Cúng Cơm Vong / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Nghi Cúng Cơm Vong

Tang Chủ tựu vì … Lễ tam bái … Bình thân giai quỳ.

Tây Phương Tịnh Độ bạch Liên khai, Linh giả tùng tư quy khứ lai. Nhất niệm hoa khai thân kiến Phật, vĩnh vô bát nạn cập vô xâm.

XƯỚNG:

I). HƯƠNG HUÊ THỈNH:

* Nam mô nhứt tâm phụng thỉnh …

– Tiền tràng phan hậu bảo cái, Quan Âm Như Lai tiếp dẫn Tây Phương nguyện. Đại Hùng, Đại Lực, Đại Thế Chí Bồ Tát giáng hạ chứng minh. Tiếp triệu phục vì Vong … Nhứt vị Thần (Chánh) Hồn.

– Duy Nguyện: Trăm năm ân ái nay ly biệt, hôm sớm vào ra bặt bóng hồng. Âm dương chia cách đành đôi ngã, nặng nợ tào khang một tấm lòng.

– Tang Chủ kiền thành, tửu châm sơ tuần … Lễ nhị bái … Bình thân giai quỳ.

II). HƯƠNG HUÊ THỈNH:

* Nam mô nhứt tâm phụng thỉnh …

– Bi nguyện sở tùng cứu thân khổ, phân thân biến độ thật nan lường. Địa Ngục vị không bất thành Phật, ngã kim khể thủ đại thệ vương. Tiếp triệu phục vì Vong … Nhứt vị Thần (Chánh) Hồn.

– Duy Nguyện: Sang cho mấy cũng rời thể xác, quý cho bao cũng biến mất ngày mai. Sướng cho bao cũng lao khổ đêm ngày, vui cho lắm cũng dường như sương tuyết.

– Tang Chủ kiền thành, tửu châm nhị tuần … “Xuân nữ”. Lễ nhị bái … Bình thân giai quỳ.

– Than ôi! Chiều xuống trên hoa thôn, người đi tê tái hồn. Bóng Trăng soi lờ lạt, tiếng dế khóc hoàng hôn.

– Hỡi ơi! Vinh hoa như tuyết giá, công danh giống hệt giấc mơ xa. Sanh bằng tỉnh ngộ nương về Đạo, Tu đắc Niết Bàn ấy thật là. Tiếp triệu phục vì Vong … Nhứt vị Thần (Chánh) Hồn.

– Tang Chủ kiền thành, tửu châm tam tuần … “Lớp nam”. Lễ nhị bái … Bình thân giai quỳ.

– Ô hô! Ơn xưa nhớ mãi, Tang mới đau hoài, than vì thể xác phôi pha, ngại thấy Kim Quan tàn tạ. Xuôi tay từ giả, thiêm thiếp ra đi. Tiếp triệu Hương Linh quay về bờ Giác.

* Tang Chủ tâm thành tấn phạn.

Nẳng mồ tát phạ đác tha nga đa, phạ lồ chỉ đế. Án tam bạt ra, tam bạt ra hồng. (3 lần).

Nẳng mồ tô rô bà da, đác tha nga đa da, đát điệt tha. Án tô rô, tô rô, bác ra tô rô, bác ra tô rô, ta bà ha. (3 lần).

Án nga nga nẳng tam bà, phạ phiệt nhựt ra hồng. (3 lần).

– Bát vàng cơm Hương Tích, Bình ngọc nước Triều Châu. Đầy vơi mùi Thiền vị, Con Cháu nguyện cúi đầu.

– Trăm hạnh Hiếu là gốc, muôn đức Hiếu là nguồn. Hay Thích tử Hiền tôn, Thần hay Người đồng trọng “Lớp trở” tâm thành, lễ vật, đủ đầy. Mong rằng, hồn Mẹ, về đây thọ dùng. Cơm canh lễ vật muôn trùng, chứng cho Con Cháu dâng cơm cúng dường.

– Tang Chủ kiền thành, trà châm chung tuần. Lễ nhị … bái.

– Tam tuần viên mãn, sở dĩ Kim Ngân phần hóa.

– Nẳng mồ a di đá bà dạ, đá tha già đá dạ, đá địa dạ tha, a di lị đô bà tỳ, a di lỵ đá tất đam bà tỳ, a di lỵ đá tỳ ca lan đế, a di lỵ đá tỳ ca lan đá, già di nhị già già na, chỉ đá ca lệ ta bà ha.

Cúng Cơm Vong, Hương Linh Có Thọ Hưởng Được Không?

Sau khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân cúng hay không? Nhiều người cho rằng cần phải cúng vì họ dùng được nhưng cũng có ý kiến ngược lại.

Cúng cơm vong, hương linh có thọ hưởng được không? Với người đã mất nếu làm mâm cơm cúng, họ có thọ hưởng được hay không?

Sau thời gian hơn tám giờ hộ niệm, người ta kiểm tra hơi ấm để đoán định khuynh hướng tái sanh của người mất, việc này chỉ có tính tương đối mà thôi. Bởi không ai có thể biết việc một người sau khi mất tái sanh vào đâu, trừ tuệ giác của Thế Tôn và các bậc Thánh A-la-hán.

Tái sanh là sau khi chết tùy theo nghiệp của mình mà sanh vào một cảnh giới nào đó trong Tam giới, Lục đạo (trời, người, a-tu-la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục).

Một người khi mất đi, thần thức của họ (thân trung ấm) hầu hết trải qua giai đoạn trung gian thường là khoảng 49 ngày để tìm cảnh giới tái sanh.

Việc một số người trong Ban hộ niệm nói “được sinh vào cõi lành” chỉ là dự đoán xu hướng tái sanh vào cõi trời hoặc người, hoàn toàn không mang ý nghĩa ngay lúc đó thần thức đã tái sanh vào cõi lành.

Vì thế, khi chưa tái sanh (còn ở dạng thân trung ấm) thì hàng ngày thân nhân dâng cúng cơm nước thần thức đều ăn uống được (dưới dạng hưởng mùi vị – xúc thực). Khi đã tái sanh rồi, chỉ có người nào tái sanh vào loài quỷ thần mới thọ dụng các thực phẩm do loài người dâng cúng mà thôi.

Có còn cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?

Trao đổi về điều này, thầy Thích Phước Thái cho rằng: “Theo tinh thần của kinh Địa Tạng và quan điểm Phật giáo Bắc truyền, một người khi mất đi, thần thức của họ (thân trung ấm) hầu hết đều phải trải qua giai đoạn trung gian thường là khoảng 49 ngày để tìm cảnh giới tái sanh.

Cúng cơm vong, hương linh có thọ hưởng được không?

Trong thời gian thọ thân trung ấm, hương linh vẫn thọ dụng được tất cả những vật phẩm mà thân nhân dâng cúng (thường là cơm, nước, hương, hoa) nhưng chỉ hưởng mùi vị của thức ăn mà thôi. Vì thế, thân trung ấm còn được gọi là hương ấm (thọ dụng mùi hương của thực phẩm).

Cho nên trong vòng 49 ngày, thân nhân cần dâng cúng cơm nước hàng ngày cho người chết để họ được no đủ, đặc biệt vào những ngày tuần thất thường cúng kính trang trọng hơn (như đến chùa hoặc thỉnh chư Tăng về nhà làm lễ cầu siêu cho người quá vãng).

Chúng ta là người trần mắt thịt nên không thể biết được thân nhân sau khi chết tái sanh về đâu. Trong khi loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng vì thế việc dâng cơm nước vẫn nên thực hiện.

Sau 49 ngày, khi thần thức tìm được cảnh giới tái sanh, thường thì họ sanh về một trong sáu cõi của lục đạo (trời, a tu la, người, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục) và từ đây, sự thọ dụng của họ có khác biệt. Đơn cử như, nếu thần thức sanh vào cõi trời thì họ sẽ không ăn thực phẩm của cõi người vì thực phẩm ở cõi trời thượng vị hơn rất nhiều lần. Hoặc nếu họ đọa vào địa ngục thì cũng không thể thọ dụng được thực phẩm của loài người vì bị hành hạ, phải ăn hòn sắt nóng, uống nước đồng sôi, chịu nhiều đau khổ cùng cực v.v… Duy chỉ có các chúng sanh trong loài quỷ thần thì vẫn có thể “ăn” được những phẩm vật do thân nhân dâng cúng.

Mặt khác, đối với phong tục người Việt thì việc làm cỗ dâng cúng cha mẹ ông bà tổ tiên còn thể hiện tấm lòng thành của con cháu đối với người đã khuất. Do đó, để tưởng niệm người thân, vào các ngày giỗ hoặc lễ Tết thì mâm cơm cùng hoa trái để cúng kính ông bà và tổ tiên là điều không thể thiếu. Vì chúng ta là người trần mắt thịt nên không biết được thân nhân của mình sau khi chết tái sanh về đâu (chúng sanh trong loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng) và dâng cơm nước để thể hiện lòng thành, sự tri ân đối với người đã khuất là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc nên ta cần phải thực hành cúng kính. Nghĩa là, sau 49 ngày khi thần thức đã tái sanh thì chúng ta không cúng cơm nước hàng ngày như trước đây nhưng vào các ngày lễ tiếp theo như tiểu tường, đại tường hay ngày kỵ giỗ hàng năm thì thân nhân cần phải làm mâm cơm cúng giỗ. Có điều không nên quá câu nệ vào hình thức trong việc cúng kính mà luôn tâm niệm “lễ bạc nhưng lòng thành”, tưởng niệm về người đã khuất trong tinh thần tri ân và đền ân.

Vấn đề tụng kinh Dược Sư để “cầu an” cho mẹ ở cõi âm, theo chúng tôi thì nên chuyển thành để “cầu siêu” cho mẹ sẽ chính xác hơn. Vì các hương linh thọ sanh trong những cảnh giới khổ đau luôn mong mỏi người thân làm những điều phước thiện để hồi hướng cho họ, giúp họ nương nhờ phước báo ấy để mau được siêu sanh. Tụng kinh (không nhất thiết là kinh Dược Sư, Địa Tạng hay Di Đa…), lễ sám, làm phước như cúng dường, bố thí, phóng sanh rồi hồi hướng phước báo cho thân nhân là những việc cần làm. Nếu hương linh đã tái sanh vào những cảnh giới an lành thì việc hồi hướng phước đức cho họ càng làm cho phước báo của họ thêm tăng trưởng.

Thường thì sau khi người thân mất đi, thân nhân vì quá tiếc thương nên hay nhớ nghĩ về họ và thường mơ thấy người đã khuất. Hầu hết đó chỉ là những giấc mơ bình thường trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta chứ không phải là sự báo mộng của người chết hay khả năng “thấy” được cảnh giới của người chết. Do đó, không nên suy nghĩ nhiều hoặc tìm cách để giải mã những chuyện mộng mị mà tốt nhất là tập trung toàn bộ tâm lực để làm phước hồi hướng cho hương linh. Thiết nghĩ, đó là những việc làm có ý nghĩa thiết thực nhất để cầu nguyện âm siêu dương thái.

Cách làm mâm cơm cúng vong như thế nào cho đúng? Khi cúng vong, trên mâm cơm cúng thường thấy có ba chén cơm để ngang nhau. Chén cơm chính giữa thì để một đôi đũa, còn 2 chén cơm 2 bên, thì chỉ để có 2 chiếc đũa. Vậy điều này có ý nghĩa gì ?

Nghi lễ cúng cơm này do dân gian từ xưa truyền lại. Đây là một tập tục có từ ngàn xưa.

Khi cúng để 3 chén cơm, một chén chính giữa phải đầy cơm và 2 chén 2 bên thì lưng. Chén cơm và đôi đủa ở giữa là để cúng cho hương linh mới chết, còn 2 chén và 2 chiếc đũa 2 bên là để cúng cho 2 bên vai giác, tức là tả mạng thần quang và hữu mạng thần quang.

Thường là để cúng 3 chén, 6 chén hoặc 9 chén, chớ để 5 chén là sai. Lý do để 2 chiếc đủa 2 bên, ý nói rằng, ma cũ thường ăn hiếp ma mới, nên chỉ để một chiếc mà không để nguyên đôi. Nếu để nguyên đôi, thì hương linh mới chết đó khó có thể ăn được trọn vẹn, mà bị các cô hồn giành giựt ăn hết vậy.

Cách thức cúng cơm này không phải là nghi thức của Phật giáo, mà làm theo tục lệ tín ngưỡng nhân gian từ xưa lưu truyền lại.

Bài Cúng Vong Trong Nhà

Bài Cúng Vong Trong Nhà, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tớitrong Vòng 3 Năm Tới, Bai Cung Soc Vong, Bài Cúng Vong Hồn, Bài Cúng Vong, Cung Vong, Bài Cúng Vong Linh, Bài Cúng Sóc Vọng Cho Người Mới Mất, Bài Cúng Vong Linh Thai Nhi, Kế Hoạch Làm Việc Trong Vòng 3 Năm Tới, Giấy Cam Kết Kết Hôn Trong Vòng 90 Ngày, Hoá Đơn Được Kê Khai Trong Vòng Mấy Tháng, Câu Thơ Nay ở Trong Thơ Nên Có Thép / Nhà Thơ Cũng Phải Biết Xung Phong Trong Bài Th, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tới, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm, Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Công Cụ Phương Tiện Truyền Thông Trong Vông Tác, Bài Cúng 30 Tết Trong Nhà, Don Xin Ra O Cung Vo Trong Quan Doi, Bài Cúng Rằm Tháng Giêng Trong Nhà, Các Yếu Tố Rủi Ro Trong Chuỗi Cung ứng May Mặc Việt Nam, Lao Động Trong Chuỗi Cung ứng, Tuan 25 Tiet 3 Trong Cung Em Hoc Toan, Các Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng Là Gì, Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Nội Cung Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong QĐnd Việt Nam, Cách Trồng Và Chăm Sóc Trinh Nữ Hoàng Cung, Cùng Hợp Sức Để Chấm Dứt Bạo Hành Gia Đình Trong Cộng Đồng, Giải Bài Hỗn Hợp X Gờm Ankin Kế Tiếp Trong Cùng Dãy Đồng Đẳng . Dẫn 5,6 Lít Hỗn Hợp X Qua Bình Đựng, Dàn ý Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Nhân Vật Chí Phèo Trong Truyện Ngắn Cùng Tên, Bài Văn Mẫu Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Bài Tập Làm Văn Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Chuyen De Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Cũng Cố Cơ Sở Yếu Kém., Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, – Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Củng Cố, Khắc Phục Cơ Sở Yếu Kém;, Sau Khi Tu Tu O Gieng Loa Thanh Xuong Thuy Cung Trong Thuy Da Tim Gap Lai Mi Chau Hay Tuong Va Ke La, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Ioe Lớp 10 Vòng 7, Bài Thơ Cầu Vồng, Bài Tập C Về Vòng Lặp, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 2, Lóp 4 Vòng 2, Mẫu Đơn Đặt Vòng, Vọng Tâm, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 23, Đáp án Ioe Lớp 7 Vòng 21, Đáp án Ioe Lớp 11 Vòng 2, Đơn 6 Câu Vọng Cổ, Đáp án Ioe Lớp 10 Vòng 21, Nối Vòng Tay Lớn, Ioe Vong 3 Lop 11, Ioe Lớp 8 Vòng 2, Dap An Thi Ioe Vong 3 Lop 11, Đáp án Ioe Vòng 23 Lớp 7, Đáp án Ioe Vòng 3 Lớp 11, Ioe Lớp 11 Vòng 3, Đáp án Ioe Lớp 10 Vòng 2, Ioe Lớp 6 Vòng 8, Dap An Ioe Vong 22 Lop 7, Học Thuyết Kỳ Vọng, Lịch Thi Đấu Vòng 6 Nha, Mẫu Đơn Nguyện Vọng, Bài Giảng Oct Võng Mạc, Giáo án Thơ Cầu Vồng, Dàn ý Về ước Mơ Và Khát Vọng, Lịch Thi Đấu Vòng 3, Dàn ý Về ước Mơ Khát Vọng, Lịch Thi Đấu Vòng 6, Xem Quá Trình Đặt Vòng, Lịch Thi Đấu Vòng 5 Nha, Bí Quyết Vòng 1 To Hơn, Bí Quyết Vòng 1 To, Lịch Thi Đấu Vòng 4 Fa Cup, Truyện Ma Vong Nhi, Lịch Thi Đấu Vòng 5 Fa Cup, Bí Quyết Nở Vòng 1, Mẫu Đơn Xin Đổi Nguyện Vọng, Thể Lệ Vòng 1/8 World Cup, Đơn Nguyện Vọng, Đơn Xác Nhận Đặc Vòng, Bài Nghe Ioe Lớp 11 Vòng 3, Đáp án Vòng 15 Violympic Lớp 5, Bài Thi Nghe Ioe Lớp 9 Vòng 14, Mau Đon Nghi Khi Đạt Vong, Mẫu Đơn Nghỉ Đặt Vòng, Đơn Xin Nguyện Vọng, Thể Lệ Vòng 1/8 Asiad, Đáp án Vòng 14 Violympic Lớp 7, Đơn Xin Xem Xét Nguyện Vọng, Đơn Xin Nghỉ Đặt Vòng, Quy Cách Vòng Bi, Fon Xin Ngjo Dat Vong, Quy Định 7 Vòng Hoa, Lịch Thi Đấu Vòng 3 Cúp Fa, Mẫu A6/ytcs Báo Cáo Tử Vong, Cẩm Nang Vòng 1, Nguyện Vọng 2 Vào Lớp 10, Kết Hôn, Ly Hôn, Sinh Nở Và Tử Vong,

Bài Cúng Vong Trong Nhà, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tớitrong Vòng 3 Năm Tới, Bai Cung Soc Vong, Bài Cúng Vong Hồn, Bài Cúng Vong, Cung Vong, Bài Cúng Vong Linh, Bài Cúng Sóc Vọng Cho Người Mới Mất, Bài Cúng Vong Linh Thai Nhi, Kế Hoạch Làm Việc Trong Vòng 3 Năm Tới, Giấy Cam Kết Kết Hôn Trong Vòng 90 Ngày, Hoá Đơn Được Kê Khai Trong Vòng Mấy Tháng, Câu Thơ Nay ở Trong Thơ Nên Có Thép / Nhà Thơ Cũng Phải Biết Xung Phong Trong Bài Th, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tới, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm, Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Công Cụ Phương Tiện Truyền Thông Trong Vông Tác, Bài Cúng 30 Tết Trong Nhà, Don Xin Ra O Cung Vo Trong Quan Doi, Bài Cúng Rằm Tháng Giêng Trong Nhà, Các Yếu Tố Rủi Ro Trong Chuỗi Cung ứng May Mặc Việt Nam, Lao Động Trong Chuỗi Cung ứng, Tuan 25 Tiet 3 Trong Cung Em Hoc Toan, Các Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng Là Gì, Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Nội Cung Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong QĐnd Việt Nam, Cách Trồng Và Chăm Sóc Trinh Nữ Hoàng Cung, Cùng Hợp Sức Để Chấm Dứt Bạo Hành Gia Đình Trong Cộng Đồng, Giải Bài Hỗn Hợp X Gờm Ankin Kế Tiếp Trong Cùng Dãy Đồng Đẳng . Dẫn 5,6 Lít Hỗn Hợp X Qua Bình Đựng, Dàn ý Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Nhân Vật Chí Phèo Trong Truyện Ngắn Cùng Tên, Bài Văn Mẫu Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Bài Tập Làm Văn Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Chuyen De Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Cũng Cố Cơ Sở Yếu Kém., Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, – Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Củng Cố, Khắc Phục Cơ Sở Yếu Kém;, Sau Khi Tu Tu O Gieng Loa Thanh Xuong Thuy Cung Trong Thuy Da Tim Gap Lai Mi Chau Hay Tuong Va Ke La, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Ioe Lớp 10 Vòng 7, Bài Thơ Cầu Vồng, Bài Tập C Về Vòng Lặp, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 2, Lóp 4 Vòng 2, Mẫu Đơn Đặt Vòng, Vọng Tâm, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 23, Đáp án Ioe Lớp 7 Vòng 21, Đáp án Ioe Lớp 11 Vòng 2, Đơn 6 Câu Vọng Cổ,

Hướng Dẫn Chuẩn Bị Mâm Cúng Rằm Tháng 7 Hướng Dẫn Chuẩn Bị Mâm Cơm Chay Cúng Ngày Xá Tội Vong Nhân

Hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 Hướng dẫn chuẩn bị mâm cơm chay cúng ngày xá tội vong nhân

Hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7

Văn cúng Rằm tháng Bảy Sự tích lễ Vu Lan và lễ cúng Cô hồn Cách làm món chay ngon cho ngày rằm tháng 7

Theo giáo lý nhà Phật, cúng rằm tháng bảy gồm các lễ như:

1. Mâm Cúng Phật

Vị trí đặt lễ: Lễ cúng Phật được đặt ở nơi cao nhất.

Hoa tươi lễ Phật là: hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… Không dùng các loại hoa tạp, hoa dại khi cúng rằm tháng 7.

Mâm cúng: một mâm cơm chay hoặc một mâm ngũ quả, bó hoa, nhang, đèn cầy,……. để cúng tại nhà.

Khi cúng, tốt nhất là đọc một khóa kinh – kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Sau khi cúi đầu lạy Phật, dâng lễ, tạ ơn, cầu xin và hứa nguyện, bạn có thể tụng kinh niệm Phật. Nếu chưa biết tụng kinh niệm Phật thì đọc bài kinh Vu lan được bán rất nhiều hiện nay tại các chùa.

2. Mâm Cúng tạ ơn thần linh 3. Mâm Cúng gia tiên

Vị trí đặt lễ: Lễ cúng gia tiên đặt dưới lễ cúng Phật và lễ cũng thần linh.

Mâm cỗ cúng gia tiên bao gồm: Lễ cúng gia tiên nên có một mâm cơm, có thể là món mặn, có thể là món chay tùy vào hoàn cảnh và căn cơ của người đang sống. Trên mâm cúng gia tiên bày một mâm cỗ mặn (thường có xôi gấc, gà luộc, các món xào, canh), tiền vàng và cả những vật dụng dành cho người cõi âm làm bằng giấy tượng trưng từ những vật truyền thống (giống như đồ thật) như quần áo, giày dép, áo bào, cung điện, ngựa, các vật dụng trang sức… để cho người cõi Âm có được một cuộc sống tiện nghi giống như người Dương trần.

4. Mâm cúng cô hồn, thí thực cô hồn

Vị trí đặt lễ: Lễ cúng chúng sinh nên cúng ngoài trời, hoặc trước cửa chính ngôi nhà.

Cúng cô hồn, thiết thực khoản đãi các vong hồn khi chết không có nơi trú ngụ, chịu nhiều cơ cực, hàm oan.

Mâm cúng cô hồn

Chuẩn bị mâm cúng:

Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ.

Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc).

Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

Kẹo bánh. Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).

Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa).

Chú ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.

Trong các mâm cúng trên thì mâm cúng cô hồn được đặc biệt chú ý hơn cả bởi người ta còn lo lắng nếu chuẩn bị không tốt, không đúng có thể rước vong về nhà.

Gợi ý làm mâm cơm chay cúng rằm tháng 7:

1. Nem rau củ Nguyên liệu: 2. Miến trộn Nguyên liệu:

Nấm mèo ngâm nước ấm cho nở, cắt gốc, rửa sạch lại bằng nước lạnh và thái chỉ.

Vo sạch miến trong nước lạnh, bắc nồi nước lên bếp đun sôi rồi tắt lửa, cho miến vào ngâm khoảng 3-5 phút. Tùy loại miến mà thời gian ngâm khác nhau, khi miến nở vừa tới (chín nhưng không quá mềm) thì đổ miến ra rổ, rửa qua bằng nước lọc rồi dùng đũa xóc đến khi ráo nước thì miến sẽ tươi ngon. Dùng kéo cắt miến thành đoạn 10cm.

Cà rốt rửa sạch, gọt vỏ, bào sợi.

Đậu phụ cắt lát mỏng, rán vàng rồi dùng kéo cắt sợi chỉ.

Bắc chảo lên bếp, cho cà rốt, nấm mèo vào xào, thêm tí nước lạnh vào để không bị cháy chảo, nêm muối đường vừa ăn. Khi cà rốt và nấm mèo chín tới, cho mì chính vào đảo đều rồi cho miến vào dùng đũa xóc đều.

Gắp miến trộn ra đĩa, rải đậu phụ lên trên, sau cùng là lạc và rau thơm.

3. Rau củ luộc Nguyên liệu:

1 củ cà rốt, 200g đậu rồng, 1 bó cài thìa, 1 quả bí ngòi, 150g đậu bắp (có thể thay thế bằng các loại rau củ khác nếu thích).

Đường, nước tương, ớt.

Mâm cơm chay cúng rằm tháng 7

4. Chả mực chay Nguyên liệu: 5. Canh nấm hạt sen Nguyên liệu: 6. Xôi vò hạt sen Nguyên liệu: 7. Nộm gà xé phay giòn mát

Bên cạnh những món nem, giò chả dễ gây ngán trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, người Việt không thể thiếu món rau nộm. Nộm có nhiều khúc biến tấu khác nhau: nộm rau muống, hoa chuối, su hào…. nhưng tựu chung đều rất đơn giản, dễ làm và rất được ưa chuộng trong mâm cỗ cúng tổ tiên.

Với cách làm nộm gà xé phay ngon, bạn sẽ có ngay món ngon đặt trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cho gia đình. Cách làm gà xé phay không khó chút nào cả, bạn hãy làm món gà xé phay này để mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 của gia đình thêm tươm tất nha.

Với cách làm nộm gà xé phay ngon, bạn sẽ có ngay món ngon ngày rằm tháng 7 cho gia đình.

Chuẩn bị nguyên liệu làm nộm gà: Cách làm nộm gà xé phay:

1. Gà mua về làm sạch. Sau đó bạn cho gà vào luộc. Bạn đổ nước lạnh xâm xấp ngập con gà, sau đó cho vào nước 1 thìa muối cùng mấy lát gừng và củ hành tím đã đập dập.

Pha hỗn hợp trộn gỏi gà xé phay như sau: 3 muỗng nước mắm + 2 muỗng nước cốt chanh + 2.5 muỗng đường cho vào chén hoà tan, sau đó cho ớt sừng + ớt băm + tỏi băm vào trộn đều. Cách pha hỗn hợp trộn gỏi này sẽ có hương vị chua chua ngọt ngọt, rất dễ ăn cho món gà xé phay.

3. Gà luộc xong, bạn để nguội rồi xé thịt gà thành những miếng nhỏ theo thớ. Bạn nên xé to miếng gà một chút, nếu xé quá nhỏ sẽ không cảm nhận thấy vị ngon ngọt của thịt gà khi thưởng thức.

2. Hạt sen rửa sạch, bỏ tâm sen và lớp vỏ lụa rồi cho vào nồi cùng nước sạch, ninh cho chín.

3. Khi hạt sen chín, bạn cho từng hạt sen vào giữa thịt quả nhãn đã bóc.

4. Làm cho đến khi hết hạt sen hoặc nhãn, phần còn lại bạn để lại trong nồi. Nêm nếm lượng đường cho vừa miệng.

5. Thả toàn bộ hạt sen long nhãn vào nồi, đun sôi lại rồi tắt bếp. Để chè nguội.

Ngày nay, cuộc sống bận rộn, các nét truyền thống dù không bị mất đi nhiều nhưng cũng dần thay đổi hợp với xu hướng hiện đại. Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 truyền thống ngày nay không chỉ có những món thuần Việt mà còn du nhập thêm các món ăn từ nền văn hóa khác.

Tuy nhiên, những món ăn chính như đĩa xôi, giò lụa, gà luộc, nem, nộm, miến nấu và thêm một đĩa xào…vẫn luôn đủ đầy, để tiếp nối giá trị ngàn năm. Vì vậy, dù bận rộn đến đâu, những đứa con đi xa làm ăn vẫn luôn hướng về và trở về ngày đoàn viên trong ngày Rằm tháng 7, để tụ họp đông đủ gia đình, thành kính dâng hương với tổ tiên.