Cúng Dường Tháng 7 / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Lễ Cúng Dường Cổ Phật Khất Thực ( Ngày 16 Tháng 7)

Cúng dường là một pháp tu quen thuộc, phổ biến của hàng Phật tử tại gia nhằm gieo trồng phước báu cho tự thân và gia đình trong hiện đời cũng như đời sau.

Cúng dường Tăng Bảo là hàng Phật tử sắm sửa các lễ vật đúng như pháp, trong sạch và chay tịnh, thành tâm dâng lên cúng dường chư Tăng. Cúng dường Tăng Bảo là một việc làm thiết thực của hàng Phật tử tại gia hộ trì chánh pháp, dựa trên nền tảng tự nguyện và tự phát tâm của tín chúng Phật tử. Do đó,”lễ lạc mà lòng thành” là một trong những nguyên tắc quan trọng, không thể thiếu trong hoạt động Phật sự cúng dường này.

Hòa chung nhịp đập con tim của những người con hiếu hạnh trong dịp lễ Vu Lan về, quý Phật tử đạo tràng Viên Giác noi gương hiếu hạnh của Đức Mục Kiền Liên phát nguyện sắm sinh vật dụng dâng lên cúng dường chư Tăng mười phương cầu nguyện cho cha mẹ hiện tiền được tăng long phước thọ, cha mẹ quá vãng được siêu sinh lạc cảnh.

Với những ý nghĩa đó, sáng ngày 22/08/2013 (nhằm 16/07 Quý Tỵ) tại khuôn viên chùa Viên Giác, quận Tân Bình, chúng tôi do TT.Thích Đồng Văn – Thư Ký Ban Tăng Sự Thành Hội Phật Giáo TPHCM kiêm trụ trì chùa Viên Giác đã tái hiện lại lễ Cổ Phật khất thực mùa Vu Lan 2013 – PL 2557 tạo điều kiện cho hàng Phật tử gieo duyên phước đức cúng dường Tăng Bảo. Về tham dự và chứng minh cho đại lễ có Trưởng lão HT viện chủ chùa Xá Lợi, HT viện chủ chùa Thiền Tôn 2, HT viện chủ chùa Huê Nghiêm 2, HT viện chủ chùa Huệ Nghiêm 1, HT viện luật chủ giới đàn Huệ Nghiêm 1, HT viện chủ chùa Kỳ Quang 3, TT trụ trì chùa Hải Quang, TT.Thích Chơn Minh – thiền viện Vạn Hạnh và chư tôn đức Tăng… Lễ Cổ Phật khất thực được tổ chức với sự tham gia đông đảo của Phật tử đến chứng kiến cảnh Tăng đoàn đi trì bát, học theo hạnh khất thực du hóa thập phương của cổ Phật. Vào lúc 9h sáng, ba hồi chuông trống bát nhã vang lên, Phật tử vân tập thành hai hàng trang nghiêm và thành kính cung nghinh chư tôn trưởng lão hòa thượng, thượng tọa, chư đại đức Tăng quang lâm đại điện niêm hương bạch Phật, lễ Tổ và chính thức cử hành Đại Lễ Cổ Phật khất thực mùa Vu Lan năm nay. Sau đó, khóa lễ trì tụng kinh Vu Lan nhằm báo đáp công ơn cha, mẹ và thầy tổ được cử hành dưới sự chứng minh của nhị vị trưởng lão hòa thượng và Phật tử tuần tự thành kính bày tỏ tấm lòng thành của mình dâng phẩm vật cúng dường lên chư Tăng. Cuối cùng, lễ thọ trai cho quý Phật tử cũng được diễn ra tại sân chùa trong không khí ấm tình đạo vị.

Cách Cúng Dường Cao Quý Nhất Là Pháp Cúng Dường

Phát tâm cúng dường pháp chính là Phát Bồ Ðề Tâm. Phát Bồ Ðề Tâm là đại nguyện không để Tam Bảo có cơ hoại diệt, là tu giải thoát mà không lìa chúng sanh, là sinh trong Phật pháp, là con Phật.

Phật tử nên cúng dường Tam Bảo như thế nào?

Cúng dường! Biết bao cung kính, biết bao thương mến, biết bao nỗi niềm trong mỗi sự cúng dường: Có khi do một thôi thúc của thiện tánh, con mang lễ vật cúng dường Phật Tổ. Cũng có lúc vì mong cầu một điều gì đó, con cúng dường; hoặc vì thói quen, hoặc vì “ai cũng làm thế”, hoặc vì muốn đền đáp một “cái ân” mà con cúng dường Phật. Trong tất cả các tâm ấy, ý nghĩa thật sự của cúng dường nằm ở đâu?

Khi Phật bảo: “Hãy mang hương hoa thanh tịnh đến lễ bái cúng dường các Ðức Phật” thì đó là Tâm con thanh tịnh hay lễ vật thanh tịnh? Nếu tâm thật tịnh thì lễ vật thật tịnh, nếu tâm không chuyên nhất, thì lễ vật cũng không thể là tịnh vật. Khi Như Lai nói “Cúng dường” là bảo con “Hãy Xã”. Hãy quên đi những “Của tôi”, “Thuộc về tôi”, “Cho tôi” để tự cởi dần trói buộc, vì gom về cho mình là “Tâm Thủ”, mà Thủ là tự trói mình. Khi con nghĩ chọn những thức thật tịnh để cúng dường là tâm con đang Ðịnh mà không tự biết: Không có một niệm về Ngã, không có tạp niệm nào ngoài sự thật của lúc này. Con đang chọn hoa tươi nhất, hương thơm nhất, quả ngon nhất để dâng Phật. Con thấy hoa, thấy hương, thấy quả, mà không thấy cái thấy ấy, không biết cái tâm đã khiến con hành động. Ðó chính là đang sống với vô biên trong khoảnh khắc. Sống với vô biên là sống với chư Phật, vì thế mà Như Lai mới dạy “Hãy cúng dường…”. Con lễ bái và cúng dường chư Phật có lợi lớn cho con. Vì sao? Vì điều đó làm tăng trưởng Tín căn, đẩy lùi Ngã mạn. Khi con lễ, đó là dấu hiệu của khuất phục, không phải Phật hay Bồ Tát đã khuất phục con, mà là kiêu căng, ngã mạn, kiến chấp đã bị sự khiêm cung của con khuất phục. Cho nên, cúng dường Phật chính là Đạo. Cúng dường thân mạng là bỏ tướng nhân, thọ – giả.

Cúng dường Phật là dâng tấm lòng thành, chứ Phật đâu dụng những thức cúng dường ấy làm “vật sở hữu” của Phật và có Tâm nào quý hơn Tâm của một người tu, tại sao không cúng dường Tâm ấy cho Phật? Và tâm tu là pháp tướng.

Mười câu chuyện bố thí và cúng dường mà bạn nên đọc

Cúng dường tài sản là diệt bỏ tâm tham – Còn cách cúng dường nào cho chư Phật quý hơn tất cả các thứ trên, cúng dường thứ nào để được giải thoát? Ðó là cúng dường thức nào có thể khiến con và tất cả chúng sinh thoát khổ, thoát sinh, lão, bịnh, tử – thoát khỏi luân hồi? Thức cúng dường có thể đáp đền được hồng ân của Phật, thức cúng dường chư Phật đúng sở nguyện của ngài là mang lại vô tận đến cho người dân cúng. Ðó chính là Pháp cúng dường. Pháp cúng dường là Tu Tâm Pháp, là hành Bồ Tát đạo, theo chân Phật làm lợi ích cho mọi người, trong chỗ hành không còn tâm vọng, hồi hướng tất cả công đức về chư Phật, đó chính là thật nghĩa của Pháp cúng dường.

Dâng chư Phật không phải những hiện vật kết thành bởi: đất, nước, gió, lửa, nên có hoại diệt, nên không toàn thiện-mà là dâng Pháp là thứ không thể hoại diệt, trường cữu, bất biến, tồn tại mãi với thời gian, là Ngọc của chúng sinh, kết tinh bởi một cuộc đời tịnh hạnh. Khi con cúng dường chư Phật tại thế, Ngài còn không thật có thọ các vật ấy, chỉ vì thương chúng sinh mà có giả thân, nên nuôi dưỡng giả thân cũng vì lợi ích chúng sinh, huống nữa là khi đã nhập niết Bàn. Nên cúng dường Phật là dâng tấm lòng thành, chứ Phật đâu dụng những thức cúng dường ấy làm “vật sở hữu” của Phật và có Tâm nào quý hơn Tâm của một người tu, tại sao không cúng dường Tâm ấy cho Phật? Và tâm tu là pháp tướng.

Phát tâm cúng dường pháp chính là Phát Bồ Ðề Tâm. Phát Bồ Ðề Tâm là đại nguyện không để Tam Bảo có cơ hoại diệt, là tu giải thoát mà không lìa chúng sanh, là sinh trong Phật pháp, là con Phật.

Nghèo là không biết gieo nhân bố thí cúng dường

Con thấy có gì quý hơn một người có thể nói với mọi người rằng: “Thưa anh, chị… tôi đã nhận chân được đau khổ. Tôi đã chiến đấu với kẻ thù trong một trận một mất một còn và đã thắng. Chiến thắng đau khổ nên tôi không còn sợ sệt, vững chãi bước đi trên con đường Vô Ngã, vĩnh viễn bỏ lại sau lưng bóng đêm của chết chóc và tái sinh. Đau khổ không còn mang hình dáng của hận thù và giận dữ, từng giây bóp nghẹn trái tim tôi, điều khiển tôi như con rối trong chiến tranh của Ngã mà người chịu hậu quả cuối cùng vẫn là tôi. Ðau khổ không còn mang hình dáng của Tài Sắc, dẫn tôi vào đấu trường của Tham Lam và mê đắm. Đau khổ không còn mang hình dáng của Vô tư lự, để độc ác có thể len vào khống chế tôi… Ðau khổ đã ngã gục dưới chân tôi. Không còn bị xiềng xích bởi hận thù trói buộc nên tôi thương cả kẻ thù tôi, không còn một xích xiềng nào của tánh chúng sanh trói buộc tôi được nữa, nên tôi là một người Tự Do. Hãy nghe tôi, đau khổ sẽ không còn là hình ảnh của nước mắt, vì mặt trái của Ðau khổ chính là Hạnh phúc. Ði xuyên qua đau khổ như đi xuyên qua một trận bão, sẽ đến bến bình an một cách không ngờ. Làm được như thế, và giúp mọi người làm được như thế, kẻ ấy không trụ tâm vào việc đã làm mà dâng tất cả cho chư Phật, gọi là hồi hướng hay cúng dường chư Phật. Thế đó, chính là cách cúng dường cao quý nhất, tuyệt đối, gọi là Pháp cúng dường.

Vì sao vua Lương Võ Đế cả đời xây chùa, bố thí, cúng dường mà không có công đức?

Con còn phải hiểu Pháp cúng dường là lòng tri ân sâu xa, sự kính ngưỡng vô cùng đối với chư Phật, thể hiện bằng hành động dâng cả cuộc đời cho Ngài: lòng tin không chỗ trụ nên không điều kiện, không giới hạn vào Giáo pháp của Ngài và dùng tất cả các kiếp sống bây giờ và mai sau để hành thâm Giáo pháp ấy. Như thế mới là chân thật cúng dường. Phát tâm cúng dường pháp chính là Phát Bồ Ðề Tâm. Phát Bồ Ðề Tâm là đại nguyện không để Tam Bảo có cơ hoại diệt, là tu giải thoát mà không lìa chúng sanh, là sinh trong Phật pháp, là con Phật.

Khi con lập nguyện là đã trở thành con Phật, nên quãng đời trước kia như một chiếc áo cũ được ném trả lại cho cuộc đời. Con nhìn lại sẽ thấy xa lạ với con của ngày trước, cái mà con vẫn tưởng là bản ngã thật của mình đã rơi xuống, những cá tính làm nên “con người của con” trở thành thừa thãi và có phần nào kệch cỡm cũng rơi xuống, để lộ một cái gì không tên, sáng chói, tinh khiết vô cùng của nguyên sơ tạm gọi là Chân Ngã; đó chính là Thánh Thai. Nguyện lực đầy dủ thì Chân Ngã hiển lộ, gọi là Phật tánh, nguyện lực chưa đầy đủ thì Chân Ngã chỉ lóe sáng rồi bị che lấp. Tinh thần siêng năng hành đạo là nuôi dưỡng Thánh thai. Ðến ngày công hạnh đầy đủ, pháp thân tức Thánh thai xưa kia hiện đủ trong thân, thân nay trở thành Hóa thân. Vì công hạnh viên mãn, quả báo viên mãn nên báo thân là thân Phật. Ba thân hiện đủ tướng là giải thoát là quả vị vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, là Phật, Thế Tôn, Thiên nhân sư.

Top 7 Mẫu Bình Bông, Lọ Hoa Thờ Phật, Cúng Dường Tam Bảo Đẹp Nhất

Bình bông, lo hoa thờ Phật, cúng dường Tam Bảo có ý nghĩa gì?

Vào ngày rằm, mùng một hay các dịp lễ đặc biệt, các gia đình sẽ làm lễ để dâng lên gia tiên, các vị Phật. Một trong những lễ vật không thể thiếu là hoa tươi. Thường có nhiều gia đình sẽ có lọ hoa giả, luôn đặt trên ban thờ. Sau đó, khi dâng lễ sẽ dâng thêm một bình bông tươi. Cũng có gia đình lập bàn thờ đơn giản, sẽ không có bình hoa giả 2 bên.

Dâng hoa trong mâm lễ cúng để tỏ lòng thành kính, cảm tạ ân đức các vị Phật đã soi đường, cứu độ tat. Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống. Giống như đóa hoa tươi thắm, thơm tho là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn.

Đối với nhà Phật, hoa là Nhân quả. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện. Nên chọn các loài hoa mang ý nghĩa đẹp, thanh khiết như hoa huệ, hoa cúc, hoa sen.

Tuy rằng trên ban thờ có bình bông giả, có thể trưng ngày thường. Nhưng ngày Rằm, mùng một thì nên mua hoa quả tươi.

Tại sao nên chọn lọ hoa thờ Phật, cúng dường Tam Bảo bằng đồng?

Lọ hoa thờ Phật thuộc hành Kim. Việc bày bình bông bằng đồng sẽ giúp cân bằng Ngũ hành. Bởi trên bàn thờ gia chủ cần cân đối cho âm dương ngũ hành hài hòa. Trong đó có bàn thờ thuộc hành Mộc, bát hương thuộc hành Thổ, đèn thờ, chân nến mang hành Hỏa, ngai chén mang hành Thủy, bình bông bằng đồng thuộc hành Kim.

Hơn nữa, việc dâng hoa tươi lên Phật là một trong những nét đẹp của tín ngưỡng thờ cúng của người Việt. Những bông hoa không chỉ tô điểm cho vẻ đẹp, mà còn mang lại hương thơm cho không gian. Việc dâng hoa lên Thần Phật, Tam Bảo thể hiện tấm lòng hiếu thảo, tôn kính nhớ ơn tới người thân hay các vị Thánh thần.

Một chia sẻ người người trong nghề rằng, hoa tươi nếu cắm vào bình bông bằng đồng sẽ giữ được độ tươi lâu. Hoa nở càng rực rỡ, đẹp đẽ. Điều này đúng với việc chúng ta luôn muốn dâng lên những điều tốt đẹp nhất các vị Phật, Bồ Tát.

Địa chỉ bán bình bông, lọ hoa thờ Phật, cúng dường Tam Bảo tốt nhất

Tại đúc đồng Bảo Long, chúng tôi luôn có những mẫu sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng để bạn lựa chọn. Với đội ngũ nghệ nhân nhiều năm kinh nghiệm, lành nghề. Sản phẩm của công ty luôn đem tới sự hài lòng cho khác hàng.

Kiểu dáng, mẫu mã đa dạng

Chúng tôi có rất nhiều bình bông thờ gia tiên, bộ đồ thờ bằng đồng chế tác tinh xảo, tính thẩm mĩ cao. Ngoài ra, quý khách có thể đặt hàng theo yêu cầu. Bảo Long cũng luôn đảm bảo về chất lượng sản phẩm, đưa tới sự hài lòng cho khách hàng.

Quy trình nghiêm ngặt, chất lượng đảm bảo

Sản phẩm lọ hoa, bát hương, đồ thờ bằng đồng… đều được chế tác thủ công với nguyên liệu đồng tinh khiết. Đúc, tạc với hoa văn cầu kì, sắc nét. Bảo Long luôn cam kết tuân thủ quy trình. Không chạy theo thị trường, giảm bớt nguyên liệu hạ giá thành. Chất lượng hơn số lượng.

Giá thành hợp lí

Người ta nói “tiền nào của nấy”, sản phẩm chất lượng thì rất khó có giá rẻ. Nhưng Bảo Long luôn đưa ra sản phẩm với giá cả hợp lí, phù hợp với túi tiền của người mua. Chúng tôi là đơn vị trực tiếp sản xuất và cung cấp lọ hoa, đồ thờ bằng đồng, không qua đơn vị trung gian.

Top 7 bình bông, lọ hoa thờ Phật, Tam bảo đẹp nhất hiện nay

Cách thức mua bình bông lọ hoa thờ Phật

Đúc đồng Bảo Long là đơn vị uy tín có kinh nghiệm 10 năm trong nghề đúc đồng gia truyền Ý Yên – Nam Định. Ngoài các mẫu bình bông thờ gia tiên, thờ Phật, chúng tôi còn có đồ thờ cúng khác, tranh đồng, tượng đồng đa dạng mẫu mã. Hiện tại, chúng tôi có 3 Showzoom trên toàn quốc. Quý khách mua hàng có thể đến trực tiếp của hàng hoặc lựa chọn qua hệ thống Website của Bảo Long.

+ Quý khách hãy liên hệ trực tiếp theo Hotline

+ Tư vấn và chốt về kích thước, giá thành, thời gian giao hàng

+ Đặt cọc và xác nhận đặt cọc qua ngân hàng

+ Khi sản phẩm hoàn thiện, húng tôi sẽ thông báo trước 1-2 ngày

+ Sau khi nhận hàng, quý khách kiểm tra lại sản phẩm

Hotline: 0984.888.889 – 0915.979.388

Mâm Cúng Rằm Tháng 7

Mỗi dịp rằm hàng tháng và đặc biệt là rằm tháng 7 nhà nhà chuẩn bị một mâm cơm đơn giản thắp hương, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên, cầu mong những điều an lành và may mắn đến với mọi người.

Tháng 7 còn là mùa ” Vu Lang Báo Hiếu” của người Việt, việc chuẩn bị lễ cúng trang nghiêm để dâng lên ông bà tổ tiên cũng là một nghĩa cử đẹp của người Việt. Theo dân gian lưu truyền, vào khoảng 12h trưa ngày 15/7 âm lịch, tất cả các vong hồn sẽ được thả về nhân giới. Khi đó người dân thường thắp những nén hương thơm tưởng nhớ tới người thân đã khuất và chuẩn bị mâm cúng thiết đãi các vong hồn chưa được siêu thoát. Vì thế mà ngày rằm tháng 7 còn được gọi với cái tên khác là Lễ Vu Lan (tưởng nhớ tới cha mẹ) hoặc ngày Xá tội vong nhân.

Lễ cúng rằm tháng 7 gồm có những mâm cúng nào?

Theo giáo lý nhà Phật, cúng rằm gồm các lễ như:

Cúng phật.

Cúng thần linh.

Cúng gia tiên.

Cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.

1. Mâm cúng rằm tháng 7 tạ ơn Phật

Vị trí đặt lễ: Lễ cúng Phật được đặt ở nơi cao nhất.

Hoa tươi lễ Phật là: hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… Không dùng các loại hoa tạp, hoa dại khi cúng rằm tháng 7.

Mâm cúng: một mâm cơm chay hoặc một mâm ngũ quả, bó hoa, nhang, đèn cầy,……. để cúng tại nhà.

Khi cúng, tốt nhất là đọc một khóa kinh – kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Sau khi cúi đầu lạy Phật, dâng lễ, tạ ơn, cầu xin và hứa nguyện, bạn có thể tụng kinh niệm Phật. Nếu chưa biết tụng kinh niệm Phật thì đọc bài kinh Vu lan được bán rất nhiều hiện nay tại các chùa.

2. Mâm cúng rằm tháng 7 tạ ơn thần linh

Vị trí đặt lễ: Lễ cúng thần linh đặt dưới lễ cúng Phật và trên Lễ cúng gia tiên.

Mâm cỗ cúng thần linh bao gồm: Theo tục lệ của người Việt, lễ cúng thần linh thường cúng gà trống để nguyên con và xôi (hoặc bánh chưng bóc hết lá nhưng không cắt thành miếng), lễ đầy đủ phải có thêm rượu, trái cây và bình hoa.

Lễ cúng tạ ơn các thần linh và dâng mâm cơm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát, cầu bình an cho gia đình.

3. Mâm cúng rằm tháng 7 tạ ơn gia tiên

Vị trí đặt lễ: Lễ cúng gia tiên đặt dưới lễ cúng Phật và lễ cũng thần linh.

Mâm cỗ cúng gia tiên bao gồm: Lễ cúng gia tiên nên có một mâm cơm, có thể là món mặn, có thể là món chay tùy vào hoàn cảnh và căn cơ của người đang sống. Trên mâm cúng gia tiên bày một mâm cỗ mặn (thường có xôi gấc, gà luộc, các món xào, canh), tiền vàng và cả những vật dụng dành cho người cõi âm làm bằng giấy tượng trưng từ những vật truyền thống (giống như đồ thật) như quần áo, giày dép, áo bào, cung điện, ngựa, các vật dụng trang sức… để cho người cõi Âm có được một cuộc sống tiện nghi giống như người Dương trần.

4. Mâm cúng rằm tháng 7 dành cho cô hồn, thí thực cô hồn

Vị trí đặt lễ: Lễ cúng chúng sinh nên cúng ngoài trời, hoặc trước cửa chính ngôi nhà.

Cúng cô hồn, thiết thực khoản đãi các vong hồn khi chết không có nơi trú ngụ, chịu nhiều cơ cực, hàm oan.

Chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7:

Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ.

Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc).

Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

Kẹo bánh. Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).

Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa).

Chú ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.

Trong các mâm cúng trên thì mâm cúng cô hồn được đặc biệt chú ý hơn cả bởi người ta còn lo lắng nếu chuẩn bị không tốt, không đúng có thể rước vong về nhà.

Lời chúc ngày Vu Lan ý nghĩa

Lời Chúc 2: Mẹ! cám ơn mẹ rất nhiều vì mẹ đã sinh ra con và nuôi con khôn lớn. Con luôn cầu mong bố mẹ mạnh khoẻ và hạnh phúc không chỉ riêng ngày hôm nay. Lúc nào mẹ cũng ở trong trái tim con. Con yêu mẹ nhiều, mẹ kính yêu của con.

Lời Chúc 3. Mẹ ơi, mẹ là dòng suối dịu hiền. Mẹ là bài hát thần tiên. Mẹ là bóng mát trên cao. Là mắt sáng trưng sao. Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối…Mẹ là điều tốt đẹp nhất con có. Hôm nay, ngày lễ dành cho đấng sinh thành, con kính chúc mẹ luôn vui vẻ. Từ sâu thẳm con tim con muốn nói “Mẹ ơi! Con yêu mẹ rất nhiều”.

Lời Chúc 4. Gửi mẹ yêu của con! Con chẳng biết nói gì hơn, nhân “Ngày lễ Vu Lan” con chỉ biết chúc mẹ luôn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và luôn luôn là người mẹ mà con yêu quý nhất!

Lời Chúc 5. Mẹ à, mẹ là món quà quý giá nhất mà ông trời đã ban cho con. Con kính chúc mẹ sống lâu trăm tuổi và mãi là người mẹ tốt nhất của chúng con! Con yêu mẹ!

Lời Chúc 6. Nhân “Ngày Vu Lan”, con chúc mẹ nhiều sức khỏe và nụ cười luôn nở trên môi mẹ. Con ở xa mẹ quá, nên không thể chăm sóc cho mẹ được. Mẹ nhớ giữ gìn sức khỏe! Mong cho mọi điều tốt lành sẽ đến với mẹ! Con yêu mẹ!

Lời Chúc 7. Mẹ ơi, hôm nay lễ Vu Lan chắc con không về nhà được. Con nhớ mẹ và con mong mẹ sẽ có một ngày ấm áp!

Lời Chúc 8. Hẳn mẹ sẽ bất ngờ khi nhận được món quà này của con?! Mẹ à, con chưa từng nói con yêu mẹ nhưng sâu thẳm đáy lòng, con luôn biết ơn và coi mẹ là động lực sống đấy.

Lời chúc 9. Ngày Lễ Vu Lan, ngày của mẹ mà con không thể ở gần để trực tiếp tặng hoa, quà cho mẹ hay đơn giản là quét dọn giúp mẹ căn nhà nhỏ thân yêu. Con xin lỗi mẹ! Con rất nhớ mẹ, mẹ là nguồn sống của con. Mẹ luôn theo sát những bước đi của con. Cảm ơn mẹ và chúc mẹ luôn khoẻ mạnh.

Lời chúc 10. Cám ơn Mẹ, đã sinh ra con và nuôi dưỡng con cho đến ngày trưởng thành. Cám ơn Mẹ, về những tháng ngày nhọc nhằn đã làm lưng Mẹ còng xuống, đôi mắt mẹ thâm quầng vì những đêm không ngủ, về những nỗi buồn lo mà Mẹ đã từng thầm lặng chịu đựng suốt hơn 30 năm qua…. Con chúc Mẹ của con mỗi ngày đều vui vẻ và sống khỏe, con yêu Mẹ nhiều.

Lời chúc 11: Lễ Vu Lan đã về mà con chưa có gì để tặng mẹ. Với con mẹ là người quan trọng nhất trong thế cục. Mẹ là người chở che cho con những lúc con vui buồn. Nhưng con chưa bao giờ tặng một món quà gì cho mẹ. Có lẽ con vẫn chưa tinh thần được mẹ quan yếu như thế nào đối với con.

Lời chúc 12: Lại một năm nữa chúng con ở xa nhà, nhưng đối với chúng con Mẹ luôn ở trong trái tim. Chúng con chúc Mẹ luôn được Hạnh Phúc. Gởi tặng Mẹ bó hoa tình cảm từ trái tim của các anh em con.

Lời chúc 14: Xin gửi mẹ yêu ngày Lễ Vu Lan – ngày lễ dành cho đấng sinh thành mà con không có mặt để mua cho mẹ một món quà gì đó. Con rất nhớ mẹ, mẹ là nguồn sống của con. Mẹ luôn theo sát những bước đi của con. Cảm ơn mẹ và chúc mẹ luôn khoẻ mạnh.

Lời chúc 16: Mẹ! cám ơn mẹ rất nhiều vì mẹ đã sinh ra con và nuôi con khôn lớn. Con luôn ngó ba má mạnh khoẻ và hạnh phúc không chỉ riêng ngày bữa nay. Lúc nào mẹ cũng ở trong trái tim con. Con yêu mẹ nhiều, mẹ kính yêu của con.

Lời chúc 17: Mẹ ơi, mẹ là dòng suối dịu hiền. Mẹ là bài hát thần tiên. Mẹ là bóng mát trên cao. Là mắt sáng trưng sao. Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối…Mẹ là điều tốt đẹp nhất con có. hôm nay, ngày lễ dành cho đấng sinh thành, con kính chúc mẹ luôn vui vẻ. Từ sâu thẳm con tim con muốn nói “Mẹ ơi! Con yêu mẹ rất nhiều”.

Lời chúc 18: Con nhớ những ngày bé thơ rong ruổi cùng mẹ trên những chặng đường dài. Nhớ chiếc bánh mẹ nhịn ăn phần con ngày mưa bão. Nhớ những đêm đông mẹ thức trắng đêm đan áo len cho con… Con nhớ tất cả và càng kính trọng, thương mẹ hơn.

Mẹ ơi, con kính chúc mẹ không chỉ ngày Lễ Vu Lan mà tất cả 365 ngày đều vui vẻ, hạnh phúc! Để cho con luôn được nhìn thấy nụ cười, ánh mắt, cho con được cảm nhận tình yêu thương của mẹ suốt cuộc đời… Và nhiều hơn thế nữa.

Lời chúc 19. Chúc cha mẹ có ngày lễ Vu Lan tràn đầy hạnh phúc. Chúng con yêu cha mẹ nhiều nhiều lắm!

Đặt mâm cúng rằm tháng 7 ở đâu giá rẻ?

Dịch vụ đặt mâm cúng Online tại Mâm Cúng Việt sẽ đảm bảo cho quý khách hàng dịch vụ trọn gói, tận tâm, uy tín, chất lượng. Giao hàng tận nhà tại HCM, Đồng Nai, Bình Dương. Miễn phí ship. Có quà tặng giảm giá cho gia chủ

Phần kế tiếp kính mời quý khách tham khảo một số mâm cúng cùng giá cả của dịch vụ đặt mâm cúng việt – Mâm Cúng Việt .com