Cúng Cửu Huyền Thất Tổ Mấy Chén Cơm / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cửu Huyền Thất Tổ, Tranh Đồng Thờ Cúng Cửu Huyền Thất Tổ

Cửu huyền thất tổ, tranh đồng thờ cúng cửu huyền thất tổ

Ý nghĩa tranh đồng cửu huyền thất tổ

Cửu huyền thất tổ – Tranh đồng cửu huyền thất tổ thờ cúng, hoành phi câu đối thờ cúng, nơi bán tranh cửu huyền thất tổ thờ cúng, tranh đồng cửu huyền thất tổ. Liên hệ công ty Đồ đồng Việt.

Cửu huyền thất tổ – Tranh đồng cửu huyền thất tổ thờ cúng

Ý nghĩa của bốn chữ “Cửu Huyền thất Tổ”

“Thích độ nhân miễn tam đồ khổ Thoát cửu huyền thất tổ siêu phương”

Ðại ý là giáo lý đức Phật Thích Ca hoá độ chúng sinh để thoát khỏi ba đường khổ: địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh, và có khả năng cứu thoát cửu huyền và thất tổ được siêu thăng

Cửu huyền: Chín đời: Cao, tằng, tổ, cha, mình, con, cháu, chắt, chít. Thất tổ: Bảy đời: Cao, tằng, tổ, cao cao, tằng tằng, tổ tổ, cao tổ

Thất Tổ: Là bảy ông tổ. Tổ là ông nội của đời mình; đi ngược lên sáu đời nữa gọi là thất tổ.

Như vậy, chữ “cửu huyền” bao quát hơn chữ “thất tổ”. Vì “thất tổ” chỉ cho các thế hệ đi trước, còn “cửu huyền” không những chỉ cho bốn thế hệ trước mà còn nhắc đến bốn thế hệ sau nữa. Chính vì vậy, nơi thờ phụng những vị quá vãng còn được gọi là “Nhà Thờ Cửu Huyền” (viết bằng tiếng Việt), thỉnh thoảng dùng bốn chữ “Cửu Huyền thất Tổ” (viết bằng chữ Hán).

Quý Tăng Ni miền Nam và miền Bắc cũng dùng cụm từ này để chỉ cho nơi thờ ông bà, cha mẹ mình nhiều đời, nhưng không phổ biến rộng rãi, các vị thường dùng từ “hương linh” chỉ người đã khuất, và nơi thờ các hương linh ấy được gọi là “bàn linh”. Các tịnh xá thuộc hệ phái Khất Sĩ dùng từ “Cửu Huyền” hoặc cả “Cửu Huyền Thất Tổ” chỉ cho nơi thờ những người đã quá vãng.

Cửu Huyền Thất Tổ Là Gì

Trong mỗi nhà ở Việt Nam đa phần đều có bàn thờ gia tiên (cửu huyền thất tổ) nhưng lại được ghi phổ biến bằng tiếng hoa nên không có mấy người hiểu được ý nghĩa, nên hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa, cách thờ cúng như thế nào cho đúng

Cửu huyền thất tổ là gì

“Cửu huyền: Chín đời: Cao, tằng, tổ, cha, mình, con, cháu, chắt, chít. Thất tổ: Bảy đời: Cao, tằng, tổ, cao cao, tằng tằng, tổ tổ, cao tổ.”

Mặc dầu trong các từ điển, chúng tôi không thấy có chữ “huyền” nào có nghĩa là “đời” cả, nhưng qua quá trình Việt Hoá, chữ nầy được hiểu như là “đời”, và có lẽ nên dịch là “thế hệ” thì chính xác hơn.

Chín thế hệ trên, nếu phiên âm bằng chữ Hán thì được viết như sau: Cao – Tằng – Tổ – Khảo – Kỷ – Tử – Tôn – Tằng – Huyền. Như vậy, nếu lấy thế hệ mình làm chính thì tính ngược lên bốn đời và tính xuống bốn đời thành ra chín đời.

Một vị Hoà Thượng mà người viết có duyên học hỏi đã giải thích rằng, sở dĩ gọi chữ “Huyền” ở đây vì chữ “Huyền” trong “cửu huyền” này vốn có nghĩa là “đen”, vô lượng kiếp chúng sanh luân hồi sống chết, khi thân xác này rã rời, phân ly, trả về cho tứ đại, những chất tinh tuỷ xương máu và thịt tan rã, huỷ hoại đều biến thành màu đen nên gọi là “huyền”. Bởi chín thế hệ vần xoay, sống chết như vậy nên gọi là “cửu huyền”.

Thất Tổ: Là bảy ông tổ. Tổ là Ông nội của đời mình; đi ngược lên sáu đời nữa gọi là thất tổ.

Như vậy, chữ “cửu huyền” bao quát hơn chữ “thất tổ”. Vì “thất tổ” chỉ cho các thế hệ đi trước, còn “cửu huyền” không những chỉ cho bốn thế hệ trước mà còn nhắc đến bốn thế hệ sau nữa. Chính vì vậy, nơi thờ phụng những vị quá vãng còn được gọi là “Nhà Thờ Cửu Huyền” (viết bằng tiếng Việt), thỉnh thoảng dùng bốn chữ “Cửu Huyền Thất Tổ” (viết bằng chữ Hán).

“Cửu huyền Thất tổ” tiếng Hoa 九玄七祖

Cách lập bàn thờ cửu huyền thất tổ

Theo nhà Phật, con người không phải tồn tại ở một đời này mà có thể nói, đời sống của một con người trong hiện tại chỉ là một điểm trong một chuỗi mắc xích dài vô tận, của một Phật tánh mượn tánh người và thân tứ đại, để tạo nhân quả. Chuỗi mắc xích dài vô tận ấy, lặp đi lặp lại từ đời này qua đời khác còn gọi là luân hồi, tức trở về chỗ cũ.

Quy luật luân hồi thì chúng ta không chỉ có một ông bà, cha mẹ một đời này, mà thực ra đã có nhiều ông bà, cha mẹ từ nhiều đời nhiều kiếp và vẫn lẩn quẩn theo qui luật Nhân – Quả: Trả – Vay! Có khi ông bà, cha mẹ đời trước đó lại là … con cháu của chúng ta đời này!

Còn Đức Phật, Thầy, Tổ Thiền tông là những vị đã vượt thoát ra ngoài qui luật sinh tử. Đồng thời giúp chúng ta Giác ngộ và chỉ đường cho chúng ta thoát hẳn ra khỏi qui luật đó, còn gọi là Giải thoát. Để từ đó, chúng ta mới có thể trở về chính quê hương chân thật của chúng ta, trong danh từ nhà Phật tạm gọi là “Phật giới”.

Do vậy, Ân Phật, Thầy, Tổ phải đặt lên trên ân ông bà, cha mẹ…

Lưu ý rằng việc vị trí đặt bàn thờ cũng rất quan trọng. Cần phải đặt đúng vị trí. Chúng tôi xin nêu khái quát các vị trí đặt nên tránh:

Tránh đặt bàn thờ Cửu Huyền trong một lồng kiếng, hộp hoặc để vật gì lên trên, kể cả Kinh sách Phật.

Tránh đặt bàn thờ Cửu Huyền ngay dưới bàn thờ Phật. Nên đặt phía dưới nhưng lệch sang một bên.

Nếu không có điều kiện đặt ở phía dưới bàn thờ Phật thì có thể tạm bố trí đặt ở cùng bàn thờ Phật nhưng chiều cao bức hình của bàn thờ Cửu Huyền phải thấp hơn của bức hình Phật và Bồ Tát. Ngoài ra, cần thiết phải có vách ngăn giữa bàn thờ Cửu Huyền và bàn thờ Phật trong trường hợp này. Vách ngăn có thể bằng gỗ, kiếng hay xi măng tùy ý.

Tuyệt vời nhất là vị trí bàn thờ Cửu Huyền đặt nơi riêng biệt với và thấp hơn bàn thờ Phật. Vì có khi Tổ tiên, ông bà, cha mẹ ta nhiều đời trước không tu theo đạo Phật, do vậy cần phải đặt riêng biệt và đúng vị trí.

Việc thờ cúng rất quan trọng, thể hiện hiểu đạo cũng như giúp gia đình an ổn, hạnh phúc. Còn ngược lại, sẽ làm cho gia đạo bất hòa, cũng như người ngoài nhìn vào sẽ cho mình là người không hiểu đạo vậy.

Mâm cúng cửu huyền thất tổ

Cách bố trí

2—-1—-3

4—-5

6—-8—-7

1- Đèn vọng.

2- Dĩa trái cây.

3- Bình bông.

4- Chung nước trà.

5- Ly rượu.

6 & 7- Cặp đèn nghi.

8- Lư hương (cắm 3 cây hương).

Thờ cúng Cửu Huyền, ý nghĩa: mình là cháu 9 đời, thờ các bậc Tổ Tiên 9 đời trước mình.

Thờ Cửu Huyền Thất Tổ là để tỏ lòng kính trọng Tổ Tiên mà trong buổi sanh tiền đã dày công giáo hóa, chỉ dẫn công việc làm ăn, dạy bảo cử chỉ hành động sao cho tốt đẹp, hợp đạo đức, để phát huy sự nghiệp làm rạng rỡ Tổ Tiên.

Bài cúng cửu huyền thất tổ (Văn khấn cúng cơm)

Thành kính lạy Cửu Huyền Thất Tổ,

Ngỏ đáp ơn báo bổ sanh thành,

Con quy y Phật tu hành,

Cửu Huyền Thất Tổ lòng thành chứng tri.

Noi theo hạnh từ bi của Phật,

Bỏ dứt đi những tật xấu xa,

Trau giồi đức hạnh thuận hòa,

Ðạo thành cứu độ Mẹ, Cha, Cửu Huyền.

Nay phẩm vật hiện tiền dâng cúng,

Hương, đăng, hoa chúc tụng cầu xin,

Cửu Huyền Thất Tổ hương linh,

Chứng lòng hiếu thảo ân sinh thuở đầu.

Công dạy dỗ cao sâu thăm thẳm,

Công dưỡng nuôi khó gẫm gì hơn,

Ăn cay, uống đắng không sờn,

Vì con đau khổ không hờn phiền chi.

Cha mẹ rất từ bi hà hải,

Nội ngoại đồng bác ái tình thương,

Cửu Huyền Thất Tổ đồng nương,

Từ đời vô thỉ khôn lường kiếp sinh.

Ân dưỡng dục minh minh như hải,

Ân sanh thành tợ Thái Sơn cao,

Con nay muốn đáp công lao,

Ðền ơn trả nghĩa thế nào cho xong.

Lời Phật dạy mênh mông biển khổ,

Cõi Ta bà không chỗ dựa nương,

Chúng sanh vì bởi tình thương,

Tình ân, tình ái mà vương nghiệp sầu.

Sanh tử mãi biết đâu mà kể,

Cứ trầm luân trong bể ái hà,

Cũng vì bản ngã chấp ta,

Tham lam, sân giận, cùng là si mê.

Những tội lỗi không hề dứt bỏ,

Ðường tử sanh nên khó bước qua,

Làm con muốn cứu mẹ cha,

Cửu Huyền Thất Tổ, ông bà đền ân.

Ðem phẩm vật cúng dâng Tam Bảo,

Nhờ chư Tăng tâm đạo cầu nguyền,

Cầu cho Thất Tổ Cửu Huyền,

Siêu sinh Tịnh độ phước duyên đủ đầy.

Ai muốn đáp công thầy dạy dỗ,

Hay đền ơn Thất Tổ Cửu Huyền,

Chúng sanh tất cả các miền,

Thì nên phát đại lời nguyền độ tha.

Trước xuất thế lìa xa cõi tục,

Sau diệt tiêu lòng dục, tánh phàm,

Chẳng còn ưa chuộng, muốn ham,

Thân tâm thanh tịnh, Già lam dựa kề.

Tu chứng đắc Bồ đề Phật quả,

Ðộ chúng sanh tất cả siêu thăng,

Vượt lên cửu phẩm thượng tầng,

Là phương trả nghĩa đáp bằng công lao.

Ai hiếu tử mau mau ghi nhớ,

Muốn đáp đền mối nợ từ xưa,

Cần nên tu niệm sớm trưa,

Công dầy quả mãn phước thừa báo ân

Văn hoá Việt Nam dù trải bao thăng trầm lịch sử, nhưng đạo lý: “Sang đò nhớ ơn người chèo chống, nằm võng nhớ ơn người mắc dây” vẫn được khắc sâu trong tâm con người Việt Nam.

Cửu Huyền Thất Tổ Là Gì? Cách Lập Bàn Thờ Cửu Huyền Thất Tổ

Đối với nước ta, thờ cúng là một nét đẹp tín ngưỡng được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Trong mỗi gia đình Việt đều có bàn thờ gia tiên kèm theo cửu huyền thất tổ. Bài viết hôm nay, chúng tôi giải đáp mọi thắc mắc cửu huyền thất tổ là gì cũng như cách thờ cúng cửu huyền thất tổ đúng nhất.

Cửu huyền thất tổ là gì?

Trên các bàn thờ thường có các văn tự chữ hán, chữ nho, chữ cổ đời trước. Thế hệ con cháu hiện đại rất khó đọc được chữ và hiểu được ý nghĩa thực sự của nó. Vậy cửu huyền thất tổ là gì? Cửu huyền thất tổ là ai? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Khái niệm nay được chia thành 2 phần, đó là cửu huyền và thất tổ.

Cửu huyền thất tổ theo quan niệm dân gian

Cửu huyền là 9 đời, từ Cao – tằng – tổ – cha – mình – con – cháu – chắt – chít.

Trong từ điển, chữ ” huyền” được hiểu với ý nghĩa là “đời” hoặc “thế hệ“. Đối với 9 thế hệ trên, khi phiên âm chữ Hán sẽ được viết chi tiết là: Cao – Tằng – Tổ – Khảo – Kỷ – Tử – Tôn – Tằng – Huyền. Nếu lấy thế hệ mình làm chính thì tính lên trên là 4 đời, tính xuống dưới là 4 đời, tổng 9 đời.

Có một vị Hòa thượng đã giải thích rằng gọi là “Huyền” vì đây là chữ trong 2 chữ “cửu huyền“. Từ này được hiểu là “đen”, sự luân hồi giữa sống và chết. Khi chết thân xác trả về tứ đại, chất trong thịt và xương tan rã, biến thành màu đen nên được gọi là “huyền“. 9 thế hệ xoay vần, sống chết được gọi là “cửu huyền“.

Thất tổ tức là 7 ông tổ: Cao – tằng – tổ – cao cao – tằng tằng – tổ tổ – cao tổ. Tổ chính là Ông nội đời mình, ngược lên 6 đời gọi là Thất tổ.

Như vậy, có thể thấy rằng ” cửu huyền” có phạm vi bao quát hơn “thất tổ“. Bởi “cửu huyền” vừa nhắc tới thế hệ sau, vừa chỉ thế hệ trước. Trong khi đó, “thất tổ” chỉ cho những thế hệ đi trước. Do đó, nơi thờ những vị quá vãng được gọi là “Nhà thờ Cửu Huyền” hoặc dùng 4 chữ “Cửu Huyền Thất Tổ“.

Cửu huyền thất tổ theo quan niệm Phật Giáo

Theo quan niệm nhà Phật, chúng ta tồn tại ở một đời này chỉ là một mắt xích nhỏ trong chuỗi mắc xích dài vô tận. Bức tranh vô tận này lặp đi lặp lại từ đời này qua đời khác. Đó chính là luân hồi, hay nói rõ hơn là trở về chỗ cũ.

Theo quy luật luân hồi, con người không chỉ có cha mẹ, ông bà trong đời này mà thực chất có rất nhiều nhiều cha mẹ, ông bà từ nhiều kiếp trước. Nó xoay theo quy luật Nhân – Quả: Trả – Vay. Có khi ông bà, cha mẹ ở kiếp trước lại trở thành con cháu của chúng ta ở đời này.

Trong khi đó Đức Phật, Thầy và Tổ Thiền Tông là những vị nằm ngoài quy luật sinh tử. Đấng trên giúp chúng ta giác ngộ và soi đường, chỉ lối để chúng ta có thể thoát khỏi quy luật này. Trong danh từ nhà Phật, việc trở về từ chính quê hương của chúng ta được gọi là “Phật giới”. Đây chính là lý do Ân Phật, Thầy và Tổ phải đặt trên ân ông bà, cha mẹ.

Các loại cửu huyền thất tổ hiện có

Hiện nay có rất nhiều loại cửu huyền thất tổ làm bằng những chất liệu khác nhau đa dạng phong cách. Trong đó phải kể đến bài vị cửu huyền thất tổ, tranh thờ cửu huyền thất tổ, liễn thờ cửu huyền thất tổ. Chất liệu đa số bằng gỗ được sơn son thếp vàng, bằng đồng, hay nhôm (nhôm nhẹ hơn nhưng ít dùng), tranh cửu huyền thất tổ bằng giấy, tranh thêu…

Thường các loại bài vị cửu huyền thất tổ đều có ghi chữ cửu huyền thất tổ to, nổi bật hơn các chữ còn lại. Văn tự có thể bằng chữ hán, chữ nho, chữ cổ, chữ hiện đại viết theo font thư pháp. Các văn tự còn lại phụ thuộc vào diện dích bài trí có thể sắp xếp nhiều chiều hướng cũng như số từ khác nhau.

Bạn nên xem qua để có thể lựa chọn cho mình cửu huyền thất tổ phù hợp với nội thất phòng thờ.

Cách lập bàn thờ cửu huyền thất tổ

Thờ cửu huyền thất tổ như thế nào? Cách lập bàn thờ cửu huyền thất tổ ra sao? Thực chất, cách lập bàn thờ cửu huyền thất tổ cũng chính là cách lập bàn thờ gia tiên. Trong đó cần chuẩn bị các thứ thiết yếu như:

Bàn thờ cửu huyền thất tổ.

Bình hương, đèn, nến, hương, bình hoa, mâm thờ, kỷ chén thờ.

Mâm thờ gồm các món mặn như làm ngày giổ bình thường.

Bài vị cửu huyền thất tổ hoặc nếu tranh, liễn thờ thì thôi.

Bài cúng cửu huyền thất tổ (phía dưới).

Cách lập bàn thờ cửu huyền thất tổ cũng như áp dụng kinh cửu huyền rất quan trọng. Việc thờ cúng đúng cách sẽ thể hiện đại hiếu và giúp gia đình bình an, hạnh phúc. Nếu đặt bài vị cửu huyền thất tổ cũng như treo liễn thờ cửu huyền thất tổ sai vị trí sẽ khiến gia đạo bất hòa.

Bài cúng cửu huyền thất tổ

Bài cúng cửu huyền thất tổ hay kinh cửu huyền giúp cho con cháu tưởng nhớ đến ông bà cha mẹ, những người đã khuất trong gia đình. Thể hiện sự kính hiếu của con cháu, đồng lòng, đoàn kết yêu thương nhau.

Nhà bác trưởng nơi có bàn thờ cửu huyền là nơi con cháu muốn cưới hỏi cần phải thắp hương báo cáo tổ tiên. Còn cách cắm hoa bàn thờ ngày cưới đẹp, đơn giản ngay tại nhà thì bạn nên ấn vào đây để tham khảo!

Cửa hàng khonoithatdep chưa triển khai bán cửu huyền thất tổ bằng gỗ. Tuy nhiên chúng tôi có bán rất nhiều mẫu bàn thờ gỗ đẹp, tủ thờ gỗ đẹp đáp ứng nhu cầu thờ cúng của quý vị.

Cửu Huyền Thất Tổ Bằng Đồng Thờ Cúng

bức cửu huyền thất tổ treo bàn thờ gia tiên, chạm tay tinh xảo, họa tiết tứ linh ý nghĩa.

Chuyên hàng cao cấp, chất lượng – Nói không với hàng chợ, hàng kém chất lượng

– Đúc hoàn toàn thủ công bằng đồng cao cấp

– Chất lượng hàng đầu, Không han gỉ, bong tróc, oxi hóa

– Hoa văn chạm tay tỉ mỉ, tinh xảo từng chi tiết nhỏ

– Họa tiết chạm khảm chuẩn vàng 9999, bạc lá, đồng đỏ, đồng vàng, đồng đen

– Đặt hàng theo mọi yêu cầu

– Vận chuyển và lắp đặt miễn phí nội thành Hà Nội, TP. HCM và Nam Định.

Cam kết: CHẤT LƯỢNG THẬT – GIÁ TRỊ THẬT

Chi tiết sản phẩm

Tên sản phẩm: Cửu Huyền Thất Tổ Bằng Đồng Thờ Cúng

Chất liệu: đồng nguyên tấm dày 8 rem

Kích thước: 1m27

Quy cách: khung liền đồng, hoa văn thúc nổi trên bề mặt

Màu sắc: Họa tiết màu đồng vàng, nền sơn đỏ và đen nổi bật

Sản xuất: sản phẩm được gò chạm thủ công tại xưởng đúc đồng Bảo Long – Ý Yên – Nam Định.

Bức cửu huyền thất tổ treo thờ cúng gia tiên, bên trong chạm chữ Nho và chữ Việt thư pháp. Chính giữa là “Cửu Huyền Thất Tổ”, 2 bên là đôi câu đối ” Trọng Thất tổ nội ngoại tương đồng – Kính cửu huyền thiên niên bất tận”. Toàn cảnh bức cửu huyền được chạm hoa văn tứ linh khéo léo với mỗi loại 1 đôi. Đôi rồng chầu uống lượn, phía dưới là đôi rùa chầu, 4 góc là đôi chim phượng và đôi kỳ lân vờn châu. Toàn bộ họa tiết đều được chạm tay tỉ mỉ, tinh xảo.Phía sau có khung xương inox chắc chắn, dễ dàng treo và tháo lắp.

Cửu: chín, thứ chín. Huyền: cháu 4 đời gọi là huyền tôn ở đây chữ huyền có nghĩa là đời, thế hệ. Thất: bảy/ Thất tổ: Bảy ông tổ nhà mình. Thờ “Cửu huyền thất tổ” là thờ Tổ tiên 9 đời của dòng họ. Dù hiểu theo nghĩa nào chăng đi nữa, thì bốn chữ “Cửu huyền Thất tổ” không ngoài ý nghĩa bổn phận làm con cháu phải kính trọng, khắc sâu trong tâm khảm nhớ ơn ông bà cha mẹ.

Bàn Thờ “Cửu huyền Thất tổ” hàng đêm luôn hương khói trước để nhớ Tổ tiên, ông bà, cha mẹ, sau hồi hướng trong một ngày mình làm được điều gì tốt và điều gì chưa tốt, cần phải sửa đổi, đó cũng là cách “Uống nước nhớ nguồn”. “Cây có gốc mới đâm chồi xanh ngọn. Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu”.

Quý khách có thể đặt bức Cửu huyền thất tổ, cuốn thư, hoành phi câu đối bằng đồng theo mọi kích cỡ phù hợp với không gian thờ cúng của gia đình.

chuyên đúc tượng đồng cho đình chùa, đúc tượng phật cỡ lớn, đúc tượng chân dung truyền thần, đúc chuông đồng, nhận làm tranh đồng mỹ nghệ, tranh đồng mạ vàng cao cấp, thếp vàng dát vàng ta chuẩn 9999 trên tất cả các dòng sản phẩm, cung cấp các sản phẩm đồ đồng mạ vàng, đồ đồng phong thủy, các sản phẩm đồ thờ cúng bằng đồng với đầy đủ chủng loại và kích thước khác nhau Cơ sở Đúc Đồng Bảo Long . Quý khách có nhu cầu đặt hàng vui lòng liên hệ trực tiếp:

Trụ sở: Khu CN – TT. Lâm – Ý Yên – Nam Định.

Chi nhánh Hà Nội: 277 Nguyễn Trãi – Q. Thanh Xuân.

Chi nhánh TPHCM: 65 Cộng Hoà – Q. Tân Bình.

– Khách hàng khu vực nội thành Hà Nội, TPHCM và Nam Định được miễn phí vận chuyển tận nơi, giao hàng thu tiền. – Khách hàng tỉnh (Khu vực Bắc – Trung – Nam) giao hàng tận nơi, thu tiền mặt. Khách vui lòng thanh toán cước phí vận chuyển theo đơn vị chuyển phát.

Từ khóa: bán Cửu Huyền Thất Tổ, bức Cửu Huyền Thất Tổ, Cửu Huyền Thất Tổ, Cửu Huyền Thất Tổ Bằng Đồng, Cửu Huyền Thất Tổ Bằng Đồng Thờ Cúng, Cửu Huyền Thất Tổ đồng, Cửu Huyền Thất Tổ đồng treo bàn thờ, Cửu Huyền Thất Tổ thờ cúng, Cửu Huyền Thất Tổ thờ gia tiên, Cửu Huyền Thất Tổ treo bàn thờ,