Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Như Thế Nào / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Mâm Cúng Đầy Tháng Chay Cho Bé Trai Như Thế Nào?

Nhưng trước khi tổ chức lễ đầy tháng cho bé trai thì gia đình phải chọn được ngày làm lễ cúng đầy tháng cho bé trai. Những mẹ nào chưa biết có thể tham khảo qua bài viết này:

Lễ vật cúng đầy tháng chay cho bé trai:

Theo truyền thống dân gian thì đồ cúng cho lễ đầy tháng chay cho bé trai rất quan trọng. Có nhiều phụ huynh đang lo lắng không biết phải chuẩn bị những gì? Đừng quá lo lắng Xôi Chè Cô Hồng sẽ giúp bạn chuẩn bị một mâm lễ cúng chay đầy tháng cho bé trai thật chu đáo và đầy đủ nhất. Đây là mâm cúng cho gia đình theo đạo Phật và thích cúng lễ chay

Lễ cúng Mụ chay cho bé trai:

12 chén chè đậu trắng nhỏ

Chè đậu trắng lớn

12 phần xôi nhỏ

Phần xôi lớn

12 chén cháo nhỏ

Cháo lớn

12 phần bán kẹo

Phần bánh kẹo lớn

Ngũ quả

Trầu têm cánh phượng

Giấy cúng và bộ hình thế cho bé trai

Nước – Gạo – Muối – Trà

Sau khi chuẩn bị đầy đủ lễ vật cho mâm cúng đầy tháng chay. Các gia đình thực hiện cách sắp mâm cúng đầy tháng chay.

Cách sắp mâm cúng đầy tháng chay cho bé trai:

Theo quan niêm của dân gian ta cho rằng trước khi cúng đầy tháng việc sắp xếp thứ tự lễ vật cúng đầy tháng chay cho bé trai sẽ được sắp trên một bàn nhỏ và một bàn to. Bàn to sẽ bày biện các lễ vật cho 12 bà Mụ còn bàn nhỏ sẽ là Bà Chúa Đầu Thai. Các lễ vật sẽ được sắp theo quy tắc “Đông bình Tây quả” có ý nghĩa là phía Đông phải đặt lư hương và bình hoa sẽ được đặt ở hướng Tây.

Theo truyền thống dângian, khi “mẹ tròn con vuông”, bé trai được sinh ra khoẻ mạnh, ăn mau chóng lớn là nhờ công lao của các bà Mụ. Chính vì thế các gia đình tổ chức lễ cúng đầy tháng cho bé trai để tạ ơn, sau là ra mắt giới thiệu cho anh em, người thân họ hàng, hàng xóm, bạn bè…Sau khi chuẩn bị và bày biện lễ vật thật chu đáo thì một người trong gia đình sẽ đại diện đứng đọc bài khấn cúng đầy tháng.

Nghi Thức Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Như Thế Nào Là Đúng?

Cúng đầy tháng cho bé trai là một trong những tập tục của người dân Việt nhằm cảm ơn tổ tiên, thể hiện lòng tôn kính đối với mười hai bà mụ và mười ba đức thầy đã tạo nên hình hài của bé.

Cách xác định ngày cúng đầy tháng cho bé trai.

Ta có thể hình dung tính như sau: bé sinh ngày 31/5, thì nếu ở đây ta muốn xác định ngày cúng đầy tháng cho bé trai thì ta sẽ sụt xuống 1 ngày. Vậy tính ra ngày đầy tháng của bé trai sẽ là ngày 29/6. Đấy là cách xác định ngày cúng đầy tháng cho bé trai.

Giờ cúng ngày cúng đầy tháng cho bé trai:

Theo phong tục của người Việt, giờ cúng bất kể là cúng bất cứ thứ gì, vào ngày ra làm sao, đều phải đúng từng chút một, không thể nào để sai sót được.

Ở đây, giờ cúng đầy tháng không quá phụ thuộc ở mức độ phải xem xét theo thầy cúng, mà cúng đầy tháng cho bé trai sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào gia đình. Có thể cúng vào sáng sớm hoặc buổi trưa chiều nhưng phải đúng vào ngày cúng đầy tháng của bé trai.

Lễ vật cúng

Về việc cúng cho mười hai bà mụ, cần có:

+ 12 chén trà ( vùng Nam gọi là trà, còn vùng Bắc gọi là chè ).

+ 12 đĩa xôi ( tuỳ theo từng vùng miền cúng theo từng loại xôi khác nhau. Ví dụ: miền Nam thường cúng xôi gấc, miền Bắc thì là xôi giò, còn người Huế thì thường là xôi đậu xanh cà).

+ 12 chén cháo.

+ 12 dĩa bánh thuộc bánh dành cho trẻ con.

+ 12 dĩa thịt quay bánh hỏi.

+ 12 quả trứng gà.

+ 12 chun nước trắng.

Tất cả những lễ vật trên cúng cho mười hai bà mụ thì nên xếp trên một chiếc bàn lớn với bình bông đặt theo hướng Đông và hoa quả đặt theo hướng Tây theo phong tục: “Đông bình, Tây quả”.

Còn lễ vật cúng cho mười ba đức thầy và 3 đức ông bao gồm thánh sư, tổ sư, và tiên sư gồm các lễ vật như sau:

+ 1 con gà luộc tréo cánh.

+ 1 tô cháo lớn.

+ 1 tô chè lớn.

+ 3 đĩa xôi lớn.

+1 miếng thịt quay.

+ 1 đĩa hoa quả có đủ 5 loai bất kỳ.

+ Trầu cau và giấy tiền vàng bạc.

+ Kèm theo một số lễ vật khác như: gạo, muối, trà, nhang đèn, hoa và nước trắng….

Việc sắp xếp bàn cúng cho mười ba đức thầy và ba đức ông cũng giống như bàn cúng cho mười hai ba mụ như bàn của các đức thầy thì nhỏ và đặt phía trên bàn của mười hai mụ bà.

Sau đó là đến nghi thức cúng, gồm người đại diện cầm ba nến hương và đọc bài khấn khai tên của trẻ, sinh ngày tháng năm, và kèm theo lời vái sức khoẻ, bình yên cho bé. Sau khi, xong nghi thức cúng bái, người nhà xem cho bé trai ngồi giữa và đặt mâm toàn những đồ vật tượng trưng cho những ngành nghề mà bé sẽ được làm trong tương lai như kéo, lược, sách, bút… tuỳ theo gia đình bày biện.

Kết thúc các nghi thức cúng, mọi người cùng trao lời chúc phúc cho bé và cả nhà quây quần, tham gia bữa tiệc mừng cúng đầy tháng cho bé trai, thành viên mới của gia đình.

Kinh Nghiệm Cúng Đầy Tháng Bé Trai Như Thế Nào Là Đúng Cách?

Cúng đầy tháng bé trai như thế nào là đúng cách chưa? Những người trẻ bây giờ đa số đều chạy theo nhịp sống hiện đại nên ít nhiều những tục lệ, phong tục thường được làm đơn giản hóa không còn cầu kì chỉnh chu như ông bà ta ngày xưa. Thế mới nói, ông bà ta ngày xưa thật giỏi, cái gì cũng biết cái gì cũng làm quy củ đặc biệt là lễ cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái.

Nhìn chung thì lễ cúng đầy tháng cho bé trai sẽ tùy thuộc vào điều kiện của từng nhà và từng vùng miền nhưng chung quy lại vẫn là theo những bước cơ bản sau:

1.Chọn ngày cúng đầy tháng cho bé trai như thế nào?

Về việc chọn ngày cúng đầy tháng cũng có những quy định từ thời xa xưa chứ không phải cúng vào 1 tháng tròn sau khi bé sinh ra như trước giờ chúng ta từng nghĩ. Đối với bé trai thì ngày cúng đầy tháng sẽ được làm lùi sau một ngày và tính theo lịch âm.

Ví dụ: Nếu bé trai sinh ngày 25/8 âm lịch thì lễ cúng đầy tháng sẽ được làm vào ngày 24/8 âm lịch

Về giờ trong ngày để làm lễ cúng đầy tháng thì tùy theo từng gia đình lựa chọn nhưng tốt nhất là vào buổi sáng sớm hoặc là chiều tối.

Còn có một số gia đình kỹ hơn họ sẽ đi xem thầy để xem làm giờ nào là tốt với bé và thường sẽ chọn những giờ hợp tuổi với bé để có thể mang lại may mắn cho bé vì có một số người quan niệm rằng nếu không chọn được năm tháng tốt với bé thì cũng phải nên chọn giờ hợp với bé.

Lễ cúng đầy tháng cho bé trai có ý nghĩa rất là quan trọng trong cuộc đời của bé, đây được xem như là buổi bé được ra mắt với tổ tiên, dòng họ, ông bà… là một lời cảm ơn kính trọng của bố mẹ bé tới 12 bà Mụ và Đức ông – họ là những người đã nhào nặn và truyền nghề nghiệp cho bé từ lúc bé mới trong bụng mẹ.

12 chén chè nhỏ. Loại chè thì tùy thuộc vào từng vùng miền đối với miền Nam thì cúng chè đậu nước dừa, miền Bắc thì cúng xôi vò, miền Trung thì chè đậu xanh đánh

12 đĩa xôi nhỏ: Đối với người miền Nam xôi gấc, miền Bắc thì dùng xôi vò còn xôi đậu xanh cà là đối với người miền Trung

12 chén cháo nhỏ

12 dĩa bánh cho trẻ nhỏ

12 dĩa bánh hỏi và 2kg thịt quay chia đều làm 12 dĩa

Bàn cúng đầy tháng cho bé trai được sắp xếp như thế nào?

Việc sắp xếp bàn cúng làm sao cho đúng, cho hợp, cho hiệu quả cũng có những quy tắc bất di bất dịch được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ các mà con cháu chúng ta cần phải noi theo.

Mâm cúng được sắp xếp theo nguyên tắc “Đông bình, Tây quả” tức là phía Đông đặt bình hoa và phía Tây đặt lễ vật. Lễ vật thì được sắp xếp vào 2 mâm để cách nhau đúng 10 phân, mâm nhỏ thấp hơn thì đặt lễ vật cúng Đức ông còn mâm lớn to hơn, bự hơn thì để sắp xếp lễ vật cúng 12 bà Mụ. Các mâm này cần phải được bài trí thật đẹp và cân đối sao cho vừa mắt.

Sau khi mâm cúng, lễ vật đã được sắp xếp đầy đủ thì trong gia đình sẽ có một người đại diện làm lễ cúng cho bé. Thường người đại diện này có thể là ông bà nội, ông bà ngoại hoặc là người có tiếng nói trong dòng họ.

Đầu tiên, người thực hiện nghi lễ sẽ thắp nhang và khấn theo bài khấn đơn giản, thường bài khấn này lưu truyền và có sẵn rất nhiều. Người thực hiện nghi lễ cứ dựa vào đó để khấn. Sau khi đã khấn xong thì người thực hiện nghi lễ sẽ đứng trước án châm trà sau đó vái lạy 3 khấn để cầu mong những điều may mắn và sức khỏe tới cho đứa bé để chúc đứa bé có được những điều tốt đẹp.

Sau khi thức khấn thì sẽ là nghi thức khai hoa tức là đứa bé sẽ được đặt lên bàn và người thực hiện nghi lễ sẽ rót trà thắp hương xin bắt miếng rồi bế đứa bé trên tay đồng thời cầm một cành hoa quơ quơ lại xung quanh miệng bé và đọc những lời chúc tốt đẹp tới bé.

Cuối cùng là kết thúc nghi lễ, mọi người sẽ gửi lời những điều tốt lành tới đứa bé và xúm vào dành tặng bé những bao lì xì đỏ với ý nghĩa mang lại may mắn cho bé.

Nghi Thức Cúng Mụ Đầy Tháng Cho Bé Như Thế Nào?

Các bố mẹ sẽ phải tổ chức một lễ cúng mụ cho đứa con mình mới sinh khi bé được tròn một tháng tuổi để khẳng định sự tồn tại và vai trò của một thành viên mới trong gia đình. Đối với mỗi người đây chính là nghi thức có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Cách tính mốc đầy tháng cho trẻ

Thường thì ngày đầy tháng của trẻ sơ sinh được căn cứ vào lịch âm và tùy thuộc vào giới tính của đứa bé theo cách tính truyền thống. Quả đó, nếu là bé trai sẽ lùi lại một ngày và nếu là bé gái sẽ phải lùi lại 2 ngày và lễ cúng mụ thường được thực hiện vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối.

Đứa trẻ khi sinh ra sẽ được trông nom, săn sóc bởi 12 bà Mụ theo tín ngưỡng dân gian. Vì vậy, trong mâm cúng nhất thiết phải đủ 12 chén chè nhỏ và 3 tô chè lớn. Bên cạnh đó, còn có các lễ vật khác để cúng đức ông và ba đức thầy gồm 12 đĩa xôi nhỏ, 1 đĩa xôi lớn, 1 tô cháo to cùng 3 chén cháo nhỏ, 1 con gà hoặc vịt luộc, 13 cai bánh tráng nướng, 1 mâm hoa quả và 1 mâm cơm. Mặc khác, còn có thêm bình hoa, rượu, trà, hương, đèn, gạo, muối, nước, muỗng và đôi đũa cùng với các lễ vật kể trên.

Bạn cần chia thành 2 mâm theo quy định chính xác, một trên một dưới sao cho mâm ở trên không cách mâm ở dưới quá 10 phân và đặt mâm theo nguyên tắc phía Đông là vị trí đặt bình hoa và phía Tây là vị trí đặt lễ vật.

Người được cho là có công nặn và giúp mẹ tròn con vuông, đứa bé luôn khỏe mạnh chính là bà Mụ và đây còn là nghi thức để ra mắt thành viên mới trong gia đình với bà con dòng họ.

Nghi thức thắp hương và khấn: Một người lớn trong gia đình sẽ thực hiện nghi lễ thắp hương và khấn sau khi sắp hết lễ vật lên bàn cúng mụ.

Nghi thức khai hoa: Người lớn tuổi nhất trong họ sẽ thắp hương, đặt trẻ ở giữa trên bàn và bắt đầu mở lời xin phép khai hoa. Tiếp đến, người chủ lễ sẽ bế đứa trẻ trên tay cầm một cành hoa quơ qua quơ lại mạng bé đọc những lời cầu chúc có ý nghĩa tốt đẹp.

Nghi thức đặt tên cho con: Người chủ lễ sẽ tiếp tục nghi thức Xin Keo sau khi cầu chúc mọi điều tốt lành đến với đứa trẻ. Lấy 2 đồng tiền cổ làm bằng bạc thật và gieo vào một chiếc đĩa sâu lòng, tên được cho là tổ tiên đã thông qua khi một mặt up còn một mặt ngửa. Còn nếu cả 2 măt đều úp hoặc ngửa thì phải tiến hành giao lại đồng tiền.

Sau khi hoàn tất các nghi thức cúng mụ thì họ hàng và những người thân trong gia đình bắt đầu gửi những lời chúc tốt đẹp và lì xì mừng đứa trẻ ra đời