Cúng Cổ Quyền / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Sớ Cúng Lễ Thành ( Quyền Tri Bắc Hải )

Mỹ nữ sính lễ – Hoa bồn – Bát âm bát trương – Tượng mã khố thuyền – Các nhất trương – Đốc thuyền . Cung tiến Thủy Thần liệt vị doãn nạp .

SỚ CÚNG LỄ THÀNH

( Quyền tri Bắc Hải )

Phục dĩ .

Quyên tri Bắc Hải chức chưởng Thủy cung , lâm ngự diêu linh tường vân thoại khí , phủ lịch đơn thành ngưỡng can ngự tòa . Sớ vị : Việt Nam Quốc …………………. Gia cư phụng Phật Thánh thượng hương hiến cúng hiến lễ Thủy Cung . ………. Kim đệ tử ……… niên canh ………. Hành canh ……… Thủy Thần liệt vị phủ thùy chiếu giám . Ngôn niệm : Phao sinh diệu chất thiêm xuất nữ lưu , mạng tại Thiên Tào căn vu Thủy Giới , mông ân khởi cảm vong ân hữu nguyện , tu đương tấn lễ thị dĩ thành tâm bạt lễ cụ trần , cung kỳ Thủy Phủ giáng lâm . Phục nguyện : Động Đình nhi tư cách xiễn , Tây phương bạch mã chi linh văn , Bắc Hải thiêm trù ư hạc toán . Vu kim công đức thứ nguyện an ninh , tư giả bản nguyệt cát nhật , liệt trần hương hoa đăng trà phẩm cúng , kim tắc cẩn cụ sớ hòa nam bái tấu . Phụng thỉnh : Thiên Phủ Thiên Hoàng Đại Đế , Địa Phủ Tổ Hoàng Đại Đế , Thủy Phủ Phù Tang Đơn Lâm Đại Đế , Tây Cung Vương Mẫu Bản Mạng Chúa Tiên , Thủy Phủ Chúa Động Đình Bắc Hải Đế Quân , Thủy Phủ Đệ Tam Nữ Bạch Ngọc Hồ Trung Công Chúa , Thủy Phủ Thủy Nhũ Tiên Bà , Thủy Phủ Đệ Tứ Đức Chầu Khâm Sai Thánh Nữ , Thủy Phủ Ngũ Vị Xích Lân Hoàng Thái Tử Long Vương , Thủy Phủ Tam Vị Phụ Quốc Trạng Nguyên tiên Sinh Tôn Thần , Bản mạng thai sinh : ……… tuế , Thủy Phủ giám Sát Khâm Sai Đốc binh , Ngũ Phương Diên Lộ Hà Bá Thủy Quan , Tào Liêu Phán Thuộc Tốt Lại Binh , nhất thiết Thủy Thần diên trung liệt vị , đồng thùy chiếu giám cọng giáng cát tường . Phục nguyện : Thừa long xa nhi giáng cách kỵ hắc lý dĩ lai lâm , nhận thủ minh tài đệ hồi cung điện , thân trình phụng nạp nhậm ý ngao du , khuôn phò tín nữ hưởng tam đa bảo hộ sinh nhân tăng ngũ Phúc , đản thần hạ tình bất thắng kiều vọng chi chí , cụ sơ sở hữu cung tiến hóa hạng , kế vu hậu kế : Nhất chúa phủ lốt – Ngũ vị lốt – Tam vị lốt – Bản mạng giá – Tam tằng lâu – Mỹ nữ sính lễ – Hoa bồn – Bát âm bát trương – Tượng mã khố thuyền – Các nhất trương – Đốc thuyền . Cung tiến Thủy Thần liệt vị doãn nạp .

Tuế thứ ……… niên ……… nguyệt ……… nhật , thời . Đệ tử chúng đẳng hòa nam thượng sớ .

Công Dân Có Được Quyền Thờ Tượng Mẹ Quan Âm Không?

Xin hỏi luật sư giúp dùm gia đình chúng tôi về vấn đề tôn giáo quyền tự do tín ngưỡng trong đạo phật ngày nay ,mọi công dân có được quyền thờ tượng mẹ Quan Âm trong khu vườn nhà không ,có sai phạm điều gì đối với pháp luật không,trong khi gia đình tôi chỉ thờ trong khu vườn nhà mẹ tôi già yếu có ước nguyện thỉnh tượng về thờ trong gia đình nhà không có làm gì hết. Như vậy , có phạm pháp không thưa luật sư nếu tôi chỉ để tượng trong tư gia (nhà riêng của mình) ?

Luật sư tư vấn:

Cảm ơn Bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi cho chúng tôi, Trước hết chúng tôi hoan nghênh tinh thần “là Phật tử chân chánh, luôn tôn trọng pháp luật” của bạn. Là một công dân tốt, một Phật tử mẫu mực thì điều đầu tiên phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật.

Nói về pháp luật thì đương nhiên là đúng đắn, quy định cụ thể, chi tiết và ngày tháng rõ ràng. Pháp luật luôn được công khai, mọi người đều biết rõ để cùng nhau chấp hành. Trường hợp cán bộ xã buộc người dân thực thi pháp luật mà chỉ nói chung chung, ra lệnh bằng miệng, cố tình giấu giếm hoặc không dựa vào văn bản pháp luật hiện hành nào cả là điều không thể chấp nhận.

Bạn là người dân nên vốn không mấy am tường về các văn bản pháp luật, nhất là các nghị định, nghị quyết… mới, nên có quyền yêu cầu cán bộ hướng dẫn cụ thể để hiểu và chấp hành. Nếu cán bộ không đưa ra văn bản pháp luật nào mà bắt buộc hay cưỡng chế người dân di dời một công trình nào đó thì chính các cán bộ ấy vi phạm pháp luật.

Có hai vấn đề cần đặt ra trong trường hợp của bạn, nếu thực sự có văn bản pháp luật mới quy định cấm “thờ tượng Phật ngoài trời” tại tư gia thì phải xem thời gian ra đời của văn bản đó. Bạn đặt tượng từ 7 năm trước, nay mới có quy định thì chắc chắn bạn không vi phạm pháp luật. Trong trường hợp này, cán bộ nên ân cần vận động, nhẹ nhàng giải thích, hỗ trợ nhiều cách cho người dân hiểu vấn đề để họ tự nguyện thực thi pháp luật vì lợi ích chung. Ngược lại, nếu bạn dựng tượng sau ngày ban hành văn bản pháp luật thì bạn đã phạm pháp. Trường hợp này cán bộ mới có quyền xử lý người vi phạm theo pháp luật hiện hành.

Về phương diện văn bản pháp luật, chúng tôi đã tìm hiểu Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo (số 21/2004/PL-UBTVQH11, ngày 18-6-2004), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP (do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 8-11-2012 về tín ngưỡng, tôn giáo), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (tu chỉnh lần 5), Nội quy Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương (tu chỉnh lần 4) … và cũng chưa tìm thấy quy định cấm “thờ tượng Phật ngoài trời” tại tư gia Phật tử.

Điều đáng nói là hiện nay, một số địa phương trên cả nước vẫn tồn tại việc chính quyền yêu cầu người dân Phật tử tháo dỡ, di dời tượng thờ lộ thiên tại tư gia (ra lệnh bằng miệng) mà hầu như không đưa ra một văn bản pháp luật nào cả. Điều này khiến cho không ít Phật tử bức xúc phản đối cũng như tạo ra sự lúng túng trong khi xử lý vấn đề của chính quyền địa phương. Thiết nghĩ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phối hợp với các ban ngành chức năng của Nhà nước sớm ban hành quy chế cụ thể về tượng thờ lộ thiên (như địa điểm và cách thức tôn trí, kích thước tôn tượng…) để người Phật tử được tự do thể hiện tín ngưỡng cũng như sự quản lý của Nhà nước được thuận tiện và rõ ràng.

Cần nói thêm rằng, trong đời sống thực tiễn xã hội, việc Phật tử thờ tượng Bồ-tát lộ thiên ở trên sân thượng, non bộ và trong sân vườn tại tư gia Phật tử là truyền thống lâu đời và rất phổ biến. Trong tín ngưỡng thờ phụng của Phật giáo, hầu hết các vị Phật và Bồ-tát, Thánh tăng thường thờ trong chánh điện, đặc biệt riêng Bồ-tát Quán Thế Âm thường được thờ ngoài trời, ngoài biển, ngoài vườn (quen gọi là Quán Âm lộ thiên).

Trở lại vấn đề, bạn đang sống trong một xã hội với hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh và nghiêm minh. Vì thế, nếu chính quyền xã nơi bạn cư trú không đưa ra văn bản nào của Nhà nước quy định cấm “thờ tượng Phật ngoài trời” tại tư gia Phật tử thì bạn không có nghĩa vụ chấp hành, và bạn hoàn toàn không vi phạm pháp luật.

Trân trọng./.

Thủ Tục Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sở Hữu Nhà Ở Chung Cư

Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở chung cư

Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở chung cư là nghĩa vụ được thực hiện thuộc về chủ đầu tư.

Quy trình đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư

Bước 1: Khi công trình đã hoàn thành, chủ đầu tư có trách nhiệm gửi Sở Tài nguyên và Môi trường các giấy tờ sau đây:

Quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500, giấy phép xây dựng (nếu có).

Quyết định phê duyệt hoặc đầu tư hoặc giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư.

Giấy chứng nhận, quyết định giao đất hoặc cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền.

Giấy chứng nhận thực hiện nghĩa vụ tài chính của chủ dự án (trừ trường hợp được nộp chậm hoặc miễn theo quy định của pháp luật).

Bản vẽ mặt bằng hoàn công hoặc bản vẽ thiết kế mặt bằng, có kích thước các cạnh của từng căn hộ phù hợp với hiện trạng thiết kế và theo hợp đồng.

Danh sách các công trình, căn hộ xây dựng để bán (có các thông tin số hiệu, diện tích đất, diện tích xây dựng và diện tích sử dụng chung, riêng của từng căn hộ).

Phần đất sử dụng chung của các chủ căn hộ, mặt bằng xây dựng nhà, mặt bằng của từng tầng, từng căn hộ.

Báo cáo kết quả thực hiện dự án.

Bước 2: Không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ tiến hành kiểm tra hiện trạng sử dụng nhà ở, đất và công trình đã xây dựng. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bán nhà ở của chủ đầu tư.

Sau khi việc kiểm tra đã hoàn thành, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:

Gửi thông báo kèm với sơ đồ nhà đất đã kiểm tra cho Văn phòng đăng ký đất đai. Để họ làm thủ tục đăng ký nhà, đất cho bên mua. Theo các trường hợp đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

Gửi thông báo kết quả kiểm tra cho chủ đầu tư dự án.

Công khai kết quả kiểm tra lên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường nơi cấp đất.

Bước 3: Chủ đầu tư nộp 1 bộ hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở chung cư tại Sở Tài nguyên môi trường.

Hồ sơ gồm những tài liệu sau:

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở, công trình xây dựng theo quy định của pháp luật.

Văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư có xác nhận của chủ đầu tư.

Đơn đăng ký tài sản, đất đai gắn liền với đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Biên bản bàn giao đất, nhà ở, công trình xây dựng.

Bản sao có công chứng các loại giấy tờ của người mua: Sổ hộ khẩu, Chứng minh nhân dân.

Biên bản thanh lý hợp đồng mua bán công trình xây dựng, nhà ở (Bản gốc nếu có) . Kèm với hóa đơn giá trị gia tăng ( Bản gốc theo phần đã thanh toán) hoặc văn bản xác nhận hoàn thành nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư (Bản gốc).

Sơ đồ kỹ thuật nhà đất sau khi đã kiểm tra của Sở TNMT/giấy hoàn công nhà (nếu có).

Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân hoặc giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.

Tờ khai về lệ phí trước bạ.

Bước 4: Văn phòng đăng ký đất đai khi nhận hồ sơ có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:

Gửi đến cơ quan thuế về số liệu địa chính để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có).

Kiểm tra các giấy tờ pháp lý trong hồ sơ mà chủ đầu tư đã nộp.

Thực hiện xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở chung cư. Kèm theo giấy chứng nhận nhà đất hoặc tài sản khác gắn liền với đất vào đơn đăng ký.

Chuẩn bị hồ sơ để trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Cập nhật thông tin cơ sở dữ liệu đất đai, hồ sơ địa chính (nếu có).

Yêu cầu chủ đầu tư nộp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đã được cấp để chỉnh lý vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai.

Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho chủ đầu tư.

Thời gian thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở không quá 15 ngày.

Thuế thu nhập cá nhân của chủ đầu tư.

Lệ phí trước bạ.

Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở chung cư, quyền sở hữu đất hoặc tài sản gắn liền với đất.

Mức xử phạt hành chính nếu chậm đăng ký biến động

Điều 12 Nghị định 102/2014/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai:

Điều 12. Không đăng ký sở hữu đất đai

Phạt tiền hoặc phạt cảnh cáo từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký sở hữu đất đai lần đầu.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong các trường hợp biến động đất đai quy định tại các Điểm a, b, h, i, k và l Khoản 4 Điều 95 của Luật Đất đai. Mà chủ đầu tư không thực hiện đăng ký biến động theo quy định.

Nghị định 129/2013/NĐ – CP theo quy định Điều 7:

400.000 đến 1.000.000 đồng đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế quá 1 đến 10 ngày (trừ trường hợp quy định tại Khoản 1).

Phạt cảnh cáo khi nộp chậm hồ sơ khai thuế quá thời hạn từ 01 ngày đến 05 ngày mà có tình tiết giảm nhẹ.

1.200.000 đến 3.000.000 đồng đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế quá 20 ngày đến 30 ngày theo thời hạn quy định.

800.000 đến 2.000.000 đồng đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn từ trên 10 ngày đến 20 ngày theo quy định của pháp luật.

1.600.000 đến 4.000.000 đồng đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn trên 30 ngày đến 40 ngày.

Kết luận

Cách Nhận Biết Mâm Đồng Cổ Thật Và Mâm Đồng Cổ Giả

Cách nhận biết mâm đồng cổ bằng cách qua một số phương pháp sau: Sử dụng kim loại, Sử dụng lửa để nhận biết, Qua thành phần cấu tạo, Qua chu kỳ bán hủy, Qua phương pháp phân tích thành phần,…

5 cách nhận biết mâm đồng cổ thật và mâm đồng giả

Sử dụng vật kim loại mài nhẹ lên bề mặt sản phẩm đồng mà bạn muốn kiểm tra. Đối với những sản phẩm đồng giả, sau khi mài thì bề mặt đồng sẽ bóng loáng và có màu tươi sáng.

Tuy nhiên, chỉ cần một thời gian ngắn bề mặt bị mài đó sẽ ngả màu và tối xỉn lại. Lý do là các sản phẩm đồng giả có hàm lượng chì nhiều hơn hàm lượng đồng nguyên chất.

Để kiểm tra mâm đồng cổ thì bạn chỉ cần lấy một dụng cụ kim loại như máy mài, dùi sắt, tua vít,…

Đối với những sản phẩm đồng thật, sau khi mài vào bề mặt thì màu của đồng thật không hề bị xỉn màu hay tối màu. Mà ngược lại, bề mặt đồng thật sẽ càng bóng và sáng hơn.

Đối với cách nhận biết này có để sử dụng để nhận biết với các sản phẩm đồ đồng cổ . Tuy nhiên, với các đồ đồng cổ mà gia chủ không muốn phá gỡ nét cổ kính có sẵn của sản phẩm thì cách nhận biết này sẽ trở thành cản trở.

Lửa luôn là sự lựa chọn tốt nhất để nhận biết các sản phẩm đồ đồng và còn được sử dụng để nhận biết vàng.

Khi đồng tác động với lửa thì ở một nhiệt độ nhất định thì bề mặt đồng sẽ có màu sắc tươi tắn. Còn đối với đồng được pha các tạp chất thì khi hơ qua lửa, bề mặt bị hơ qua lửa sẽ bị ngả màu nhanh chóng.

Có thể nói đây là một cách tối ưu để nhận biết được đồng thật và đồng giả . Việc sử dụng phương pháp này đối với mâm đồng cổ cũng không làm ảnh hưởng tới vẻ bên ngoài của mâm.

Cách nhận biết này thường được sử dụng ở các viện khảo cổ bởi độ chính xác cao. Hơn nữa, có thể biết rõ được thời gian của mẫu cổ vật.

Các nhà khoa học sẽ xác định được trong món đồ cổ vật đó có chứa một số nguyên tố như kali, Uran,… Từ các chất hóa học này sẽ được phân định để xác định được chính xác niên đại của món đồ đó.

Đây là một phương pháp có độ chính xác rất cao. Tuy nhiên, để sử dụng phương pháp này cần phải mang đến các viện khảo cổ học và có chi phí cao nên người dân thường không áp dụng nhiều.

Đồ đồng cổ và đồ đồng hiện tại có thành phần cấu tạo hoàn toàn khác nhau, ngay cả các phương thức sản xuất chế tác cũng khác nhau. Gia chủ có thể dựa vào các yếu tố này để đánh giá được độ xác thực của món đồ đồng.

Tuy nhiên, đây là phương pháp khó, cần người có kinh nghiệm lâu lắm mới có thể nhận biết bằng mắt thường. Chính vì vậy, phương pháp này không được người dân sử dụng nhiều.

Đối với phương pháp này có hai cách để nhận biết:

Phương pháp thứ 2 được sử dụng nhiều hơn bởi đồ đồng đó có ít nguồn vật liệu tọa nên thì tính chính xác mới cao và thuyết phục.

Những thủ thuật chế tác đồ đồng giả cần lưu ý

Chính vì vậy, những đối tượng làm đồ đồng giả thường sử dụng cách này để lấy lòng tin của khách hàng. Để có các vết trầm tích này rất dễ dàng chỉ cần ngâm dưới biển, dưới ao hồ, bùn lầy sau khi vướt lên thì các vết trầm tích sẽ xuất hiện và bám khá chắc.

Tuy nhiên, dấu vết trầm tích này không nói lên được giá trị của món đồ đồng quá nhiều nên gia chủ không cần để tâm quá các dấu vết này.

Men bám trên bề mặt đồ đồng càng lạc tinh thì càng làm tăng lòng tin đối với người mua, họ sẽ cho rằng món đồ này có niên đại rất lâu đời và được người xưa sử dụng nhiều dẫn đến men cũng bị mòn.

Ngày nay việc làm giả lạc tinh rất đơn giản như phun cát (sablage), chà sát bằng giấy nhám,… đặc biệt để ngâm dưới axit. Sau khi trải qua các quá trình trên chỉ cần xử lý vài bước như chà sát, bôi trét thì sẽ tạo ra lạc tinh hàng thập kỷ.

Trước đây các bọt khí hay lỗ kim gút chỉ xuất hiện ở những sản phẩm đồ đồng cổ và đây là một yếu tố khá tốt để nhận biết sản phẩm. Tuy nhiên, khả năng làm đổ giả ngày càng tinh vi chính vì vậy các bọt khí và lỗ kim gút đã được các đối tượng làm giả để đánh giá người mua hàng.

Những bọt khí thường xuất hiện ở dưới lớp men của một món đồ cổ và được sắp xếp theo các chuỗi ngang và dọc. Lý do xuất hiện bọt khí bởi khi chế tác đồ đồng ở trong lò nung theo phương thẳng đứng sẽ xuất hiện các bọt khí hướng lên.

Đối với những món đồ được sản xuất hàng loạt thì bọt khí sẽ có hướng nằm ngang. Chính vì vậy các sản phẩm đồng giả cổ thường có bọt khí nằm ngang (Đây là một dấu hiệu nhận biết đồng giả cổ)

Hơn nữa, các món đồ đồng cổ thường có bọt khí có kích thước không đều nhau bởi quá trình chế tác thời xưa nhiệt độ lò nung luôn thay đổi. Khách hàng có thể sử dụng kính nút để nhận biết sản phẩm đồ đồng cổ và đồ đồng giả.

Lý do đồ đồng cổ thường mang giá trị cao

Đồ đồng cổ còn có giá trị nghệ thuật nằm ở sự không biến đổi, lành lặn theo thời gian. Những vật dụng thô sơ kết hợp với đôi bàn tay khéo léo của người nghệ nhân nên những món đồ đồng cổ này có họa tiết vô cùng đẹp và bắt mắt, mang nét hoài cổ cổ của văn hóa xưa.

Đồ đồng cổ như chứng nhân lịch sử. Nó nói lên văn hóa và cuộc sống thời xưa của người dân ta. Cùng với số lượng ít nên giá thành của đồ đồng cổ có giá trị cao như vậy.

Những món đồ đồng cổ không chỉ có giá trị về vật chất mà còn mang giá trị về tâm linh. Do đó, đồ đồng cổ luôn có giá trị về tín ngưỡng và tâm linh cao. Đây cũng là lý do để các đối tượng lợi dụng chế tác các món đồ đồng cổ giả.

Giá thành của mâm đồng cổ trên thị trường

Giá thành của mâm đồng cổ khác nhau tùy vào thời điểm mua nên bạn cần cân nhắc và kiểm tra kỹ trước khi tiến đến việc mua hàng.

Đó là tất cả các thông tin về cách phân biệt mâm đồng cổ và mâm đồng giả. chúng tôi mong rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc phân biệt được mâm đồng cổ thật và mâm đồng cổ giả.

Bên cạnh đó, Vua Đồ Đồng cũng là một đơn vị phân phối các sản phẩm đồ đồng chính hãng, đảm bảo chất lượng 100 % về các sản phẩm Vua Đồ Đồng bán ra.