Cúng Đầy Tháng Là Bao Nhiêu Ngày / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Ngày Vía Thần Tài Là Ngày Bao Nhiêu?

Thông thường, ngày 10 âm lịch hàng tháng cũng được xem là ngày vía Thần Tài, vào ngày này mọi người sẽ cúng Thần Tài cẩn thận để khỏi mất tài lộc trong tháng đó. Tuy nhiên, ngày mùng 10 tháng giêng lại vẫn được nhiều người xem là ngày vía Thần Tài quan trọng nhất trong năm.

Vào ngày này, tất cả mọi nhà, công ty, cửa hàng có thờ Thần Tài đều sắm sanh lễ vật để cúng vía, cầu xin một năm mới tài lộc, thịnh vượng và may mắn.

Ngày vía Thần tài, người ta thường đi mua vàng, để cầu may mắn, công việc hanh thông, đắc tài đắc lộc, tiền bạc rủng rỉnh cả năm. Vì thế, trong các năm trước cứ vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm, không khó để nhìn thấy cảnh tượng tại các cửa hàng vàng người dân xếp hàng dài để chờ mua vàng cầu may trong ngày “vía Thần Tài” – vị thần chủ quản tài lộc.

Điều không nên làm khi cúng Thần Tài

1. Không đặt bàn thờ Thần Tài sát nhà tắm. Bởi theo quan niệm, tắm rửa là việc trút bỏ ô uế, vì vậy, nếu đặt bàn thờ cạnh nơi này sẽ làm mất đi không khí tôn nghiêm.

2. Không đặt bàn thờ Thần Tài ở lối đi lại. Nếu đặt ở lối đi lại ồn ào sẽ làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình sẽ ít có may mắn và tài lộc.

3. Không đặt bàn thờ Thần Tài nhìn ra hướng Ngũ Quỷ: Đông Bắc, hướng Tây Nam.

4. Không nên ăn mặc luộm thuộm, không mặc đồ rách khi cúng.

5. Không nói bậy, chửi tục trước, trong và sau khi cúng.

Khi cúng vía Thần Tài, cần chú ý một số việc sau:

Mâm cúng lễ tam sên bao gồm: 1 bình bông, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng thịt lợn quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chén rượu.

Nhiều người lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa, hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa dễ có “vãng vong”, dân gian gọi là vong lang thang vào phá. Tốt nhất ở nhà riêng nên đặt mâm cúng trong nhà.

Về thời gian cúng khấn và tháp hương thần Tài, chỉ nên thực hiện vào buổi chiều. Sách “Phong tục thờ cúng của người Việt”: Người xưa cúng thần Tài quanh năm vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu xin chứ không chỉ vào dịp giỗ tết, ngày rằm mồng một. Ngày thường lễ cúng thần Tài đơn giản chỉ cần trầu nước và trái cây… Còn trong dịp giỗ tết hay ngày rằm mồng một có thể cúng bằng cỗ mặn. Nhưng thời gian thì chỉ nên thắp hương thần Tài vào buổi chiều hàng ngày.

Ngày Ông Táo Về Trời Là Ngày Bao Nhiêu, Các Nghi Lễ Cúng?

Ngày cúng ông táo ông công năm 2019 là ngày 23 tháng chạp tức là ngày 17/1/2020 dương lịch và vào thứ Năm.

Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo trước 1 ngày tức là vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp – Chuyên gia phong thủy Phạm Cương cho biết.

Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình.

Vị Táo Quân quanh năm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện hay dở tốt xấu của mọi người, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa Ông Táo về chầu Ngọc Hoàng rất trọng thể.

Người ta thường mua hai mũ Ông Táo có hai cánh chuồn và một mũ dành cho Táo Bà không có cánh chuồn, ba cái áo bằng giấy cùng một con cá chép (còn sống hoặc bằng giấy, hoặc cũng có thể dùng loại vàng mã gọi là “cò bay ngựa chạy”) để làm phương tiện cho “Vua Bếp” lên chầu trời.

Cúng ông táo vào giờ nào, lúc mấy giờ?

Ông Táo sẽ tâu với Ngọc Hoàng về việc làm ăn, cư xử của mỗi gia đình dưới hạ giới. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa, sau khi cúng xong, người ta sẽ hóa vàng đồ lễ, nếu có cá sống thì sẽ đem thả xuống sông, hồ, biển hay giếng nước, tùy theo khu vực họ sinh sống.

Cúng ông công, ông táo ở đâu?

Lễ cúng 23/12 âm lịch là lễ tiễn chung ông Công, ông Táo về chầu trời. Trong ngày này ông Táo được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng ở ban thờ chính trên nhà cùng với gia tiên. Do vậy, cần ít nhất 2 ban thờ + 2 cá chép. Sau khi hóa vàng thì tro của bát hương, chân hương và cá chép sẽ được thả xuống sông, hồ để tiễn đưa các thần về Trời. Hiện nay, ở các thành phố người ta hay tách ra làm 3: Táo quân – trong bếp, tổ tiên – ban thờ chính trong nhà, Thổ công được gộp chung vào ban thờ ngoài trời, gọi là bàn thờ Trời Đất, thông thường là trên sân thượng của các nhà mái bằng

Cúng ông táo ông công mua gì, cần Lễ vật gì ? :

Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng. Ba con cá chép sống.

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

Hướng dẫn cách cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng chạp

Bài văn khấn cúng 23 tháng chạp (ông táo về trời) – Bài khấn 1 (Nam mô A di đà Phật)

Nay nhân ngày 23 tháng Chạp Lòng chúng con dào dạt mênh mông Toàn gia quyết dốc một lòng Sắm lễ mọn dâng lên dinh tọa Đã nhất tâm một lòng một dạ Thắp hương thơm lễ tạ chư thần Đông trù tư mệnh. Táo phủ thần quân Ngài là chủ ngũ tại chư thần xét soi Người trần phạm tục phạm sai Cúi nhận lỗi các ngài gia ân Ban lộc ban phước ban phần Công bằng hợp lý mười phân vẹn mười Hôm nay ngài sắp về trời Lòng con tâm niệm vài cầu xin Cầu cho trăm họ bình yên Cầu cho gia sự ấm êm thuận hòa Xanh như lá, đẹp như hoa Bước sang xuân mới trẻ già yên vui (Họ tên… số nhà… đường phố) Cùng nhất tâm cẩn cáo Nam mô A di đà Phật

(Khấn xong 3 lần rồi đốt vàng. Nếu cúng cá chép sống thì đem thả ra sông)

Bài khấn ông công, ông táo về trời: Văn Khấn số 2

Văn khấn ông Táo lên chầu trời

(23 tháng chạp)

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay ngày 23 tháng chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai giá, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Chú ý: Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời.

(Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin)

====================================================

Theo TTHN

Bàn Thờ Thần Tài Gồm Những Gì Là Đầy Đủ? Giá Bao Nhiêu?

Bàn thờ Thần Tài Thổ Địa đầy đủ gồm những gì? Giá bộ đồ thờ cho ban thờ Thần Tài bao nhiêu tiền? Là câu hỏi mà rất nhiều người đặt ra, và kể cả các chủ cửa hàng, shop, khách sạn, nhà hàng,… cũng rất quan tâm trước khi bắt đầu việc làm ăn buôn bán.

Thờ Thần tài như thế nào là đúng, trên bàn thờ Thần tài cần gì và gồm những gì là đầy đủ? đều là mối quan tâm của rất nhiều người bởi hiện nay bàn thờ Thần tài xuất hiện hầu hết ở các cửa hàng, công ty thậm chí là hộ gia đình với mong muốn đem lại tài lộc, phú quý cho gia chủ và gia đình.

Đối với những hộ kinh doanh thì bàn thờ Thần tài là vô cùng quan trọng, được ví như “quý nhân phù trợ” giúp nâng đỡ, che chở và đem lại tài lộc, phú quý cho gia chủ. Vì vậy, đặt bàn thờ Thần tài như thế nào, đặt ở đâu, hướng nào? luôn là điều thắc mắc của rất nhiều người.

Nguyên tắc “vàng” khi đặt bàn thờ Thần tài ai cũng phải biết để việc kinh doanh, làm ăn buôn bán được thuận lợi đó là nên đặt ở những vị trí thoáng đãng, không cản trở việc đi lại, đặc biệt chỗ đó mọi người có thể dễ dàng quan sát được. Tuyệt đối tránh đặt bàn thờ cạnh những nơi u ám, bẩn thỉu, hoặc hướng bàn thờ vào những nơi tối tăm.

– Hướng đón lộc từ bên ngoài

– Hướng tốt cho gia chủ

Vì vậy, khi đặt bàn thờ Thần tài – Ông địa gia chủ nên chọn hai cung Thiên lộc và Quý nhân để mọi việc được thuận lợi, may mắn trong làm ăn kinh doanh, đón được nhiều tài lộc vào nhà. Vậy cung Thiên lộc, Quý nhân là gì?

– Cung Thiên lộc: là phương Lâm quan của Tuế can, có hướng Đông – Nam, gia chủ có hướng cửa nhà nằm trong cung này sẽ rất tốt. Đặt bàn thờ Thần tài nằm trong cung này không những đem lại may mắn về tiền bạc, tài lộc mà còn khiến gia chủ khỏe mạnh, thông minh, làm ăn tiến phát.

– Cung Quý nhân: Quý nhân thiên ất là vị thần đứng đầu cát thần, có thể chế ngự được mọi điều không may mắn. Đặt bàn thờ Thần tài vào cung này sẽ giúp cho gia đạo bình an, vượng khí ngập nhà, gặp dữ hóa lành, được nhiều người tin yêu và giúp đỡ, buôn may bán đắt. Cung Quý nhân tại hướng Tây – Bắc, gia chủ nên chọn hướng này để đặt bàn thờ.

Để trả lời cho câu hỏi “bàn thờ Thần tài gồm những gì?” thì đầu tiên gia chủ cần tìm hiểu cách đặt bàn thờ đúng hướng, đúng vị trí cũng như cách sắp xếp các vật phẩm thờ cúng trên bàn thờ Thần tài. Theo phong thủy việc làm này có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Sắp xếp đúng cách, đúng vị trí không những giúp cho bàn thờ thêm trang trọng mà còn thể hiện sự tỉ mỉ, tận tâm của gia chủ đối với việc thờ cúng Thần tài.

– Trong cùng bàn thờ Thần tài được dán trên vách là một tấm bài vị (lưu ý lưng bàn thờ phải được dựa vào tường chắc chắn, đảm bảo không có lỗ đục để tránh tiền bạc không tụ được

– Tiếp đến là hai ông Thần tài – Thổ địa thường được thờ chung trên bàn thờ Thần tài, ông thần tài bên trái và thổ địa bên phải theo hướng từ ngoài vào.

– Phía dưới 2 ông đặt 3 chóe thờ dùng để được rượu, nước, gạo tượng trưng cho những thứ cần thiết cho cuộc sống bình dân của con người. Đặc biệt ở đây đó là 3 hũ này chỉ đến cuối năm gia chủ mới nên thay.

– Giữa bàn thờ Thần tài được đặt 1 bát hương, gia chủ nên thắp hương hằng ngày hoặc ít nhất là ngày rằm, mồng một, lễ, tết. Khi lau chùi bàn thờ gia chủ cần hạn chế tối đa xê dịch bát hương để tránh những điều không may sẽ xảy đến với gia chủ.

– Lọ hoa gia chủ có thể sử dụng 1 lọ được đặt bên tay phải, hoa cúng Thần tài nên chọn hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền….

– Mâm bồng đựng hoa quả được đặt bên tay trái, nên chọn ngũ quả đủ màu sắc hòa hợp, tránh những quả có gai mang sát khí.

– Tiếp đến gia chủ có thể sử dụng kỷ chén thờ hoặc xếp 5 chén nước thành hình chữ thập tượng trưng cho ngũ hành và ngũ phương.

– Ông Cóc giữ tiền đặt bên trái, sáng quay cóc ra, tối quay cóc vào.

– Ngoài cùng trên mặt đất, thường sẽ được đặt một cái bát sâu bằng sứ hoặc thủy tinh đổ đầy nước và rắc những cánh hoa hồng lên mặt tượng trưng cho việc lưu giữ tiền bạc khỏi trôi đi.

Thờ Thần tài ông địa chắc hẳn ai cũng mong muốn nhận được sự bao bọc, phù hộ, sự may mắn, thuận lợi trong việc làm ăn buôn bán. Tuy nhiên, để nhận được những điều đó thì gia chủ cần phải nắm được và hiểu rõ về bàn thờ thần tài gồm những gì để việc thờ cúng Thần được trọn vẹn nhất.

1, Tượng Thần tài – ông địa 3, Lọ hoa (gia chủ có thể sử dụng 1 hoặc 2 lọ) 4, Ống hương (1 cái) 5, Nậm rượu ( 1 cái) 7, Kỷ chén thờ (kỷ 5 chén hoặc 3 chén thờ) 8, Đèn thờ ( 1 hoặc 2 đèn ) 9, Mâm bồng ( được dùng để đựng hoa quả)

12, Tượng Di Lặc

13, Cây phong thủy để ban thờ

Mẫu tượng Thần tài – Ông địa đẹp cho bàn thờ

Dựa vào kinh nghiệm cũng như việc nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong suốt thời gian qua, Gốm sứ Bát Tràng 360 đã tổng hợp được một số mẫu bàn thờ Thần tài – ông địa đẹp để quý khách tham khảo.

Với những chia sẻ bên trên để trả lời cho câu hỏi bàn thờ Thần tài gồm những gì là đầy đủ? Chắc hẳn gia chủ đã nắm được một bộ đồ thờ Thần tài cơ bản gồm những gì? Tuy nhiên, nếu sắm đầy đủ một bộ đồ thờ Thần tài thì giá thành sẽ khá cao mà có khi kích thước bàn thờ không cho phép gia chủ trưng hết đồ thờ lên bàn thờ. Do đó, trong phần giá bộ đồ thờ Thần tài bao nhiêu tiền? chúng tôi sẽ liệt kê các vật phẩm bắt buộc phải có trên bàn thờ cho gia chủ tham khảo.

Giá bán sẽ tùy thuộc theo số lượng vật phẩm trên ban thờ và chất lượng của vật phẩm, mức giá dao động trong khoảng hớn 2 triệu 1 bộ.

1, Tượng Thần tài – ông địa (phải có) 3, Lọ hoa (gia chủ có thể sử dụng 1 hoặc 2 lọ) (nên có) 7, Kỷ chén thờ (kỷ 5 chén hoặc 3 chén thờ) (phải có) 8, Đèn thờ ( 1 hoặc 2 đèn ) (nên có) 9, Mâm bồng ( được dùng để đựng hoa quả) (phải có)

Qua việc phân tích phía trên về các vật phẩm buộc phải có trên ban thờ Thần Tài như: Tượng Thần Tài – Ông Địa, bát hương, chóe thờ, kỷ thờ, mâm bồng. Giá thành sẽ rẻ hơn đối với ban thờ có đủ vật phẩm.

Tiếp đó sẽ tùy theo kích thước, size vật phẩm, họa tiết vẽ tay hay đắp nổi men rạn mà giá thành sẽ khác nhau dù cùng số lượng vật phẩm.

Các vật phẩm nên có mà chúng tôi có ghi chú phía trên có thể thêm vào sao cho phù hợp nhất với kích thước ban thờ và không gian, vị trí đặt sao cho thuận tiện nhất.

Địa chỉ bán bộ đồ thờ cho ban thờ Thần Tài uy tín

Chúng tôi có cửa hàng trưng bày sản phẩm, quý khách có thể đến trực tiếp để lựa chọn loại phù hợp và setup thành bộ ban thờ sao cho chuẩn nhất với yêu cầu. Ngoài những vật phẩm có sẵn, chúng tôi còn nhận sản xuất theo yêu cầu riêng của quý khách hàng, với giá cực hợp lý.

Nếu bạn muốn ban thờ Thần Tài nhà bạn, cửa hàng bạn thật khác biệt và ấn tượng, cũng như thể hiện lòng thành kính với các Ngài, để các Ngài ban phước lộc, may mắn dạt dào cho gia chủ. Hãy liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí qua số hotline 0936 158 369.

Ông Công Ông Táo 2022 Là Ngày Bao Nhiêu ? Cúng Ông Công Ông Táo Ngày Nào Tốt ?

Ông Công ông Táo quanh năm ở trong bếp mọi nhà nên biết hết mọi chuyện hay dở tốt xấu của mọi người. Nếu muốn được Vua Bếp “phù trợ” cho nhiều may mắn, tốt lành trong năm mới Mậu Tuất 2018 thì bạn và gia đình phải làm lễ tiễn đưa ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng rất trọng thể.

Ông Công ông Táo 2018 là ngày bao nhiêu ?

Năm nay, 23 tháng chạp năm 2017 âm lịch tức là ngày 8/2/2018 dương lịch rơi vào thứ năm.

Năm Mậu Tuất 2018 cúng ông Công ông Táo ngày nào tốt ?

Lễ cúng ông Công ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Công ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc Hoàng tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy điều kiện, thời gian của từng nhà mà bạn và gia đình có thể cúng ông Công ông Táo trước 1 hoặc 2 ngày.

Theo các chuyên gia phong thủy thì năm Mậu Tuất 2018 này có 3 ngày đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo về chầu Trời.

Tốt nhất là làm lễ tạ Táo vào ngày 22 tháng Chạp (ngày Canh Ngọ), theo lý giải của các nhà phong thủy thì ngày 22 tháng Chạp vừa vào tiết lập xuân, phù hợp nhất để cúng Táo.

Giờ cúng tốt nhất vào giờ Ngọ (11-13 giờ), hoặc giờ Mùi (13-15 giờ). Nhưng những người tuổi Tý không nên cúng tạ Táo vào ngày 22 tháng Chạp.

Ngày cúng Táo tốt thứ hai là ngày 20 tháng Chạp (ngày Mậu Thìn).

Giờ cúng tốt nhất là giờ Tị (9-11 giờ), và giờ Mùi (13-15 giờ). Những người tuổi Tuất không nên cúng vào ngày này.

Ngày lễ tạ Táo quân cổ truyền đúng vào ngày 23 tháng Chạp. Ngày này tất cả các tuổi đều làm lễ cúng tạ Táo được.

Dân gian quan niệm giờ đẹp nhất để cung tiễn Táo quân về trời là giờ Ngọ (từ 11 – 13h), tức giờ Long Mã, giờ Ngọ hóa Rồng, cũng là giờ chư Phật thụ lộc.

Dù là chọn cúng tạ Táo vào ngày nào thì bạn và gia đình cũng nên lưu ý là cúng xong trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp để các Táo còn kịp lên chầu Trời.

Danh sách 32 địa điểm bắn pháo hoa đêm giao thừa Mậu Tuất 2018 tại Hà Nội

chúng tôi – Website so sánh giá đầu tiên tại Việt Nam

Tìm kiếm sản phẩm giá rẻ nhất Việt Nam