Cúng Đầy Tháng Bé Trai Đơn Giản / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Đơn Giản

Chắc hẳn, mỗi bé trai hay bé gái khi vượt qua 30 ngày đầu đời đều được làm lễ đầy tháng. Mục đích của lễ cúng này để cảm ơn 12 bà mụ đã tạo nên từng bộ phận cho bé. Đây cũng là dịp gia đình cảm ơn cũng như cầu mong tổ tiên, các Đức Ông, bà mụ luôn phù hộ cho bé khỏe mạnh, thông minh.

Theo văn hóa phương đông, ngày đầy tháng vô cùng quan trọng với mỗi bé. Giúp các bé được chào đón, được bảo vệ, được yêu quý bởi tất cả mọi người trong nhà, với anh em, hàng xóm.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai khác với bé gái ở một số điểm, chính bởi vậy, các mẹ cần lưu ý để chuẩn bị các lễ vật cúng cho phù hợp, đầy đủ.

Lễ vật cúng cho 12 bà Mụ

12 ly nước trắng

12 đĩa xôi nhỏ để trong các đĩa nhỏ, bạn có thể sử dụng đĩa nhựa để giảm bớt trọng lượng.

12 chén chè nhỏ

12 chén cháo nhỏ

2 đĩa bánh hỏi

2 kg thịt quay chia làm 12 đĩa thịt quay

12 đĩa các loại bánh dành cho trẻ con

Hàng mã đầy đủ

Ba đĩa xôi lớn để trong đĩa

Một bát chè lớn

Một bát cháo lớn

Gà luộc 1 con

Một miếng thịt quay

Một đĩa hoa quả

Hàng mã

Trầu cau

Bên cạnh đó còn cần những đồ lễ cúng theo số lượng, nếu là bé gái thì 9, bé trai là 7:

7 con cua

7 con ốc

7 chiếc bánh giò, 7 chiếc bánh chưng

7 quả trứng đã luộc chín

1 đĩa muối, gạo

1 chai rượu trắng

Một cây đèn

1 đôi đũa hoa

1 bó hương

1 chiếc thìa

Cách tính ngày lễ đầy tháng cho bé trai các vùng miền đều giống nhau. ở đó, ngày của bé trai khác với bé gái, các cụ đã có câu gái lùi 2 trai lùi 1. Vậy nên, để tính ngày làm đầy tháng cho bé trai các mẹ lấy ngày sinh của tháng kế tiếp nhưng lùi đi 1 ngày. Nếu bé sinh ngày 9/10 âm lịch thì tới ngày 8/11 tháng kế tiếp sẽ làm đầy tháng cho bé.

Lễ cúng có thể thực hiện vào nhiều khung giờ tùy thuộc mỗi gia đình. Đa phần các gia định thực hiện buổi sáng, trưa sẽ tổ chức ăn uống chúc mừng niềm vui của gia đình.

4. Cách sắp xếp bàn cúng cho bé trai

Việc sắp xếp các lễ vật cúng đầy tháng khá quan trọng, nó không chỉ thể hiện lòng thành tâm mà còn chứng minh sự chân thành cảm ơn tới các vị tổ tiên, các vị thần linh, bà mụ, …bàn cúng cần được sắp xếp hài hòa, đẹp mắt. Nên sắp các đồ vào 2 bàn có độ cao khác nhau với kích thước tùy chọn.

Theo quan niệm người xưa thì “đông bình tây quả” nhưng không phải ai cũng có thể xác định và biết cách. Bởi vậy, bạn hãy nhờ tới người cúng cho gia đình. Thông thường các gia đình sẽ nhờ tới một người có kinh nghiệm cúng mụ cho bé. Người này sẽ giúp bạn chọn giờ, sắp xếp lễ vật.

5. Nên làm lễ cúng đầy tháng cho bé vào thời gian nào?

Tuổi Tý: Theo các chuyên gia phong thủy, nên cúng đầy tháng cho bé vào giờ Ngọ nhằm tăng tài vận, hỗ trợ đường công danh và sức khỏe cho bé.

Tuổi Sửu: Giờ thích hợp nhất là giờ Tý, không chỉ vậy, vào năm Tý những người tuổi Sửu cũng dễ phát tài, làm ăn gặp may.

Tuổi Dần: Nếu bé trai sinh năm dần cha mẹ có thể cúng mụ cho bé vào giờ Mùi hoặc giờ Sửu. Đó là giờ đẹp cho bé tuổi Dần.

Tuổi Mãu: Theo phong thủy, tuổi Mão sẽ phát huy tốt các nội lực ở giờ Tuất. Mão thuộc âm mộc trong khi Tuất là thổ dương, yếu tố này hỗ trợ nhau.

Tuổi Thìn: Nếu bé sinh năm thì thì giờ làm lễ cúng mụ tốt nhất là giờ Hợi.

Tuổi Tỵ: Theo phong thủy giờ Dậu chính là giờ hợp với tuổi Tỵ. Tỵ là hỏa dương trong khi Dậu là kim âm chúng sẽ hỗ trợ, tương sinh cho nhau. Nhờ vậy, người tuổi Tỵ trong năm Dậu sẽ dễ dàng phát tài cũng như thuận lợi cho công việc.

Tuổi Ngọ: Trong phong thủy, Ngọ mang hỏa âm, Thân mang kim dương. Bởi vậy, người tuổi Ngọ hợp với giờ Thân, nên cúng đầy tháng cho bé trai vào giờ thân với các bé sinh năm Ngọ.

Tuổi Mùi: Với các bé sinh năm Mùi nên cúng mụ vào giờ Tý bởi giờ Tý chính là giờ phù hợp với người tuổi Mùi.

Tuổi Thân: Trong ngày, thời gian tuổi Thân có thể dễ dàng phát huy nội lực nhất là giờ mão.

Tuổi Dậu: Giờ Dần chính là thời điểm cúng mụ tốt cho bé sinh năm Dậu

Tuổi Tuất: Nếu trong ngũ hành âm dương, giờ Hợi sẽ phù hợp với người tuổi Tuất.

Tuổi Hợi: Giờ cúng mụ tốt nhất là giờ Tỵ.

Cách Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Đơn Giản

Đối với quan niệm của người Việt từ xưa đến nay, cuộc đời của mỗi người đều chính thức bắt đầu ngay sau nghi lễ cúng đầy tháng và có tuổi sau khi cúng thôi nôi. Lúc đó các bậc cha mẹ sẽ cúng cáo trời đất, tổ tiên chính thức đặt tên cho trẻ sơ sinh và nguyện cầu phúc lành cho trẻ khỏe mạnh, chóng lớn.

Khi nói về nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng, ở mỗi nơi sẽ có những câu chuyện khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết đều là những câu chuyện về các bà Mụ và Đức ông, đồng thời cũng là nghi lễ khẳng định sự hiện hữu của một thành viên mới.

Câu chuyện thường được các bà mẹ truyền tai nhau về tục này đó là: Mỗi đứa trẻ sơ sinh đều do các vị Đại Tiên (Bà Chúa Đầu thai) hay còn gọi là 12 Bà Mụ nặn ra. Mỗi Mụ Bà sẽ có trách nhiệm nặn ra một bộ phận cho đứa trẻ như mắt, mũi, tay, chân, tóc… xấu hay đẹp cũng do tay các Bà Mụ nặn ra. Khi bé yêu tròn một tháng và khỏe mạnh, cha mẹ phải thực hiện nghi lễ cúng cảm ơn Bà Mụ và Đức ông đã đem đứa trẻ đến nhà, giúp mẹ tròn con vuông.

12 bà Mụ (mẹ sanh) là những ai?

12 bà Mụ là các thần giúp việc cho Ngọc Hoàng, mỗi bà kiêm một việc trong sinh nở giáo dưỡng, được gọi tên như sau:

Mụ bà Vạn Tứ Nương coi việc thai nghén (chú thai)

Mụ bà Lâm Cửu Nương coi việc thụ thai (thủ thai)

Mụ bà Lưu Thất Nương coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé (chú nam nữ)

Mụ bà Lâm Nhất Nương coi việc chăm sóc bào thai (an thai)

Mụ bà Lý Đại Nương coi việc chuyển dạ (chuyển sanh)

Mụ bà Hứa Đại Nương coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản)

Mụ bà Cao Tứ Nương coi việc ở cữ (dưỡng sanh)

Mụ bà Tăng Ngũ Nương coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống)

Mụ bà Mã Ngũ Nương coi việc ẵm bồng con trẻ (tống tử)

Mụ bà Trúc Ngũ Nương coi việc giữ trẻ (bảo tử)

Mụ bà Nguyễn Tam Nương coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ (giám sanh).

Cách tính ngày cúng thôi nôi cho bé trai

Mỗi đứa trẻ sinh ra sẽ được ghi nhớ theo hai ngày âm và dương. Lịch cúng đầu tháng cho bé trai và gái theo cách tính truyền thống, được căn cứ vào lịch.

Theo đó, nếu là bé gái sẽ lùi lại 2 ngày và nếu là bé trai sẽ lùi lại 1 ngày như cách ông bà xưa vẫn nói “gái lùi hai, trai lùi một”. Lễ này được thực hiện vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối.

Tuy nhiên, hiện tại vẫn có một số cha mẹ thường căn cứ ngày sinh của con dựa trên lịch dương và lễ cúng đầy tháng là ngày trùng ngày sinh vào đúng tháng sau. Phương pháp này giúp các mẹ tính toán thời gian chuẩn lên để lên lịch trình trong cách nuôi con.

Mâm cúng cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản gồm những gì?

12 chén chè nhỏ

3 tô chè lớn

13 đĩa xôi

1 con gà luộc

Bộ tam sên (thịt heo luộc, trứng luộc, tôm hoặc cua luộc)

Mâm ngũ quả, hoa tươi, nhang, đèn, trà, rượu, nước muối, gạo, 1 bộ đồ hình thế (ghi tên và ngày tháng năm sinh của bé, cúng xong sẽ đốt đi để giải hạn cho bé)

13 miếng trầu cánh phượng, 13 đôi hài, 13 bộ váy áo đẹp và 13 nén vàng. Trong đó đĩa xôi, miếng trầu, đôi hài, váy áo và nén vàng đều phải giống nhau. Tuy nhiên 12 món kích thước như nhau và 1 bộ có kích thước to hơn.

Đồ vàng mã: các đôi hài màu xanh, nén vàng màu xanh, váy áo màu xanh.

Trầu cau: trầu têm cánh phượng, 12 miếng trầu với cau bổ tư và 1 miếng to hơn với cau nguyên quả

Đồ chơi trẻ em bằng nhựa hoặc sành sứ

Động vật: cua, con ốc, tôm để sống hoặc có thể hấp chín. Các động vật này có 12 con kích thước bằng nhau và có 1 con to hơn.

Phẩm oản: Chia 12 phần đều nhau và một phần lớn hơn (hoặc nhiều hơn).

Lễ mặn: Bao gồm xôi, gà luộc, cơm, canh, món ăn, rượu trắng.

Kẹo bánh: Chia thành 12 phần và một phần to hơn (hoặc nhiều hơn).

Hương hoa: Hương, lọ hoa nhiều màu, tiền vàng, nước trắng.

Gồm thánh sư, tổ sư và tiên sư có chức năng truyền dạy nghề nghiệp:

1 con gà luộc tréo cánh.

1 tô cháo lớn.

1 tô chè lớn.

3 đĩa xôi lớn.

1 miếng thịt quay, một đĩa hoa quả (5 loại quả bất kỳ), trầu cau, rượu và đồ hàng mã (giấy tiền).

Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng bé trai

Khi sắp đặt mâm đồ cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản như trên, mẹ cần chia thành 2 mâm. Một mâm trên cách mâm dưới không quá 10 phân.

Nghi thức cúng thôi nôi cho con trai

Sau khi bày lễ xong, bố hoặc mẹ sẽ thắp 3 nén hương, rồi bế trẻ ra trước án và khấn theo bài khấn cúng Mụ.

Bài khấn cúng Mụ, tùy địa phương, câu chữ có thể có dị bản, nhưng thường bắt đầu bằng việc kính cẩn xưng danh các bà Mụ, thần phật; ngày tháng cúng; tên 2 vợ chồng và tên đứa con là trung tâm của lễ cúng, nơi ở của gia đình; lý do cúng; bày tỏ lòng biết ơn công lao của các bà Mụ và cuối cùng là lời cầu mong các bà độ trì phù hộ.

Bài cúng đầy tháng bé trai

Người cúng trịnh trọng khấn: “Hôm nay, cháu bé tròn 1 tháng tuổi, gia đình chúng tôi bày mâm lễ vật này, cung thỉnh thập nhị mụ bà và tam đức ông trước về chứng minh nhận lễ, sau tiếp tục phù trợ cho cháu mạnh tay, mạnh chân, mau lớn, hiền, ngoan, phù trợ cho gia đình an vui, hạnh phúc.”

Trên thực tế mỗi em bé lại có nhịp sinh học khác nhau do đó khó có thể nói rằng trẻ 2 tháng tuổi nhủ bao nhiêu là đủ? Chỉ có điều, ngủ trong khoảng thời gian được các chuyên gia khuyến cáp chắc chắn tốt cho sức khỏe của bé.

Cách Cúng Đầy Tháng Bé Trai, Bé Gái Đơn Giản Tại Nhà

Cúng đầy tháng có ý nghĩa gì?

Đối với các bậc phụ huynh, con cái là tài sản quý giá nhất. Nhìn con cái lớn lên khỏe mạnh, phát triển trong từng giai đoạn là niềm hạnh phúc nhất của ba mẹ.

Vì vậy sau khi bé chào đời được 1 tháng thì các bậc phụ huynh sẽ chuẩn bị mâm lễ vật chu đáo để cúng cáo trời đất, tổ tiên để đặt tên cho bé và nguyện cầu bé khỏe mạnh, bình an và mau ăn chóng lớn.

Cúng lễ đầy tháng là nghi lễ cúng đầu tiên trong cuộc đời của bé. Tùy theo gia chủ mà lễ cúng này thực hiện ở nhà ngoại hay nhà nội. Cũng trong ngày cúng đầy tháng này, mẹ và bé chính thức kết thúc thời gian ở cữ và có thể sinh hoạt bình thường.

Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái

1. Cúng đầy tháng cho bé theo ngày âm hay dương?

Đây là thắc mắc được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Với thời buổi hiện đại như ngày, việc chọn ngày âm hay dương để tổ chúc lễ cúng đầy tháng không quan trọng. Quan trọng là giờ cúng đầy tháng không nên xung khắc với cung mệnh của con. Tốt nhất nên chọn giờ cúng đầy tháng theo cung hoàng đạo của con.

Thường lễ đầy tháng của con được diễn ra sau ngày sinh của bé đúng 1 tháng (tức là 30 ngày). Chọn ngày âm hay dương đều được. Theo phong tục truyền thống của dân tộc Việt ta, ngày đầy tháng của bé phụ thuộc là giới tính trai hay gái của con. Cụ thể là nam trồi 1 nữ sụt 2.

2. Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé gái

Theo cách tính đầy tháng “nam trồi 1 nữ sụt 2”. Nếu bạn sinh bé gái thì ngày cúng đầy tháng sẽ sụt xuống 2 ngày.

Ví dụ: Nếu các mẹ sinh bé gái ngày 10/1/2020 thì ngày cúng đầy tháng cho bé gái là ngày 8/2/2020 âm lịch hoặc dương lịch.

3. Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé trai

Nếu bạn sinh bé trai thì ngày cúng đầy tháng sẽ trồi lên 1 ngày. Ví dụ nếu bạn sinh bé trai ngày 10/1/2020 thì ngày cúng đầy tháng bé trai sẽ là ngày 11/2/2020.

Cúng đầy tháng bé trai, bé gái vào thời gian nào?

Việc chọn ngày âm hay dương để cúng đầy tháng không quan trọng. Quan trọng là giờ cúng đầy tháng có xung khắc với cung mệnh của con hay không? Tốt nhất hãy dựa vào cung hoàng đạo của con để chọn giờ tốt tiến hành cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái.

Căn cứ vào giới tính và năm sinh của bé mà bạn chọn giờ, ngày cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái đúng nhất. Nhằm nguyện cầu cho bé được bình an, khỏe mạnh, mau ăn chóng lớn.

Nếu bạn sinh bé trai ngày 10/1/2020 (năm Canh Tý) thì giờ cúng đầy tháng bé trai là giờ Ngọ ngày 11/2/2020.

Ví dụ:

Nếu bạn sinh bé gái ngày 10/1/2021 (năm Tân Sửu) thì giờ cúng đầy tháng cho bé gái là giờ Tý ngày 8/2/2021.

Lễ vật cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái

Theo quan niệm dân gian, hình hài của mỗi bé sinh ra được bà mụ hỗ trợ và nặn thành. Vì vậy vào ngày đầy tháng của bé được các bậc phụ huynh chuẩn bị mâm lễ vật rất chu đáo để dâng lên gia tiên, mụ bà để xin đặt tên và nguyện cầu bình an, khỏe mạnh cho bé.

Thường mâm cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái gồm có mâm cúng 12 bà mụ và mâm lễ vật cúng 3 đức ông.

1. Mâm lễ vật cúng 12 bà mụ

Chè: 12 chén

Xôi: 12 đĩa

Cháo: 12 chén

Nước: 12 ly

Bánh hỏi: 12 đĩa

Một số loại bánh mà trẻ em thích: xếp thành 12 đĩa

Heo quay hoặc gà luộc: 1 con

Thịt quay: cắt chia làm 12 đĩa

Giấy tiền vàng mã.

12 bà Mụ là những vị thần giúp việc cho Ngọc Hoàng. Mỗi vị thần đảm nhân một vai trò khác nhau trong sinh nở giáo dưỡng. Cụ thể 12 bà mụ như sau:

Mụ bà Cao Tứ Nương coi việc ở cữ (dưỡng sanh)

Mụ bà Trúc Ngũ Nương coi việc giữ trẻ (bảo tử)

Mụ bà Lâm Cửu Nương coi việc thụ thai (thủ thai)

Mụ bà Trần Tứ Nương coi việc sanh đẻ (chú sanh)

Mụ bà Vạn Tứ Nương coi việc thai nghén (chú thai)

Mụ bà Lý Đại Nương coi việc chuyển dạ (chuyển sanh)

Mụ bà Mã Ngũ Nương coi việc ẵm bồng con trẻ (tống tử)

Mụ bà Hứa Đại Nương coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản)

Mụ bà Lâm Nhất Nương coi việc chăm sóc bào thai (an thai)

Mụ bà Tăng Ngũ Nương coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống)

Mụ bà Lưu Thất Nương coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé (chú nam nữ)

Mụ bà Nguyễn Tam Nương coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ (giám sanh)

12 bà Mụ (mẹ sanh) là những ai?

2. Mâm lễ vật cúng 3 Đức Ông

Một tô chè lớn

Ba đĩa xôi lớn

Một miếng thịt quay

Một con gà luộc

Một tô cháo lớn

Một đĩa hoa quả lớn

Trầu cau

Bình hoa tươi

Vàng mã

Bài văn khấn cúng thôi nôi cho bé trai, bé gái

Sau khi đặt mâm lễ vật cúng đầy tháng đúng vị trí, người đại diện lớn tuổi trong gia đình đúng cúng và cầu nguyện cho bé. Với bài văn khấn cúng đầy tháng như sau:

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát – Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa – Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …… Vợ chồng con là ……………………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………………… Chúng con ngụ tại ……………………… Nay nhân ngày đầy tháng chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình. Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên ………… sinh ngày ………… được mẹ tròn, con vuông. Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo. Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành. Nam mô A Di Đà Phật!

Nghi thức đặt tên cho bé trai, bé gái

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

Sau khi thực hiện lễ cúng đầy tháng cho bé. Ba mẹ xin đặt tên cho bé là ….. thường họ của bố sẽ lấy theo họ của ba mẹ. Các bậc nên chuẩn bị nhiều tên có bé, tránh chọn trùng tên của với người lớn trong gia đình.

Nghi lễ cần có một cái đĩa lòng sâu và 2 đồng xu, khấn và xin tên đồng thời gieo xu, nếu 2 đồng xu 1 xấp 1 ngửa là được, còn nếu cả hai đều ngửa hoặc đều xấp, thì sẽ tiến hành lại, nếu quá 3 lần không được thì sẽ phải chọn tên khác cho con.

Nghi lễ khai hoa cho bé trai, bé gái

Sau khi đặt tên cho bé xong, gia chủ tới hành nghi lễ khai hoa cho bé hay còn gọi là bắt miếng. Hãy đặt bé dưới nền nhà và lót chăn ấm để giữ nhiệt độ cho tay. Sau đó dùng một nhánh hoa điệp quơ qua quơ lại trên miệng bé và đọc những lời dặn dò tốt đẹp cho bé

“Mở miệng ra cho có bông, có hoa,

Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ,

Mở miệng ra cho có bạc, có tiền,

Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến…”

Bên trên là cách cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái đơn giản tại nhà. Đây là nghi thức cúng lễ đầu tiên của bé sau khi chào đời. Thường lễ vật cúng đầy tháng được các bậc phụ huynh chuẩn bị rất tươm tất để cúng cáo trời đất, gia tiên, 12 bà mụ và 3 đức ông. Mong được chứng giám, xin phép đặt tên cho bé và nguyện cầu mọi điều tốt lành cho bé. Mong bé được khỏe mạnh, bình an và gặp nhiều may mắn trong cuộc đời.

Lễ Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Đơn Giản Gồm Những Gì?

Lễ cúng đầy tháng cho bé trai là một truyền thống mang ý nghĩa thiêng liêng, quan trọng từ thuở xa xưa đến nay vẫn còn giữ gìn. Mỗi miền ở nước ta sẽ phải chuẩn bị những lễ vật cho mâm cúng khác nhau. Bài chia sẻ của chúng tôi sẽ hướng dẫn cho gia đình bạn chuẩn bị mâm cúng đầy tháng miền Bắc và miền Nam đầy đủ nhất.

1. Ý nghĩa lễ cúng đầy tháng bé trai

Cúng đầy tháng cho cháu, cho con mang ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời của mỗi đứa bé nhằm phù hộ về sức khỏe, sự nghiệp,… Lễ cúng đầy tháng là để con sinh ra được sự chứng nhận của gia tiên cũng như cộng đồng về sự có mặt của bé trên đời và mọi người phải có trách nhiệm cưu mang, che chở cho con.

Đối với lễ cúng này, bạn sẽ phải chuẩn bị mâm cúng với một số lễ vật cúng đầy tháng. Mỗi miền ở nước ta sẽ phải chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng khác nhau.

Khi con được sinh ra đời, bậc cha mẹ ai cũng muốn con mình được bình an, khỏe mạnh, được sự che chở, phù hộ cho bé và được bảo vệ từ đấng tâm linh

Từ xa xưa cha ông ta ở đây đã quan niệm và luôn làm lễ cúng đầy tháng cho con khi con sinh ra đời được tròn 1 tháng tuổi. Lễ cúng đầy tháng có trọn vẹn hay không phụ thuộc vào cách chuẩn bị các lễ vật, mâm cúng đầy tháng của bạn. Do đó, việc chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cũng rất quan trọng khi bạn làm lễ đầy tháng cho con.

Chuẩn bị mâm lễ vật cũng nhằm cảm ơn đất trời đã mang đến cho gia đình thêm một thành viên mới, một thiên thần mới, mang lại tiếng cười và niềm vui cho gia đình. Khi đã có kinh nghiệm, sau này bạn cúng thôi nôi bé cũng đơn giản hơn (thôi nôi là ngày bé đủ 1 năm tuổi)

Lễ cúng đầy tháng miền Bắc hay miền Nam đều mang nét đặc trưng riêng

Người xưa thường quan niệm rằng một em bé được sinh ra, đó là một kết quả từ việc bà Chúa đầu thai và bà Mụ nặn ra, còn Đức Ông có nhiệm vụ bảo vệ mẹ tròn con vuông, nên khi chuẩn bị mâm lễ vật cúng cần có một mâm để cúng 12 Bà Mụ và Đức Ông.

Nên khi bé đã đầy tháng tuổi, bậc cha mẹ, ông bà dâng mâm cúng để cảm tạ những đấng tâm linh đã bảo vệ, che chở cho đứa con của mình. Cũng như báo cáo với tổ tiên về sự tồn tại của con và phù hộ cho bé và gia đình sự hạnh phúc, bình an những ngày tháng sau này.

Bên cạnh đó, cúng đầy tháng không chỉ khẳng định sự hiện hữu mới mẻ của con trong cuộc sống mà còn khẳng định vai trò, trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với con trẻ.

Vì vậy, mâm cúng đầy tháng miền Bắc, miền Trung hay miền Nam là lễ cúng vừa mang nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam, vừa mang ý nghĩa to lớn cho cuộc đời của đứa con mới sinh ra đời.

2. Cách cúng đầy tháng cho bé trai ở mỗi miền khác nhau như nào?

Theo lịch sử hình thành và phát triển của đất nước ta, mỗi vùng miền sẽ có những phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt, giọng nói, khẩu vị khác nhau. Vậy nghi lễ cúng đầy tháng ở miền Bắc, Trung, Nam khác nhau như thế nào?

Mỗi vùng miền sẽ có cách thực hiện nghi thức lễ khác nhau. Tuy nhiên, các lễ này đều gồm lễ cúng Mụ, lễ cúng Đức Ông nhằm mục đích cảm tạ công ơn của những đấng tâm linh tạo ra hình hài của bé.

Về ẩm thực, mâm cúng đầy tháng cho các con được đặt ở cả 3 miền đều khá giống nhau về thành phần những lễ vật cúng đầy tháng. Tuy nhiên, có thể có sự khác nhau về cách chế biến các lễ vật cúng. Ví dụ ở miền Bắc thường nấu xôi vò, miền Nam thường nấu xôi gấc để làm mâm cúng đầy tháng.

Về mâm cúng đầy tháng, bạn có thể tự chuẩn bị hoặc có thể đặt người khác nấu cúng được, miễn sao đầy đủ là được. Do đó, nếu bạn là người đang sinh sống khác vùng miền đang thắc mắc về vấn đề này thì đây là câu trả lời, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng như truyền thống của người Việt, tập tục của quê mình để cúng đầy tháng cho bé.

Lễ cúng đầy tháng theo phong tục miền Bắc, miền Nam hay miền Trung đều có những đặc điểm riêng.

3. Hướng dẫn bày mâm cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản

Con người Việt Nam luôn hướng về cội nguồn của những truyền thống quý báu, do đó dù họ ở đâu thì nghi lễ cúng kiếng cũng luôn được bảo tồn.

Việc cúng đầy tháng cho bé trai ở miền Bắc hay miền Nam, miền Trung có vẹn toàn hay không phụ thuộc vào cách chuẩn bị đồ cúng của bạn.

Nếu bạn không biết cúng đầy tháng phải chuẩn bị những gì, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chuẩn bị đồ cúng đầy tháng theo phong tục từng vùng miền chuẩn nhất.

3.1. Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gồm những gì?

Cúng đầy tháng cho bé trai ở miền Nam

12 chén chè đậu trắng

13 đĩa xôi nếp lá cẩm hoặc xôi gấc

1 con gà trống luộc chéo cánh nguyên con

1 bộ tam sên (thịt heo luộc, trứng luộc, tôm luộc)

Mâm ngũ quả (chuối, táo, thơm, cam hoặc quýt, xoài hoặc dưa hấu, thanh long)

1 lọ hoa tươi

1 bộ hình thế có ghi đầy đủ tên tuổi, ngày tháng năm sinh của bé để cúng xong đốt giải hạn

Nhang hương, đèn, trà, gạo, rượu, nước muối

13 miếng trầu têm cánh phượng

13 đôi hài, 13 bộ váy áo, 13 nén vàng

Lưu ý: Xôi, trầu, hài, váy áo và nén vàng phải có 12 bộ cùng kích thước, 1 bộ lớn hơn, làm giống nhau.

Cúng đầy tháng theo phong tục miền Bắc

Lễ cúng đầy tháng miền Bắc gồm những lễ sau trên mâm cúng đầy tháng: Lễ cúng Mụ (gồm 12 mụ đã nặn đầu, nặn tay, chân,.. cho con và bà Chúa), lễ cúng Đức Ông và 3 Đức Thầy. Chuẩn bị đồ cúng đầy tháng còn phụ thuộc vào giới tính của em bé là bé trai hay bé gái. Ngoài ra, bạn cũng phải chuẩn bị đồ cúng và cúng vào đúng ngày cúng cho bé, nếu là bé trai thì lùi lại 1 ngày, bé gái thì lùi lại 2 ngày – “nữ lùi 2, trai lùi 1”.

Cách cúng đầy tháng cho bé trai ở miền Bắc theo quan niệm cần chuẩn bị những lễ vật sau đây:

12 đĩa xôi nhỏ, 1 đĩa xôi lớn (tùy theo vùng miền để nấu xôi, miền Nam thường nấu xôi gấc, miền Bắc thường nấu xôi vò)

12 chén chè nhỏ, 1 tô chè lớn (vì bé trai nên nấu chè đậu trắng. Cách nấu chè đậu trắng để cúng cho bé trai miền Bắc là khi chưa nấu chè hạt đậu phải chắc, hạt tròn dài đều nhau. Nấu chè đến khi hạt đậu dẻo, có vị ngọt nước cốt dừa)

12 ly nước lọc nhỏ

1 con gà luộc (gà trống), cháo, gỏi

1 mâm ngũ quả (theo phong tục mỗi miền mà chọn 5 loại hoa quả)

Bộ tam sên gồm thịt heo, trứng, tôm hoặc cua đã luộc chín

Bánh hỏi và một số loại bánh đóng gói sẵn như bánh ít, bánh kẹo,…

1 bình hoa thật đẹp, thường là hoa đồng tiền, hoa cúc vàng, cát tường,..

1 bộ đồ hình thế ghi đầy đủ tên, ngày tháng năm sinh của bé trai

Nhang (hương) để thắp hương khi thực hiện nghi lễ cúng đầy tháng và lư cắm nhang có thể mua loại sứ hoặc bằng thân cây chuối

Trầu cánh phượng, cau tươi, vôi

1 đôi đũa hoa cúng đầy tháng, vì thường bà Chúa thích sử dụng loại này

Rượu, trà và ly đựng rượu, trà để cúng

Khi đã chuẩn bị đầy đủ các lễ sau thì gia đình chuẩn bị xin phép cúng kiến sao cho kịp giờ đẹp, giờ hoàng đạo.

Mâm cúng đầy tháng đầy đủ theo phong tục miền Bắc cho bé. Có thể bạn quan tâm:

3.2. Cách sắp xếp đồ cúng đầy tháng cho bé trai

Thông thường đồ cúng bà Mụ sẽ được đặt trên hai bàn, 1 bàn nhỏ và 1 trên bàn lớn. Bàn lớn thì bày lễ vật cúng bà Mụ, bàn nhỏ xếp phía trên để bày những lễ vật cúng ông bà. Đồ lễ được sắp xếp trên bàn to một cách cân xứng với nhau, đồ lễ khác sắp xếp theo nguyên tắc “Đông Bình Tây quả”, nghĩa là phía đông đặt bình hoa, phía tây đặt mâm ngũ quả và các lễ vật.

Nghi thức lễ cúng đầy tháng bé trai do người lớn tuổi nhất trong gia đình thực hiện. Người này phải ăn mặc chỉnh tề, mặc áo dài khăn đóng để thực hiện lễ thắp nhang và khấn vái. Gồm hai nghi thức cúng là nghi thức khai hoa (đọc tên tuổi, cầu may) và nghi thức bắt miếng – nghi thức đưa hoa qua lại trên miệng bé trai để mong sau này những điều tốt đẹp sẽ đến từ miệng bé (mong những điều tốt đẹp).

Sau nghi thức cúng đầy mụ trên là nghi thức đặt tên cho bé trai. Trong phong tục cúng đầy tháng sau khi đã cầu chúc những điều tốt đẹp, hạnh phúc cho bé trai, để đặt tên cho con thì phải tiến hành nghi thức xin keo.

Với tên của bạn đặt cho bé, nếu gieo hai đồng tiền bằng bạc thật vào chiếc dĩa đá sâu lòng hai mặt đều úp hoặc đều ngửa thì phải gieo lại lần nữa.

Nếu gieo được 1 mặt úp 1 mặt ngửa tức bạn đã được tổ tiên cho phép đặt tên đó cho con mình. Nếu gieo 3 lần mà chưa được thì bạn phải đổi tên khác cho bé trai của mình.

Nghi thức đặt tên bằng hình thức xin keo này đến nay chỉ còn một số gia đình duy trì và áp dụng vì có nhiều quan niệm nên bỏ qua nghi thức này khi thực hiện lễ cúng mụ.

Cũng như vậy, nghi thức làm phép để người mẹ kết thúc ở cữ cũng được đông đảo người trong xã hội cho là hủ tục và đã bỏ bớt, chỉ duy trì ở một số gia đình.

Lễ cúng đầy tháng nhằm cầu xin những điều tốt đẹp đến với bé.

Gia đình cũng cần chuẩn bị những phong bao tiền lì xì để khi kết thúc những nghi lễ này lì xì cho bé trai. Đây được thể hiện như là trao những sự may mắn, tiền tài và mang đến nhiều hạnh phúc cho đứa trẻ, cầu chúc sau này đứa trẻ sẽ có cuộc đời sung túc, ấm no và thuận lợi.

Lễ cúng đầy tháng đầy thể tặng phong bì cho bé để mang lại may mắn.

Lưu ý:

Nếu bạn đang thắc mắc cách cúng đầy tháng cho bé gái như thế nào, chúng tôi xin giải thích dưới đây:

Đối với bé gái thì phần chuẩn bị lễ vật cũng giống như mâm cúng đầy tháng bé trai. Và nghi lễ đối với gái cũng tương tự như nghi thức cúng đầy tháng cho bé trai, bao gồm lễ khai hoa, lễ bắt miếng và nghi lễ đặt tên (nếu có).

Chỉ khác là cúng đầy tháng cho bé gái sử dụng món chè trôi nước thay cho chè đậu trắng. Chè trôi nước thể hiện sự tròn trịa, trắng trẻo, mịn màng, thanh thoát của một người con gái.

Món chè trôi nước để cầu mong cho đứa con gái của mình luôn luôn tròn đầy, trong trắng, đẹp đẽ và thanh khiết. Đặc biệt gia đình hãy chuẩn bị những lễ vật cúng đầy tháng một cách đầy đủ và chu đáo sao cho thành tâm nhất.

4. Lưu ý khi tổ chức thủ tục cúng đầy tháng cho con trai

Trước khi cúng đầy tháng cho bé, bạn phải chọn giờ phù hợp với tuổi tác, giờ sinh, mệnh của con cái để chọn giờ cúng đầy tháng cho con. Việc chọn giờ cúng phù hợp trong nghi thức cúng đầy tháng cho bé trai là một điều có ý nghĩa quan trọng.

Điều này thể hiện được sự hòa hợp giữa âm dương với khí huyết, vận mệnh của đứa trẻ. Thời gian thường được mọi người chọn để cúng là buổi sáng sớm hoặc lúc chiều muộn. Đây là thời điểm đất trời giao thoa giữa ban ngày và ban đêm nên rất phù hợp để làm lễ cúng cho bé.

Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé đúng là phải tính vào ngày âm lịch, không nên tính theo ngày dương lịch. Vì dương lịch là lịch tây, nếu làm nghi thức nghiêng về phía tâm linh thì phải lấy âm lịch thì đấng tâm linh mới hưởng và biết được lòng thành của bạn.

Cúng đầy tháng miền Bắc, miền Nam, miền Trung tuy khác nhau nhưng đều được mọi người quan tâm và tổ chức thực hiện nghi lễ cúng đầy tháng cho bé trai này một cách nghiêm túc, đầy đủ cho những đứa con mình mới sinh ra đời.

Theo quan niệm, lễ cúng đầy tháng theo phong tục miền Bắc là rất cần thiết đối với những người nơi đây, một phần vì đó là sự tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại, mặt khác lại muốn cầu may, cầu sự an yên cho đứa con của các bậc cha mẹ và tạ ơn các vị thần đã đem lại bình yên cho bé.

Hy vọng sau khi chia sẻ những thông trên đây của chúng tôi đã có thể hướng dẫn bạn đọc cách sắm lễ cúng đầy tháng cho bé trai theo đúng phong tục vùng miền, chuẩn xác nhất.

Xem thêm: Video Mâm cúng đầy tháng bé trai gồm những gì

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai cần những gì

Bài viết liên quan

Lễ cúng đầy tháng cho bé trai là một truyền thống mang ý nghĩa thiêng liêng, quan trọng từ thuở xa xưa đến nay vẫn còn giữ gìn. Mỗi miền ở nước ta sẽ phải chuẩn bị những lễ vật cho mâm cúng khác nhau. Bài chia sẻ của chúng tôi sẽ hướng dẫn cho gia đình bạn chuẩn bị mâm cúng đầy tháng miền Bắc và miền Nam đầy đủ nhất.

1. Ý nghĩa lễ cúng đầy tháng bé trai

Cúng đầy tháng cho cháu, cho con mang ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời của mỗi đứa bé nhằm phù hộ về sức khỏe, sự nghiệp,… Lễ cúng đầy tháng là để con sinh ra được sự chứng nhận của gia tiên cũng như cộng đồng về sự có mặt của bé trên đời và mọi người phải có trách nhiệm cưu mang, che chở cho con.

Đối với lễ cúng này, bạn sẽ phải chuẩn bị mâm cúng với một số lễ vật cúng đầy tháng. Mỗi miền ở nước ta sẽ phải chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng khác nhau.

Khi con được sinh ra đời, bậc cha mẹ ai cũng muốn con mình được bình an, khỏe mạnh, được sự che chở, phù hộ cho bé và được bảo vệ từ đấng tâm linh

Từ xa xưa cha ông ta ở đây đã quan niệm và luôn làm lễ cúng đầy tháng cho con khi con sinh ra đời được tròn 1 tháng tuổi. Lễ cúng đầy tháng có trọn vẹn hay không phụ thuộc vào cách chuẩn bị các lễ vật, mâm cúng đầy tháng của bạn. Do đó, việc chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cũng rất quan trọng khi bạn làm lễ đầy tháng cho con.

Chuẩn bị mâm lễ vật cũng nhằm cảm ơn đất trời đã mang đến cho gia đình thêm một thành viên mới, một thiên thần mới, mang lại tiếng cười và niềm vui cho gia đình. Khi đã có kinh nghiệm, sau này bạn cúng thôi nôi bé cũng đơn giản hơn (thôi nôi là ngày bé đủ 1 năm tuổi)

Lễ cúng đầy tháng miền Bắc hay miền Nam đều mang nét đặc trưng riêng

Người xưa thường quan niệm rằng một em bé được sinh ra, đó là một kết quả từ việc bà Chúa đầu thai và bà Mụ nặn ra, còn Đức Ông có nhiệm vụ bảo vệ mẹ tròn con vuông, nên khi chuẩn bị mâm lễ vật cúng cần có một mâm để cúng 12 Bà Mụ và Đức Ông.

Nên khi bé đã đầy tháng tuổi, bậc cha mẹ, ông bà dâng mâm cúng để cảm tạ những đấng tâm linh đã bảo vệ, che chở cho đứa con của mình. Cũng như báo cáo với tổ tiên về sự tồn tại của con và phù hộ cho bé và gia đình sự hạnh phúc, bình an những ngày tháng sau này.

Bên cạnh đó, cúng đầy tháng không chỉ khẳng định sự hiện hữu mới mẻ của con trong cuộc sống mà còn khẳng định vai trò, trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với con trẻ.

Vì vậy, mâm cúng đầy tháng miền Bắc, miền Trung hay miền Nam là lễ cúng vừa mang nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam, vừa mang ý nghĩa to lớn cho cuộc đời của đứa con mới sinh ra đời.

2. Cách cúng đầy tháng cho bé trai ở mỗi miền khác nhau như nào?

Theo lịch sử hình thành và phát triển của đất nước ta, mỗi vùng miền sẽ có những phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt, giọng nói, khẩu vị khác nhau. Vậy nghi lễ cúng đầy tháng ở miền Bắc, Trung, Nam khác nhau như thế nào?

Mỗi vùng miền sẽ có cách thực hiện nghi thức lễ khác nhau. Tuy nhiên, các lễ này đều gồm lễ cúng Mụ, lễ cúng Đức Ông nhằm mục đích cảm tạ công ơn của những đấng tâm linh tạo ra hình hài của bé.

Về ẩm thực, mâm cúng đầy tháng cho các con được đặt ở cả 3 miền đều khá giống nhau về thành phần những lễ vật cúng đầy tháng. Tuy nhiên, có thể có sự khác nhau về cách chế biến các lễ vật cúng. Ví dụ ở miền Bắc thường nấu xôi vò, miền Nam thường nấu xôi gấc để làm mâm cúng đầy tháng.

Về mâm cúng đầy tháng, bạn có thể tự chuẩn bị hoặc có thể đặt người khác nấu cúng được, miễn sao đầy đủ là được. Do đó, nếu bạn là người đang sinh sống khác vùng miền đang thắc mắc về vấn đề này thì đây là câu trả lời, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng như truyền thống của người Việt, tập tục của quê mình để cúng đầy tháng cho bé.

Lễ cúng đầy tháng theo phong tục miền Bắc, miền Nam hay miền Trung đều có những đặc điểm riêng.

3. Hướng dẫn bày mâm cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản

Con người Việt Nam luôn hướng về cội nguồn của những truyền thống quý báu, do đó dù họ ở đâu thì nghi lễ cúng kiếng cũng luôn được bảo tồn.

Việc cúng đầy tháng cho bé trai ở miền Bắc hay miền Nam, miền Trung có vẹn toàn hay không phụ thuộc vào cách chuẩn bị đồ cúng của bạn.

Nếu bạn không biết cúng đầy tháng phải chuẩn bị những gì, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chuẩn bị đồ cúng đầy tháng theo phong tục từng vùng miền chuẩn nhất.

3.1. Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gồm những gì?

Cúng đầy tháng cho bé trai ở miền Nam

12 chén chè đậu trắng

13 đĩa xôi nếp lá cẩm hoặc xôi gấc

1 con gà trống luộc chéo cánh nguyên con

1 bộ tam sên (thịt heo luộc, trứng luộc, tôm luộc)

Mâm ngũ quả (chuối, táo, thơm, cam hoặc quýt, xoài hoặc dưa hấu, thanh long)

1 lọ hoa tươi

1 bộ hình thế có ghi đầy đủ tên tuổi, ngày tháng năm sinh của bé để cúng xong đốt giải hạn

Nhang hương, đèn, trà, gạo, rượu, nước muối

13 miếng trầu têm cánh phượng

13 đôi hài, 13 bộ váy áo, 13 nén vàng

Lưu ý: Xôi, trầu, hài, váy áo và nén vàng phải có 12 bộ cùng kích thước, 1 bộ lớn hơn, làm giống nhau.

Cúng đầy tháng theo phong tục miền Bắc

Lễ cúng đầy tháng miền Bắc gồm những lễ sau trên mâm cúng đầy tháng: Lễ cúng Mụ (gồm 12 mụ đã nặn đầu, nặn tay, chân,.. cho con và bà Chúa), lễ cúng Đức Ông và 3 Đức Thầy. Chuẩn bị đồ cúng đầy tháng còn phụ thuộc vào giới tính của em bé là bé trai hay bé gái. Ngoài ra, bạn cũng phải chuẩn bị đồ cúng và cúng vào đúng ngày cúng cho bé, nếu là bé trai thì lùi lại 1 ngày, bé gái thì lùi lại 2 ngày – “nữ lùi 2, trai lùi 1”.

Cách cúng đầy tháng cho bé trai ở miền Bắc theo quan niệm cần chuẩn bị những lễ vật sau đây:

12 đĩa xôi nhỏ, 1 đĩa xôi lớn (tùy theo vùng miền để nấu xôi, miền Nam thường nấu xôi gấc, miền Bắc thường nấu xôi vò)

12 chén chè nhỏ, 1 tô chè lớn (vì bé trai nên nấu chè đậu trắng. Cách nấu chè đậu trắng để cúng cho bé trai miền Bắc là khi chưa nấu chè hạt đậu phải chắc, hạt tròn dài đều nhau. Nấu chè đến khi hạt đậu dẻo, có vị ngọt nước cốt dừa)

12 ly nước lọc nhỏ

1 con gà luộc (gà trống), cháo, gỏi

1 mâm ngũ quả (theo phong tục mỗi miền mà chọn 5 loại hoa quả)

Bộ tam sên gồm thịt heo, trứng, tôm hoặc cua đã luộc chín

Bánh hỏi và một số loại bánh đóng gói sẵn như bánh ít, bánh kẹo,…

1 bình hoa thật đẹp, thường là hoa đồng tiền, hoa cúc vàng, cát tường,..

1 bộ đồ hình thế ghi đầy đủ tên, ngày tháng năm sinh của bé trai

Nhang (hương) để thắp hương khi thực hiện nghi lễ cúng đầy tháng và lư cắm nhang có thể mua loại sứ hoặc bằng thân cây chuối

Trầu cánh phượng, cau tươi, vôi

1 đôi đũa hoa cúng đầy tháng, vì thường bà Chúa thích sử dụng loại này

Rượu, trà và ly đựng rượu, trà để cúng

Khi đã chuẩn bị đầy đủ các lễ sau thì gia đình chuẩn bị xin phép cúng kiến sao cho kịp giờ đẹp, giờ hoàng đạo.

Mâm cúng đầy tháng đầy đủ theo phong tục miền Bắc cho bé. Có thể bạn quan tâm:

3.2. Cách sắp xếp đồ cúng đầy tháng cho bé trai

Thông thường đồ cúng bà Mụ sẽ được đặt trên hai bàn, 1 bàn nhỏ và 1 trên bàn lớn. Bàn lớn thì bày lễ vật cúng bà Mụ, bàn nhỏ xếp phía trên để bày những lễ vật cúng ông bà. Đồ lễ được sắp xếp trên bàn to một cách cân xứng với nhau, đồ lễ khác sắp xếp theo nguyên tắc “Đông Bình Tây quả”, nghĩa là phía đông đặt bình hoa, phía tây đặt mâm ngũ quả và các lễ vật.

Nghi thức lễ cúng đầy tháng bé trai do người lớn tuổi nhất trong gia đình thực hiện. Người này phải ăn mặc chỉnh tề, mặc áo dài khăn đóng để thực hiện lễ thắp nhang và khấn vái. Gồm hai nghi thức cúng là nghi thức khai hoa (đọc tên tuổi, cầu may) và nghi thức bắt miếng – nghi thức đưa hoa qua lại trên miệng bé trai để mong sau này những điều tốt đẹp sẽ đến từ miệng bé (mong những điều tốt đẹp).

Sau nghi thức cúng đầy mụ trên là nghi thức đặt tên cho bé trai. Trong phong tục cúng đầy tháng sau khi đã cầu chúc những điều tốt đẹp, hạnh phúc cho bé trai, để đặt tên cho con thì phải tiến hành nghi thức xin keo.

Với tên của bạn đặt cho bé, nếu gieo hai đồng tiền bằng bạc thật vào chiếc dĩa đá sâu lòng hai mặt đều úp hoặc đều ngửa thì phải gieo lại lần nữa.

Nếu gieo được 1 mặt úp 1 mặt ngửa tức bạn đã được tổ tiên cho phép đặt tên đó cho con mình. Nếu gieo 3 lần mà chưa được thì bạn phải đổi tên khác cho bé trai của mình.

Nghi thức đặt tên bằng hình thức xin keo này đến nay chỉ còn một số gia đình duy trì và áp dụng vì có nhiều quan niệm nên bỏ qua nghi thức này khi thực hiện lễ cúng mụ.

Cũng như vậy, nghi thức làm phép để người mẹ kết thúc ở cữ cũng được đông đảo người trong xã hội cho là hủ tục và đã bỏ bớt, chỉ duy trì ở một số gia đình.

Lễ cúng đầy tháng nhằm cầu xin những điều tốt đẹp đến với bé.

Gia đình cũng cần chuẩn bị những phong bao tiền lì xì để khi kết thúc những nghi lễ này lì xì cho bé trai. Đây được thể hiện như là trao những sự may mắn, tiền tài và mang đến nhiều hạnh phúc cho đứa trẻ, cầu chúc sau này đứa trẻ sẽ có cuộc đời sung túc, ấm no và thuận lợi.

Lễ cúng đầy tháng đầy thể tặng phong bì cho bé để mang lại may mắn.

Lưu ý:

Nếu bạn đang thắc mắc cách cúng đầy tháng cho bé gái như thế nào, chúng tôi xin giải thích dưới đây:

Đối với bé gái thì phần chuẩn bị lễ vật cũng giống như mâm cúng đầy tháng bé trai. Và nghi lễ đối với gái cũng tương tự như nghi thức cúng đầy tháng cho bé trai, bao gồm lễ khai hoa, lễ bắt miếng và nghi lễ đặt tên (nếu có).

Chỉ khác là cúng đầy tháng cho bé gái sử dụng món chè trôi nước thay cho chè đậu trắng. Chè trôi nước thể hiện sự tròn trịa, trắng trẻo, mịn màng, thanh thoát của một người con gái.

Món chè trôi nước để cầu mong cho đứa con gái của mình luôn luôn tròn đầy, trong trắng, đẹp đẽ và thanh khiết. Đặc biệt gia đình hãy chuẩn bị những lễ vật cúng đầy tháng một cách đầy đủ và chu đáo sao cho thành tâm nhất.

4. Lưu ý khi tổ chức thủ tục cúng đầy tháng cho con trai

Trước khi cúng đầy tháng cho bé, bạn phải chọn giờ phù hợp với tuổi tác, giờ sinh, mệnh của con cái để chọn giờ cúng đầy tháng cho con. Việc chọn giờ cúng phù hợp trong nghi thức cúng đầy tháng cho bé trai là một điều có ý nghĩa quan trọng.

Điều này thể hiện được sự hòa hợp giữa âm dương với khí huyết, vận mệnh của đứa trẻ. Thời gian thường được mọi người chọn để cúng là buổi sáng sớm hoặc lúc chiều muộn. Đây là thời điểm đất trời giao thoa giữa ban ngày và ban đêm nên rất phù hợp để làm lễ cúng cho bé.

Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé đúng là phải tính vào ngày âm lịch, không nên tính theo ngày dương lịch. Vì dương lịch là lịch tây, nếu làm nghi thức nghiêng về phía tâm linh thì phải lấy âm lịch thì đấng tâm linh mới hưởng và biết được lòng thành của bạn.

Cúng đầy tháng miền Bắc, miền Nam, miền Trung tuy khác nhau nhưng đều được mọi người quan tâm và tổ chức thực hiện nghi lễ cúng đầy tháng cho bé trai này một cách nghiêm túc, đầy đủ cho những đứa con mình mới sinh ra đời.

Theo quan niệm, lễ cúng đầy tháng theo phong tục miền Bắc là rất cần thiết đối với những người nơi đây, một phần vì đó là sự tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại, mặt khác lại muốn cầu may, cầu sự an yên cho đứa con của các bậc cha mẹ và tạ ơn các vị thần đã đem lại bình yên cho bé.

Hy vọng sau khi chia sẻ những thông trên đây của chúng tôi đã có thể hướng dẫn bạn đọc cách sắm lễ cúng đầy tháng cho bé trai theo đúng phong tục vùng miền, chuẩn xác nhất.

Xem thêm: Video Mâm cúng đầy tháng bé trai gồm những gì

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai cần những gì