Cúng Đám Giỗ Năm Nhuận / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cách Cúng Giỗ Gia Tiên Vào Tháng Nhuận Trong Năm

* Theo dương lịch, chứa một ngày dư ra. * Theo âm-dương lịch, chứa tháng thứ 13.

Để đảm bảo đồng bộ việc lặp lại của năm trên lịch với năm thiên văn hay năm thời tiết.

Trong trường hợp dương lịch thì các mùa và các sự kiện thiên văn không lặp lại chính xác sau một số ngày, vì thế năm dương lịch cứ sau một khoảng thời gian nhất định phải thêm vào một ngày để đảm bảo việc chỉnh lại các sai số do làm tròn năm.

Trong trường hợp âm dương lịch như lịch Trung Quốc thì do một chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là khoảng 29,53 ngày nên một năm âm lịch chỉ có khoảng 354 ngày (làm tròn). Do vậy, cứ sau một vài năm âm lịch thì người ta phải bổ sung một tháng (tháng nhuận) để đảm bảo năm âm lịch tương đối phù hợp với chu kỳ của thời tiết, là yếu tố phụ thuộc vào chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

Khái niệm năm nhuận không nên nhầm lẫn với các giây nhuận (dùng để đảm bảo cho thời gian của đồng hồ đồng bộ với ngày).

Cách tính năm nhuận theo Dương lịch

Để xác định năm 2020 hoặc một năm nào đó có phải là năm nhuận theo dương lịch hay không thì chỉ cần lấy năm đó chia cho 4. Nếu kết quả năm đó chia hết cho 4 thì tức là năm đó sẽ nhuận dương lịch. Tuy nhiên, người tính cũng cần lưu ý rằng, với những năm trong thế kỷ tức là số biểu của năm đó có 2 con số không ở cuối, thì ta phải lấy năm đó chia cho 400. Nếu số đó chia hết cho 400 thì năm đó mới là năm nhuận dương lịch. Như vậy, nếu tính đúng theo cách trên thì năm 2020 là năm nhuận theo dương lịch. Bởi nó thỏa mãn các điều kiện trên. Năm 2020 đã là năm nhuận theo dương lịch thì tức là năm nay sẽ có thêm 1 ngày đó là ngày 29/2.

Cách tính năm nhuận theo Âm lịch thì phức tạp và còn phức tạp hơn là phần tính tháng nhuận. Nếu như theo dương lịch, tháng 2 sẽ có 29 ngày thì theo Âm lịch, năm nay sẽ có 2 tháng nào đó.

Để xác định được năm 2020 hoặc một năm nào đó là năm nhuận theo Âm lịch thì ta chỉ cần lấy năm đó đem chia cho 19, nếu số dư là một trong các số 0,3,6,9 hoặc 11,14,17 thì năm đó là năm nhuận theo lịch âm. Nếu đúng theo cách tính trên thì năm 2020 là năm nhuận theo lịch âm, bởi lấy 2020 chia cho 19 sẽ dư 6.

Tuy nhiên, cách tính tháng nhuận theo lịch âm thì khó hơn nhiều. Theo các nhà lịch pháp việc tính toán này rất công phu, họ phải có kinh nghiệm tính và lập thành bảng để tuân theo. Không có một công thức tính toán đơn giản như tính năm nhuận.

Việc cúng giỗ gia tiên khi gặp năm nhuận

Năm có tháng nhuận không có hàm ý “tốt”, “xấu” gì về thời tiết, khí hậu. Do vậy cũng không thể ảnh hưởng đến vận hạn của con người hay khu vực, quốc gia rộng ra là toàn thế giới.

Có điều đối với công việc tính theo lịch âm thì Tết và ngày cúng giỗ nếu rơi vào tháng trước nhuận thì bình thường, rơi vào sau tháng nhuận phải “chờ” thêm 1 tháng nữa. Trường hợp sự kiện xảy ra vào chính tháng nhuận thì:

Tìm Hiểu Bài Cúng Đám Giỗ Họ, Giỗ Thường

Hàng năm đến ngày giỗ chạp con cháu thường quây quần cùng với nhau để dâng lên tổ tiên tấm lòng thành của mình, đã trở thành một nét tâm linh và văn hóa đẹp. Cùng tìm hiểu về bài cúng đám giỗ, cúng giỗ họ và giỗ thường như thế nào bạn nhé.

Bài cúng đám giỗ như thế nào

Bài cúng đám giỗ là ngày cúng hàng năm vào ngày mà người mất. Đầu tiên bài viết này giới thiệu đến bạn bài cúng đám giỗ đầu nhé.

Ý nghĩa của ngày giỗ này chính là lần giỗ đầu tiên sau 1 năm của người đã mất. Vào ngày này người ta thường làm rất trang nghiêm, bi ai và buồn một phần vì thời gian cũng chưa được lâu sau khi người mất ra đi.

Vào ngày này thì để bài cúng đám giỗ được diễn ra thuận lợi thì nhà cúng cần sắm lễ bao gồm : lễ mặn, hoa quả, vàng hương, oản, đồ hàng mã như tiền, vàng, mã, giấy và quần áo hoặc là hình nhân nữa. Hình nhân này mang ý nghĩa là khi đốt đi sang thế giới bên kia sẽ hầu hạ cho người đã khuất. Sau khi làm xong lễ cúng bái thì tất cả đồ hàng mã được mang ra ngoài mộ người mất để đốt hoặc có thể đốt ở nhà.

Vào dịp này thầy được mời cúng sẽ có những bài cúng giỗ phù hợp nhất.

Văn cúng giỗ họ như thế nào

Văn cúng giỗ họ là cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, tấm lòng thành của con cháu và những người còn sống đối với gia tiên. Vào ngày này anh em cô bác và con cháu trong nhà thường tụ họp lại một nhà để cùng làm giỗ và dâng lên ban thờ gia tiên – dòng họ để cúng.

Mong được phù hộ cho con cháu trong gia đình bình an, công việc công danh dẫn đường chỉ lối trong cuộc sống. Đây cũng là dịp để tất cả mọi người gác lại chuyện hàng ngày để sum vầy cùng với nhau, thể hiện tình anh em, đoàn kết trong gia đình.

Bài cúng giỗ thường như thế nào

Để có thể cúng giỗ ngày thường bạn có thể làm theo bài cúng giỗ thường như sau:

Nam mô A di đà phật : 3 lần

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần quân

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày/tháng/năm. Ngày trước giỗ Tiên thường.

Tín chủ con là: Xưng đầy đủ họ tên

Ngụ tại: Xưng địa chỉ:

Nhân ngày giỗ của: Xưng vị của người mất

Chúng con cùng toàn thể gia quyến theo lễ nghĩa, thành tâm sắm lễ bao gồm: kể lễ sắm. Đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh kính cẩn tâu trình. Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh chứng giám cho lòng thành và thụ hưởng lễ vật của gia đình con dâng lên.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn được thờ phụng cùng về tâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A di Đà phật: 3 lần.

Hi vọng thông qua bài viết tìm hiểu về bài cúng đám giỗ họ, giỗ thường các bạn đã hiểu hơn về nét đẹp văn hóa cũng như phong tục của ông cha ta từ ngày đời xưa. Hãy lưu lại để khi cần dùng

Tìm Hiểu Bài Cúng Đám Giỗ Họ Giỗ Thường

Bài cúng đám giỗ như thế nào

Ý nghĩa của ngày giỗ này chính là lần giỗ đầu tiên sau 1 năm của người đã mất. Vào ngày này người ta thường làm rất trang nghiêm, bi ai và buồn một phần vì thời gian cũng chưa được lâu sau khi người mất ra đi.

Vào ngày này thì để bài cúng đám giỗ được diễn ra thuận lợi thì nhà cúng cần sắm lễ bao gồm : lễ mặn, hoa quả, vàng hương, oản, đồ hàng mã như tiền, vàng, mã, giấy và quần áo hoặc là hình nhân nữa. Hình nhân này mang ý nghĩa là khi đốt đi sang thế giới bên kia sẽ hầu hạ cho người đã khuất. Sau khi làm xong lễ cúng bái thì tất cả đồ hàng mã được mang ra ngoài mộ người mất để đốt hoặc có thể đốt ở nhà.

Vào dịp này thầy được mời cúng sẽ có những bài cúng giỗ phù hợp nhất.

Văn cúng giỗ họ như thế nào

Văn cúng giỗ họ là cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, tấm lòng thành của con cháu và những người còn sống đối với gia tiên. Vào ngày này anh em cô bác và con cháu trong nhà thường tụ họp lại một nhà để cùng làm giỗ và dâng lên ban thờ gia tiên – dòng họ để cúng. Mong được phù hộ cho con cháu trong gia đình bình an, công việc công danh dẫn đường chỉ lối trong cuộc sống. Đây cũng là dịp để tất cả mọi người gác lại chuyện hàng ngày để sum vầy cùng với nhau, thể hiện tình anh em, đoàn kết trong gia đình.

Bài cúng giỗ thường như thế nào

Để có thể cúng giỗ ngày thường bạn có thể làm theo bài cúng giỗ thường như sau:

Nam mô A di đà phật : 3 lần Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương. Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần. Con kính lạy ngài Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần quân Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Hôm nay là ngày/tháng/năm. Ngày trước giỗ Tiên thường. Tín chủ con là: Xưng đầy đủ họ tên Ngụ tại: Xưng địa chỉ: Nhân ngày giỗ của: Xưng vị của người mất Chúng con cùng toàn thể gia quyến theo lễ nghĩa, thành tâm sắm lễ bao gồm: kể lễ sắm. Đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh kính cẩn tâu trình. Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh chứng giám cho lòng thành và thụ hưởng lễ vật của gia đình con dâng lên. Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn được thờ phụng cùng về tâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A di Đà phật: 3 lần.

Hi vọng thông qua bài viết tìm hiểu về bài cúng đám giỗ họ, giỗ thường các bạn đã hiểu hơn về nét đẹp văn hóa cũng như phong tục của ông cha ta từ ngày đời xưa. Hãy lưu lại để khi cần dùng

Văn Cúng Đám Giỗ Kỵ Chuẩn Xác Nhất

Cúng giỗ – Truyền thống của sự tôn kính, hiếu thảo

Cúng giỗ – được coi là nghi lễ vô cùng quan trọng để tưởng nhớ đến thời điểm mà những người thân của mình qua đời của người Việt. Đây được coi là thời điểm, để những người thân trong gia đình, tưởng niệm thương nhớ đến những người đã khuất, cũng như thể hiện lòng hiếu kính đối với Tổ tiên, ông bà.

Đối với những gia đình có điều kiện, thì có thể tiến hành tổ chức vô cùng linh đình, mời những người thân, hàng xóm lãng giềng của mình đến dự giỗ. Còn những gia đình không có điều kiện, thì chỉ cần có được mân cơm với đĩa muối, quả trứng, ba nén nhang, 1 đôi nến cũng những món ăn đơn giản dị, cũng đã chứng tỏ được lòng thành kính của mình đối với tổ tiên, ông bà của mình. Lòng thủy chung, thương xót người đã khuất chỉ phụ thuộc vào việc con cháu phải nhớ ngày người mất để làm giỗ, không liên quan đến việc làm giỗ lớn hay nhỏ.

Những ngày quan trọng trong cúng giỗ

Trong truyền thống cúng giỗ của người Việt, thì có ba thời điểm cúng quan trọng, mà tất cả gia đình đều phải thực hiện, đó chính là: giỗ đầu, giỗ hết và giỗ thường.

Giỗ đầu: Chính là ngày giỗ đầu tiên của những người đã mất cách đó tròn 1 năm, và đang còn trong thời gian để tang và đây là ngày vô cùng đau buồn của gia đinh cũng những người thân của người đã khuất. Trong ngày giỗ này, thường được tổ chức vô cùng long trọng nghiêm trang, con cháu của người mất mặc tang lễ.

Giỗ hết: Tức là thời điểm mà người mất đã tròn 2 năm và chưa mãn tang. Thời điểm này chắc chắn vẫn chưa thể giúp những người còn sống nguôi ngoai đi nỗi đau, nên được tổ chức nghiêm trang, và nhiều gia đình con cháu họ vẫn mặc tang lễ.

Giỗ thường: là ngày giỗ sau ngày người mất từ ba năm trở đi. Trong lễ giỗ này, con cháu chỉ mặc đồ thường phục, không khóc như ngày đưa ma nữa, không còn cảnh bi ai, sầu thảm, là dịp để con cháu người quá cố sum họp để tưởng nhớ người đã khuất và diện mời khách không còn rộng rãi như 2 giỗ trước.

Văn khấn, bài cúng đám giỗ kỵ

Bài khấn 1

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ…………………………

Tín chủ (chúng) con là:………………………………Tuổi……..……………… Ngụ tại:……………………………………………………………………………… Hôm nay là ngày……………tháng……….năm….…………(Âm lịch). Chính ngày Giỗ Đầu của……………………………………………………………… Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành. Thành khẩn kính mời………………………………………………………………… Mất ngày…………. Tháng………………năm…………………(Âm lịch) Mộ phần táng tại:…………………………………………………………………….. Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng. Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng. Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài khấn 2 (văn cúng giỗ bằng âm hán)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

……….Thành, …………huyện, …………..xã,……………thôn,……………..xứ chi nguyên.

Tuế thứ……………..niên,………………ngoạt,………………..Nhựt

Tư nhơn tự tôn………………………..cùng toàn gia nam nữ tự tôn tiểu đẳng. Tiết………chánh nhựt kiết thời.

-Kính lễ kỷ niệm Tằng tổ khảo…………………, thuộc ………… quận.

-Thành tâm cẩn dụng sanh tư hương đăng hoa quả thanh chước thứ phẩm chi nghi

-Cẩn ủy lễ bái tự tôn……………………..cẩn dĩ phỉ nghi

KÍNH CÁO VU

-Thiết niệm Hiển Tằng Tằng tổ khảo tỷ ………………. quận chư tôn linh vị tiền.

-Cung niệm Hiển tằng tổ tỷ ……….quận chánh lễ chư tôn linh vị tiền.

-Hiển Tồ khảo tỷ chư tôn linh vị tiền

-Hiển Hiển khảo tỷ chư tôn linh tọa tiền

-Hiển Bá Hiển thúc Hiển cô chư tôn linh

-Phối niệm Ngoại gia Tằng tổ khảo chư tôn linh

-Cập đường đường bá thúc huynh đệ cô di tỷ muội, Đẳng chư hương hồn đồng lai liệt vị bổn ban.

CUNG DUY TIÊN TỔ KHẢO TỶ

-Tánh bẫm từ tường đức dưỡng thuần túy

– Cây có cội mới thắm chồi xanh lá – Nước có nguồn mới thành bể cả sông sâu – Chữ trung chữ hiếu làm đầu – Con cháu tâm niệm vì đâu có mình – Công cha như núi Thái Sơn  – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra – Toàn gia đẳng nhớ ơn hiếu để – Nay hậu thế thành tâm kính lễ – Cầu cho phước tổ ân triêm – Con cháu hậu thể hưởng thêm suốt đời – Toàn gia nam nữ ghi lời – Nghĩa đời nay an đức đời sau – Nên cung thỉnh tỏ lòng hiếu để – Nay kỷ niệm Tằng tổ kính lễ – Nguyện tâm linh xin hưởng phò trì – Giữa án thờ rượu chúc tam tuần – cầu tiên tổ vui miền lạc cảnh.

Ngưỡng lại Tiên tổ ông bà lưu gia ư huệ phước.

KÍNH LỄ CẨN CÁO