Cúng Chuyển Bếp / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Bài Cúng Chuyển Bếp Đúng Nhất

Ông Táo là vị thần rất quan trọng trong gia đình. Vị thần này sẽ chứng kiến tất cả những việc tốt xấu của gia đình trong năm và cứ đến cuối năm là lên thiên đình báo cáo với ngọc hoàng. Bởi vậy khi chuyển nhà việc chuyển bếp cũng được xem là rất quan trọng và phải được thực hiện cẩn thận, theo từng bước. Nếu bạn chưa cập nhật được bài cúng chuyển bếp đúng nhất thì hãy theo dõi bài viết sau đây của Kiến Vàng Chuyển Nhà.

Cúng ông Táo về nhà mới có ý nghĩa gì?

Táo Quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được người việt chuyển hóa sự tích hai ông một bà là vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.Từ xa xưa, người dân Việt đã ngưỡng mộ lòng chung thủy của Ông Táo và thờ cúng Ông Táo với hy vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ “bếp lửa” trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.

Ông Táo là vị thần cai quản mọi hoạt động của gia chủ, ông là vị thần quyết định sự may, rủi, phúc họa của cả gia chủ, bên cạnh đó ông còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ, giữ bình yên cho gia đình gia chủ. Vì vậy tục cúng ông Táo mang ý nghĩa cầu mong cho sự ấm no, đầy đủ, sau đó mới đến ý nghĩa thờ “thần Bếp” chuyên cai quản việc bếp núc.

Cúng ông Táo về nhà mới như thế nào?

Khi chuyển nhà mới, không nhiều người quan tâm đến lễ cúng chuyển ông Táo nhưng đây là là việc rất quan trọng. Bởi ông Táo được xem là một trong những vị thần linh thiêng trong gia đình, phù hộ cho gia chủ làm ăn thuận lợi.

Lễ cúng ông Táo thường sẽ được thực hiện cùng với lễ nhập trạch về nhà mới. Có thể cúng chay hoặc cúng cỗ mặn, nhà nào có điều kiện thì làm cỗ to, không có thì làm đơn giản, quan trọng nhất là sự thành tâm.

Lễ vật cần chuyển bị:

Mũ ông Công ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà)

Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi.

Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng.

Nghi lễ cúng ông Táo được thực hiện ở dưới bếp. Chải một chiếc chiếu nhỏ và một chiếc bàn ở nơi khô ráo sạch sẽ nhất trong bếp. Trước khi đọc bài cúng chuyển bếp hãy đặt các lễ vật lên bàn, bao gồm cả đồ mặn, những lễ vật đã chuẩn bị.

Bài cúng chuyển bếp

Bài cúng chuyển bếp thực ra không có khuôn mẫu nào cả. Tuy nhiên nếu không biết có thể hỏi các thầy hoặc nhà sư, tránh tự tiện cúng theo ý thích. Bài văn khấn nên để chính gia chủ đọc.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật. Chư Phật mười phương, con kính lại ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân.

Hôm nay ngày ….. Tháng ….. Năm …..

Gia đình chúng con mới chuyển (dọn) đến đây là: … (Địa chỉ) …..

Chúng con thật tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái, kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Nhờ hồng phúc tổ tiên, thần linh linh thiêng phù trì, chúng con vừa mới tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân lựa chọn được ngày lành tháng tốt, xây dựng án thời, kê giường group lửa, kính lễ khánh hạ.

Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ thể trạng dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Bài Cúng Chuyển Bếp Về Nhà Mới Chuẩn Xác

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì Thần Táo Quân có nguồn gốc từ ba vị thần là Thổ Công, Thổ Địa và Thổ Kỳ, được tuyền tụng qua sự tích “2 ông 1 bà” gồm có thần Đất, thần Nhà thần Bếp. Tuy nhiên người ta vẫn quen gọi chung các vị táo Quân là ông Táo.

Cứ mỗi ngày 23 tháng chạp hàng năm sẽ được tiễn bằng cá chép lên trời để chầu Ngọc Hoàng và bẩm báo tình hình của gia chủ dưới hạ giới. Ông Táo được gắn liền với nhà bếp vì thế nhiều người băn khoăn không biết cách cúng Ông Táo như nào mới là đúng nghi thức?

Hiểu được những băn khoăn cung lo lắng của các bạn, taxi tải Thành Hưng đã tìm hiểu và đúc kết được những thông tin sau đây.

Ông Táo- Thần Bếp theo quan niệm dân gian thì chính là người giữ lửa và giám sát mọi hoạt động của các thành viên trong gia đình và gia chủ, đồng thời quyết định sự hưng thịnh hay là cát hung của chính gia đình đó.

Ngày 23 tháng Chạp hàng năm theo truyền thuyết thì Ông Táo sẽ bay về trời để bẩm báo lại tình hình của gia đình mình cai quản với Ngọc Hoàng. Vào ngày hôm đó, các gia đình sẽ làm cỗ tiễn Ông Táo để mong rằng ngài sẽ hài lòng và bẩm báo tốt với Ngọc Hoàng.

II. Lễ cúng Ông Táo nên nhà mới.

Thông thường các gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Táo về nhà mới cùng lúc với lúc làm lễ nhập trạch luôn với mong muốn mới Ông về nhà mới sống cùng với gia đình và cai quản việc bếp núc trong gia đình.

Tùy vào điều kiện kinh tế của từng gia đình mà việc chuẩn bị lễ cúng cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên trong mâm cúng không thể thiếu được các đồ lễ sau: hương, hoa, trái cây và thêm 1 mâm cỗ mặn. Đồng thời chuẩn bị thêm 3 bộ mũ áo cho 2 ông và 1 bà cùng tiền vàng mã. Các vật này sẽ được hóa khi gia chủ làm lễ cúng xong.

Nghi thức cúng Ông Táo sẽ được thực hiện ở dưới bếp và cần đặt bàn thờ các ngài ở vị trí khô ráo, tránh những nơi ấm ướt hoặc gần nước.

III. Bài cúng Ông Táo về nhà mới.

Gia chủ khi làm lễ có thể tham khảo bài cúng sau đây:

Nam mô a di Đà Phật (khấn 3 lần).

Con lạy chín phương trời, con kính lạy mười phương Chư Phật.

Con lạy Chư Phật mười phương, con kính lạy ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân.

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Gia đình con mới chuyển về đây địa chỉ là:…

Chúng con xin thành tâm kính lễ lá trầu quả cau, hương hoa quả trà. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành kính bái, con kính mời ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân hiển linh trước án thụ lễ vật.

Nhờ phúc tổ tiên, thần linh linh thiêng phù hộ độ trì chúng con tạo được nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, con lập án thời, kê giowngf nhóm lửa kính lễ khánh hạ.

Chúng con lễ hạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong các vị Tôn thần phù trì cho gia toàn chúng con sức khỏe dồi dào, thịnh vượng an khang, vạn sự tốt lành.

Nam mô a di Đà Phật (khấn 3 lần).

Lời kết.

Bài văn khấn chúng tôi chia sẻ với các bạn chỉ là gọi ý bởi nó không hề có khuôn mẫu. Các bạn có thể dựa vào đó để thay đổi sao cho hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình mình nhất.

Trân trọng!

Nổi Lửa Nhà Bếp Phong Tục Khi Chuyển Sang Nhà Mới

Trong cuộc sống của bạn, sẽ có những lúc bạn phải chuyển nhà vì công việc hay cưới vợ sinh con. Lúc đó bạn nên biết trước những phong tục bắt buộc khi chuyển nhà, để đảm bảo thuận lợi trong công việc, gia đinh yên ổn.

Phong tục bắt buộc khi chuyển nhà thực sự rất quan trọng được ông cha tích lũy kinh nghiệm trong thời gian dài. Người ta nói có kiêng có lành, bạn làm theo cũng không tốn bao nhiều công sức nhưng lại có thể mang lại nhưng điều tối đẹp.

Phong tục bắt buộc khi chuyển nhà quan trọng nhất là gì?

Khi đến nhà mới, có một Phong tục bắt buộc khi chuyển nhà mà bạn phải làm trong ngày đầu tiên là nổi lửa nấu bếp. Bạn có thể nấu những thứ đơn giản như nấu nước để pha trà. Chú ý là nấu cẩn thận để nước sôi từ 5 đến 10 phút, có thế lâu hơn rồi mới tắt lửa. Người ta nói việc này dùng để khai bếp, mở đầu cho sự yên ổn, đánh thức thần linh phù hộ và như một kiểu cúng bái gia tiên. Nếu hôm đó nhà có khách thì đó được xem là điều tốt, bạn nên dùng nước đó pha trà mời khách. Trong phong thủy thì nhà bếp là một phần quan trọng của ngôi nhà, nó ảnh hưởng khá nhiều đến vận mệnh của những người trong nhà nên lúc chuyển nhà bạn cần chú ý đến nhà bép của nhà mới nhiều.

Một Phong tục bắt buộc khi chuyển nhà mà hầu như ai cũng nên làm đó là cúng vái, nhà bếp cung không ngoại lệ. Bên cạnh việc nổi lửa khai bếp thì bạn hãy chuẩn bị một ít hoa quả, quan trọng nhất là phải có một nải chuối. Đặt lên bếp thắp hương cúng vái. Thường thì đối với nhà bếp nên xây dựng một bàn thờ ông táo để thuận tiện cho việc cúng vái. Khi chuyển nhà, việc cúng vái sẽ tạo niềm tin tốt lành, giúp làm ăn thuận buồn xuôi gió. Vì thế mà người ta thường kết hợp việc nổi lửa nhà bếp với cúng ông táo trong ngày đầu tiên chuyển nhà.

Phong tục bắt buộc khi chuyển nhà – Thứ tự mang đồ đạc

Thứ tự mang đồ đạc sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh của bạn, vì thế mà Phong tục bắt buộc khi chuyển nhà bao gồm cả việc phải mang đò vào nhà như thế nào. Chiếu hoặc nệm đăng sử dụng là thứ đầu tiên bạn nên mang vào nhà, tượng trưng cho sự an cư. Sau đó là bếp, có bếp lửa thì tốt, không thì bếp ga, tuyệt đối đừng mang bếp điện vì bếp điện không có tướng. Bếp lửa tượng trưng cho việc làm ăn thuận lợi. Sau đó bạn đem chổi quét nhà, gạo, nước tượng trưng cho sự no đủ rồi mới mang các đồ đặc khác. Cách mang đồ trên nhằm theo thứ tự an cư lạc nghiệp, ít nhiều sẽ giúp cho cuộc sống của bạn thuận lợi hơn.

Bài Cúng Bếp Mới Và Cách Sắm Lễ Cúng Bếp Mới Đầy Đủ Nhất

Nhiều người vì quá chú trọng đến lễ nhập trạch mà quên mất để cầu được bình an, may mắn, thuận hoà cho các thành viên trong gia đình thì cần làm thêm lễ chuyển bếp hay còn gọi là bếp mới. Vậy các bước làm bài cúng bếp mới chuẩn nhất gồm những gì?

Nghi thức cúng bếp mới có quan trọng không?

Theo truyền thuyết dân ra thì ông Táo là người sinh sống chủ yếu là ở căn bếp của mỗi gia đình. Hàng năm vào mỗi dịp 23 tháng Chạp, lại lên báo cáo với Ngọc Hoàng về những gì có được cũng như hạn chế của gia chủ trong một năm qua.

Vì thế, khi chuyển đến một nơi khác sinh sống thì ngoài việc làm lễ nhập trạch gia chủ cũng nên làm thêm một bài cúng bếp mới. Tùy theo từng điều kiện mà mỗi gia đình làm lễ cúng nhỏ, to khác nhau. Tuy nhiên, dù lớn hay bé thì lễ cúng bếp mới cũng không thể bỏ qua.

Hướng dẫn cách cúng bếp mới chi tiết

So với lễ nhập trạch thì bài cúng bếp mới có phần đơn giản hơn từ đồ lễ cho tới thủ tục. Theo đó, từ ngàn đời nay ông bà ta thường làm lễ cúng bếp mới theo các bước sau:

Lựa chọn ngày tốt để đặt bếp

Theo văn hóa của người Á đông việc đặt bếp cũng cần phải xem ngày giờ cho hợp với gia chủ. Nhiều người cho rằng việc chọn ngày tốt sẽ giúp gia chủ có được những may mắn, thành công. Gia đạo yên vui, hòa hợp, vợ chồng hòa thuận, con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo, thành đạt. Công việc tiến triển thuận lợi, cuộc sống dư giả…

Do đó, bạn có thể nhờ thầy cúng hoặc thầy phong thủy xem ngày để làm bài cúng bếp mới. Nên nhớ cần phải xem lịch âm để chính xác nhất.

Cách sắm lễ cúng bếp mới chu đáo

Đây là khâu quan trọng nhất mà gia chủ cần đặc biệt lưu tâm. Mâm lễ trong bài cúng bếp mới cần có: một đĩa xôi, gà luộc, ngũ quả, hoa tươi, rượu, nước, 3 bộ quần áo và tiền vàng mã

Tùy theo từng phong tục vùng miền mà nhiều gia đình thường làm lễ cúng bếp mới bằng đồ chay. Thực tế cúng đồ chay hay mặn đều được, quan trọng là gia chủ đủ thành tâm thì mọi việc sẽ suôn sẻ.

Bài khấn chuyển bếp mới chuẩn xác nhất

Bài cúng chuyển bếp mới luôn cần chính xác, đầy đủ và thể hiện đúng sự thành tâm. Sau khi chuẩn bị lễ cúng dời bếp xong, gia chủ nên sắp đầy đủ lễ vào một chiếc mâm sạch và bắt đầu đọc bài khấn lễ nhà mới.

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật. Chư Phật mười phương, con kính lại ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân. Hôm nay ngày ….. Tháng ….. Năm ….. Gia đình chúng con mới chuyển (dọn) đến đây là: … (Địa chỉ) ….. Chúng con thật tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái, kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Nhờ hồng phúc tổ tiên, thần linh linh thiêng phù trì, chúng con vừa mới tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân lựa chọn được ngày lành tháng tốt, xây dựng án thời, kê giường group lửa, kính lễ khánh hạ. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ thể trạng dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Bài cúng bếp mới thường khá ngắn gọn, đơn giản. Vì thế gia chủ cần khấn cho chính xác.

Tục lệ hóa vàng

Hóa vàng là bước cuối cùng trong bài cúng bếp mới. Sau khi đã cháy hết tuần nhang, gia chủ mang quần áo và tiền vàng mã ra hoá cùng bài chuyển bếp. Sau khi đốt cháy hết, bạn lấy chén rượu nhỏ tưới đều lên tro.

Hóa vàng xong bạn có thể hạ đồ lễ xuống để mời họ hàng cùng thụ lộc. Lúc này gia đình cũng có thể yên tâm vệ sinh, hoạt động như bình thường trước đây.

Việc làm thêm bài cúng bếp mới luôn giúp gia đình có được sự êm ấm, hạnh phúc. Vì thế dù cuộc sống có bận rộn hay eo hẹp về thời gian thì gia chủ cũng không nên bỏ qua bài cúng bếp mới.