Cúng Cơm Trong 49 Ngày / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Thủ Tục Cúng 49 Ngày Và Tục Cúng Cơm 49 Ngày Như Thế Nào

Những người mới mất, đều phải trải qua những lần cúng không thể bỏ qua được. Như thủ tục cúng 49 ngày hoặc cúng thất 49 ngày.

Để hiểu về thủ tục cúng 49 ngày trước hết cần hiểu lễ cúng 49 ngày là gì? Cúng 49 ngày là một dạng tín ngưỡng của của người Việt Nam. Đây được coi là một buổi lễ cúng giỗ quan trọng của người còn sống đối với người đã khuất. Cúng 49 ngày còn được gọi là cúng chung thất, cúng vào ngày này để mong cho linh hồn của người mất được mát mẻ. Một số nhà theo Phật thì muốn vong hồn của người mất được nương nhờ cửa phật, ăn mày lộc phật. Nên thường sẽ nhờ các sư chùa làm lễ trong 49 ngày mới mất này. Sau đó các linh hồn đi qua một điện lớn ở âm ty, sau 7 tuần thì các vong hồn được siêu thoát.

Thủ tục cúng 49 ngày rất quan trọng thể hiện cho tấm lòng thành kính, thương xót và tưởng nhớ của con cháu đối với người Việt.

Theo tinh thần của Phật thì những người đã mất đều phải trải qua giai đoạn trung gian là 49 ngày. Sau đó họ sẽ thọ sanh sang một cảnh giới khác với nghiệp tương ứng mà họ đã gây ra ở kiếp trước.

Thủ tục cúng 49 ngày với lễ vật được sắm là: đò chay, hương hoa, sữa, bánh và trái cây và cúng sơm 49 ngày cho người mất để họ được no đủ. Vào những ngày bình thường gia đình mình ăn gì thì cúng cơm 49 ngày như thế. Nhưng vào lễ Chung thất thì mâm cơm được sửa soạn chu đáo và quan trọng hơn để dâng lên ban thờ người đã khuất.

Cúng cơm 49 ngày thường được làm rất nghiêm trang. Vì đây là khoảng thời gian mà người nhà mới mất, trong gia đình còn thương nhớ, tiếc thương vì thế nhiều gia đình tổ chức như ngày mất của người đó. Con cháu trong gia đình vẫn mặc đồ tang lễ và khóc thương. Tuy nhiên cúng cơm 49 ngày chỉ nên cúng đồ chay tịnh cho người đã khuất được thanh tịnh và thanh thản hơn.

Sau 49 ngày thì người đã mất thần thức của mình đã tìm được sang cảnh giới tái sanh khác là một trong 6 cảnh giới là: trời, a tu la, người, súc sanh, nga quỷ, địa ngục. Mỗi một cảnh giới có một đặc trưng khác nhau cần lưu ý.

Mặt khác trong thủ tục cúng 49 ngày của người Việt. Còn thể hiện cho tấm lòng thành của con cháu đối với người đã khuất, vì thế vào những ngày này hoặc những ngày lễ tết thì việc dâng mâm cơm cùng hoa trái lên ông bà tổ tiên là việc cần thiết và không thể thiếu.

Vì thế việc cúng cơm 49 ngày chỉ cần cúng trong vòng 49 ngày sau mất. Qua 49 ngày thì thần thức của người mất đã được tái sinh nên bạn không cần cúng cơm hàng ngày nữa.

Một số lưu ý trong việc cúng thất 49 ngày. Việc người đã mất ra đi là một mất mát lớn đối với mỗi gia đình. Chúng ta không thể tránh khỏi việc tưởng nhớ thương đến họ tuy nhiên không nên nghĩ quá nhiều và sầu lụy quá. Mà nên tập trung tâm hướng của mình để làm phước và hồi hường cho hương linh của người đã khuất. Đó là việc làm có ý nghĩa thiết thực nhất.

Cách Sắm Mâm Lễ Cúng Cơm 49 Ngày Cho Người Mất

Nỗi đau thương mất người thân chưa kịp nguôi ngoai, thì sắp đến cúng 49 ngày rồi. Nỗi lo cúng 49 ngày bạn đang băn khoăn không biết sắm lễ cúng 49 ngày như thế nào cho đúng và đẹp để cho người đã khuất hài lòng. Vì thế mà chúng tôi gởi đến bạn bài viết này với mong muốn bạn có thể chuẩn bị mâm lễ cúng 49 ngày một cách chu đáo nhất.

Nghi lễ cúng 49 ngày là gì?

Lễ cúng 49 ngày đã từ lâu có và tồn tại trong nền văn hóa của người Việt. Nghi lễ cúng 49 ngày là một dạng tín ngưỡng, đồng thời nó cũng là buổi lễ cúng giỗ vô cùng quan trọng của người còn sống đối với người đã khuất. Cúng 49 ngày là lễ cúng giỗ mở đầu sau ngày người chết qua đời được 49 ngày. Tuần 49 ngày gọi là cúng “chung thất -chung_that “. Người ta lấy vía đàn ông để tính. Một vía là 7 ngày, bảy vía là 49 ngày. Cúng ở nhà tuần này nhằm làm cho linh hồn người mất được mát mẻ.

49 ngày là quãng thời gian đưa linh hồn người chết nên nương nhờ cửa Phật. Đây là một buổi cúng giỗ rất quan trọng trong tục để tang đối với người Việt, nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, thương xót và tưởng nhớ của những người còn sống đến những người đã khuất.

Việc con cháu tụng kinh niệm Phật cho người thân của mình trong vòng thời gian 49 ngày, đó là điều rất quý kính. Đây cũng là noi theo trong kinh dạy mà Phật tử làm theo. Như thế, thì rất đúng không có gì là sai trái cả. Tuy nhiên, điều quan trọng là trong khi tụng niệm, mọi người phải thành tâm tha thiết, đem hết lòng thành để tụng niệm cầu nguyện. Được thế, thì người tụng niệm được lợi lạc mà hương linh cũng được phần nào lợi lạc.

Mâm lễ cúng 49 ngày gồm những gì?

Theo tinh thần của kinh Địa Tạng và quan điểm Phật giáo Bắc truyền nói chung thì thần thức của một người sau khi chết hầu hết đều phải trải qua giai đoạn trung gian, thọ thân trung ấm tối đa là 49 ngày, sau đó sẽ thọ sanh vào một cảnh giới tương ứng với nghiệp lực mà họ đã gây tạo.

Và không nhất thiết phải đợi đến ngày chung thất (49 ngày sau khi chết) thì hương linh mới tái sanh mà có thể ngay sau khi chết, hoặc trong tuần thất đầu tiên (7 ngày sau khi chết), hay trong tuần thất thứ hai (14 ngày sau khi chết) cho đến các tuần thất tiếp theo hương linh đều có thể tái sanh tùy nhân duyên, nghiệp lực của mỗi người.

Khi cúng để 3 chén cơm, một chén chính giữa phải đầy cơm và 2 chén 2 bên thì lưng. Chén cơm và đôi đủa ở giữa là để cúng cho hương linh mới chết, còn 2 chén và 2 chiếc đủa 2 bên là để cúng cho 2 bên vai giác, tức là tả mạng thần quang và hữu mạng thần quang. Thường là để cúng 3 chén, 6 chén hoặc 9 chén, chớ để 5 chén là sai. Lý do để 2 chiếc đủa 2 bên, ý nói rằng, ma cũ thường ăn hiếp ma mới, nên chỉ để một chiếc mà không để nguyên đôi. Nếu để nguyên đôi, thì hương linh mới chết đó khó có thể ăn được trọn vẹn, mà bị các cô hồn giành giựt ăn hết vậy

Trong thời gian thọ thân trung ấm, hương linh vẫn thọ dụng được tất cả những vật phẩm mà thân nhân dâng cúng (thường là cơm, nước, hương, hoa) nhưng chỉ hưởng mùi vị của thức ăn mà thôi. Vì thế, thân trung ấm còn được gọi là hương ấm (thọ dụng mùi hương của thực phẩm).

Cho nên trong vòng 49 ngày, thân nhân cần dâng cúng cơm nước hàng ngày cho người chết để họ được no đủ, đặc biệt vào những ngày tuần thất thường cúng kính trang trọng hơn (như đến chùa hoặc thỉnh chư Tăng về nhà làm lễ cầu siêu cho người quá vãng).

Về cách sắp đặt cúng tế, thì rất kỵ việc sát sanh, vì việc sát sanh càng làm liên lụy khổ quả cho người chết. Thân trung ấm nếu một phen thấy được việc ấy lập tức bảo thôi; nhưng ngặt nỗi âm, dương cách trở, người thân gia đình không thể nào nghe được, vẫn trở lại sát sanh như thường. Kẻ chết không thể ngăn nổi sân niệm khởi lên, liền phải đọa vào địa ngục. Cho nên người sắp đặt cúng tế cần phải cẩn thận chú ý.

, thì nên dùng đồ chay, hương, hoa, sữa, bánh và trái cây, chớ dùng những đồ uế tạp và sát hại sanh vật. Kinh Địa Tạng đã nói: “Làm những việc sát hại, cho đến bái tế quỉ thần đã không có một mảy may phước đức, không có lợi gì mà còn kết thêm tội lỗi sâu nặng cho người chết. Dù cho người chết, đời sau hoặc đời này có thể chứng được Thánh quả, hoặc sanh lên Trời, nhưng khi lâm chung bị gia đình làm những ác nhân ấy (tức là nhân sát hại) làm cho họ phải liên lụy nhiều bề, chậm sanh về chỗ lành.

Huống chi kẻ chết đó khi sống còn chưa từng làm một chút việc lành, chỉ một bề nương theo gốc nghiệp mà tạo tác, theo lý phải chịu vào ác thú. Nỡ nào gia đình người thân lại gây thêm nghiệp cho họ?”. Gia đình nên lưu tâm đến điều này.

Bài Văn Cúng 49 Ngày – Lễ Cúng 49 Ngày Như Thế Nào

Thờ cúng tổ tiên là một trong những nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam. Theo từng mốc thời gian mà gia chủ có những bài cúng khác nhau đối với người đã khuất. Bài viết này giới thiệu đến các bạn bài cúng 49 ngày.

Ý nghĩa của lễ cúng 49 ngày

Trước khi tìm hiểu về những bài cúng 49 ngày, hãy hiểu về ý nghĩa của bài văn cúng 49 ngày giành cho người đã khuất bạn nhé.

Cúng 49 ngày còn được gọi tên là cúng Trai Tăng vào ngày chung thất (49 ngày) để người đã khuất được thọ sinh về với cảnh giới an lành. Mục đích của việc cúng này cũng là để cầu siêu cho vong linh của người mất mong cho họ vượt qua cảnh giới tối tăm tội ác đến với cảnh giới tốt đẹp và an lành. Với mục đích này lúc nào chúng ta cũng phải thực hiện cầu siêu cho chính mình và cầu siêu cho người mất thoát khỏi khổ đau để sự ra đi của họ được an vui, giải thoát khỏi cõi trần tục để được an lành.

Trong quan niệm của Phật giáo luôn cho rằng con người chúng ta không phải chết là hết. Mà sau khi xác thân của bạn hư hoại đi thì tùy theo nghiệp trước bạn đã tạo ra như thế nào mà nghiệp sau bạn phải trả. Giống như chúng ta vẫn thường nói: gieo nghiệp nào gặt quả ấy.

Việc làm văn cúng 49 ngày sẽ giúp cho người mất thoát khỏi trạng thái đê mê chưa biết mình sẽ đi theo cảnh giới nào trong Phật pháp. Gợi mở, nhắc nhở cho người mất hướng tâm về cái thiện, có những tư tưởng tốt đẹp để đến với cảnh giới tươi đẹp và thiện lành hơn.

Bài cúng 49 ngày như thế nào?

Về cơ bản văn cúng 49 ngày cũng như bài văn cúng lễ Tốt Khốc. Bạn có thể thay vào cho phù hợp để sử dụng. Bạn có thể tham khảo bài văn cúng 49 ngày như sau:

Nam mô A di đà phật : 3 lần

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày/tháng/năm (âm lịch), tức là ngày/tháng/năm (dương lịch).

Tại địa chỉ : Đọc địa chỉ

Con trai trưởng là: Đọc tên người trưởng

Vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là Mẹ)/Vâng theo lệnh của phụ thân (nếu là Cha), các chú bác, anh rẻ cùng chị gái, em trai em gái và các dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Hôm nay nhân ngày lễ Chung Thất theo nghi lễ cổ truyền, kính cẩn sắm các lễ vật dâng lên bao gồm : Đọc tên các lễ vật đã sắm.

Kính dâng lễ mọn với tấm lòng thành.

Trước linh vị hiển chân linh.

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế (nếu là người Cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế (nếu là người Mẹ). Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng biết là bao. Mất lâu nay thở than trầm mơ màng. Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng hớn hở chừng nào. Thác thời kể tháng kể ngày buồn tênh mọi lẽ.

Tính đến nay Chung Thất tới tuần. Lễ bạc nhưng tâm thành gọi là có nén nhang.

Xin mời hiển : 3 lần.

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về tâm hưởng.

Kính cáo: Liệt vị Tôn Thần:  Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ và toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô A di Đà phật: 3 lần.

Cùng với bài văn cúng 49 ngày hi vọng bạn đã có thể thuộc để sử dụng trong trường hợp cần đến.

Bài Văn Cúng 49 Ngày

Thờ cúng tổ tiên là một trong những nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam. Theo từng mốc thời gian mà gia chủ có những bài cúng khác nhau đối với người đã khuất. Bài viết này giới thiệu đến các bạn bài cúng 49 ngày.

Ý nghĩa của lễ cúng 49 ngày

Cúng 49 ngày còn được gọi tên là cúng Trai Tăng vào ngày chung thất (49 ngày) để người đã khuất được thọ sinh về với cảnh giới an lành. Mục đích của việc cúng này cũng là để cầu siêu cho vong linh của người mất mong cho họ vượt qua cảnh giới tối tăm tội ác đến với cảnh giới tốt đẹp và an lành. Với mục đích này lúc nào chúng ta cũng phải thực hiện cầu siêu cho chính mình và cầu siêu cho người mất thoát khỏi khổ đau để sự ra đi của họ được an vui, giải thoát khỏi cõi trần tục để được an lành.

Trong quan niệm của Phật giáo luôn cho rằng con người chúng ta không phải chết là hết. Mà sau khi xác thân của bạn hư hoại đi thì tùy theo nghiệp trước bạn đã tạo ra như thế nào mà nghiệp sau bạn phải trả. Giống như chúng ta vẫn thường nói: gieo nghiệp nào gặt quả ấy.

Việc làm văn cúng 49 ngày sẽ giúp cho người mất thoát khỏi trạng thái đê mê chưa biết mình sẽ đi theo cảnh giới nào trong Phật pháp. Gợi mở, nhắc nhở cho người mất hướng tâm về cái thiện, có những tư tưởng tốt đẹp để đến với cảnh giới tươi đẹp và thiện lành hơn.

Bài cúng 49 ngày như thế nào?

Về cơ bản văn cúng 49 ngày cũng như bài văn cúng lễ Tốt Khốc. Bạn có thể thay vào cho phù hợp để sử dụng. Bạn có thể tham khảo bài văn cúng 49 ngày như sau:

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày/tháng/năm (âm lịch), tức là ngày/tháng/năm (dương lịch).

Nếu quý bạn không nhớ ngày âm thì có thể dùng phần mềm đổi lịch dương sang âm

Con trai trưởng là: Đọc tên người trưởng

Vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là Mẹ)/Vâng theo lệnh của phụ thân (nếu là Cha), các chú bác, anh rẻ cùng chị gái, em trai em gái và các dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Hôm nay nhân ngày lễ Chung Thất theo nghi lễ cổ truyền, kính cẩn sắm các lễ vật dâng lên bao gồm : Đọc tên các lễ vật đã sắm.

Kính dâng lễ mọn với tấm lòng thành.

Trước linh vị hiển chân linh.

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế (nếu là người Cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế (nếu là người Mẹ). Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng biết là bao. Mất lâu nay thở than trầm mơ màng. Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng hớn hở chừng nào. Thác thời kể tháng kể ngày buồn tênh mọi lẽ.

Tính đến nay Chung Thất tới tuần. Lễ bạc nhưng tâm thành gọi là có nén nhang.

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về tâm hưởng.

Kính cáo: Liệt vị Tôn Thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ và toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Cùng với bài văn cúng 49 ngày hi vọng bạn đã có thể thuộc để sử dụng trong trường hợp cần đến.