Chuẩn Bị Lễ Về Nhà Mới / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Chuẩn Bị Mâm Lễ Về Nhà Mới Cần Những Gì

Chuyển nhà , mua nhà, hay xây nhà đều là việc hệ trọng vì vậy các gia đình đều chuẩn bị một hương hoa khi về nhà mới. Vì đây là thủ tục tâm linh quan trọng nên lễ về nhà mới cũng cần lưu ý khi chuẩn bị. Để giúp các gia chủ có được mâm cũng nhập trạch đúng chuẩn không bị sai sót chúng tôi xin đưa ra những lưu ý sau đây.

Những món đồ cần có trong lễ về nhà mới

Việc đầu tiên các gia chủ cần quan tâm khi về nhà mới đó là đi xem ngày lành tháng tốt để dọn đồ về nhà mới. Việc xem ngày là cực kỳ quan trọng vì thế bạn hãy chọn ngày tháng phù hợp với mình để đảm bảo được sức khỏe may mắn tài lộc cho cả gia đình. Gia chủ cũng cần học thuộc bài cúng chuyển nhà mới hay còn được gọi là văn khấn nhập trạch

1. Những việc cần làm trước tiên khi về nhà mới

Khi về nhà mới gia chủ cần lưu ý những điều sau:

Chiếu, bếp lửa ( bếp ga hoặc bếp dầu ) tránh là bếp điện hay bếp từ vì đây là những vật có tinh mà không có tướng không tốt theo phong thủy.

Tiếp đến là gạo, nước, chổi quét nhà, … và lễ vật cúng Thần phật.

Khi chuyển nhà mới chính là gia chủ phải là người sắp xếp và dọn dẹp những món đồ trên về nhà mới.

Các bài vị, đồ cúng thổ thần, gia tiên đều phải chính tay gia chủ mang đến nơi mới vì như thế thì tổ tiên, thần phật gia đình thờ cúng mới có thể hiểu và tìm được lối về ở mới từ đây tiền của, vật quan trọng mới theo sau.

2. Những việc cần làm trong ngày nhập trạch

Trong ngày làm lễ chuyển nhà mới thì gia chủ cần làm mọi thứ theo quan niệm tâm linh để tránh xui xẻo. Vì vậy gia chủ cần lưu ý những điểm sau:

Nếu bạn làm lễ nhập trạch lấy ngày mà không ở ngay thì cần ít nhất phải ngủ lại đó một đêm để khai báo nhà có người cư trú.

Sau khi là lễ khấn về nhà mới hay thì gia chủ cần làm ngày lễ cáo yết gia tiên sau đó mới tiến hành dọn dẹp mâm lễ hóa vàng.

Sau khi hạ lễ thủ lộc toàn bộ thành viên trong gia đình cần phải bái tạ thần phật và tổ tiên để cầu được bình yên.

Tránh người tuổi dần tham gia vào dọn nhà vì quan niệm “rước hổ vào nhà” cũng tránh việc để phụ nữ có thái tham gia dọn nhà vì động đến “thần thai”.

Khoảng thời gian tốt nhất cho việc chuyển nhà từ sáng đến trưa tránh chuyển nhà và buổi tối vì như vậy vong dễ theo vào nhà.

Lễ cúng về nhà mới bao gồm:

Hoa tươi : các gia chủ có thể chuẩn bị hoa tươi theo mùa như hoa ly, hoa hồng…

Trà hoặc nước trắng để dâng lên thân linh, thổ địa

Rượu, hương nhang, đèn dầu hoặc nến, gạo muối, trầu cau, giấy sớ, hương xông nhà, xôi các bạn có thể dùng chè hoặc cơm trắng cũng được.

Bánh kẹo , thịt heo quay hoặc thịt ba chỉ luộc.

Sau khi sắp mâm lễ cúng về nhà mới theo hướng hợp với gia chủ thì đích thân gia chủ thắp hướng và chin nhập trạch xin phép thổ công thần linh được rước vong linh gia tiên về nơi mới để thờ phụng.

Sau khi khấn xong gia chủ sẽ châm bếp và đun nước với mục đích là khai bếp và pha trà dâng thần linh và gia tiên.

Sau khi dâng trà và đọc văn khấn xin thần linh xong gia chủ làm lễ cáo yết gia tiên rồi dọn đồ vào nhà.

Khi đã tiến hành dọn dẹp và sắp xếp đồ đạc xong thì cả nhà tổ chức bái tạ thần phật và các vị thần thánh tổ tiên.

Lễ Nhập Trạch Về Nhà Mới Cần Chuẩn Bị Những Gì

Lễ nhập trạch là một nghi lễ cổ truyền quan trọng của người Việt trước khi chuyển dọn vào nhà mới. Đó có thể là ngôi nhà mới mua hay ngôi nhà tự xây cất điều này đã được truyền qua bao đời.

Hiểu một cách nôm na nhập trạch nghĩa là vào nhà. Vậy lễ nhập trạch nghĩa là làm lễ vào nhà. Nếu ở ngoài đời bạn đăng ký cư trú, tạm trú với chính quyền địa phương. Thì lễ nhập trạch đồng nghĩa với việc đăng ký hộ khẩu trước các đấng thần linh và thổ địa đang cai quản, quản lý căn nhà mới của bạn. Vậy lễ nhập trạch về nhà mới cần chuẩn bị những gì?

Làm lễ nhập trạch cần chuẩn bị những gì?

Để buổi lễ nhập trạch được diễn ra một cách suôn sẻ và thành công, chủ nhà cần chuẩn bị đầy đủ trình tự các bước sau:

Hoàn thiện không gian sống

Trước khi chuyển vào nhà mới gia chủ cần đảm bảo hoàn thiện việc đặt bàn thờ, bài vị, xây bếp, chuẩn bị gạo nước, có đầy đủ những đồ dùng như bàn ghế,…

Ngoài ra gia chủ cũng nên chú ý tự tay mang những vật dụng đó đến không gian sống mới của mình. Việc làm này nhằm giúp tránh những vía không tốt đi theo đồ đạc của gia chủ theo đến nơi ở mới.

Hoàn thiện không gian sống giúp tránh những vía không tốt đi theo đồ đạc của gia chủ theo đến nơi ở mới.

Chọn ngày, giờ tốt để thực hiện nghi lễ về nhà mới

Thông thường, việc chọn ngày giờ tốt để chuyển về nhà mới cần phải đi tham khảo một số sách về phong thủy hay đến các thầy phong thủy có kinh nghiệm để chọn giờ tốt phù hợp với mệnh của chủ nhà và hướng nhà để dọn đến nhà mới. Nếu chọn ngày giờ không tốt sẽ đem đến những điều kém may cho cả gia đình.

Chuẩn bị mâm cúng nhập trạch (hay sắm lễ nhập trạch)

Tùy thuộc vào mỗi gia đình mà chọn cúng mâm cơm chay hay mâm cơm mặn. Đối với mâm cơm mặn, thì bạn cần có:

Bộ tam sên (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc và 1 quả trứng vịt luộc)

Cùng 3 ly trà, 3 ly rượu và 3 điếu thuốc lá.

Với mâm cúng mặn, chủ nhà có thể chuẩn bị tùy tâm hay theo lễ nghi của từng vùng miền mà không cần quá câu lệ.

Đối với mâm cơm chay, thường mâm cúng này sẽ có từ 4 món trở lên tùy thuộc theo khẩu vị của mỗi thành viên trong gia đình. Thông thường, mâm cỗ chay sẽ có những món cơ bản như: Nem chay, rau củ xào chay, canh nấm hay xôi chè…

Nhìn chung, mâm lễ cúng hoa quả trong lễ cúng nhập trạch cũng không yêu cầu quá nhiều. Bạn chỉ cần chọn lựa đủ 5 loại trái cây là các quả to, căng bóng, với màu sắc bắt mắt và không bị thối, nát.

Hoa quả sau khi chọn xong đem rửa sạch và sắp xếp lên mâm. Lưu ý rằng không cần quá cầu kỳ trong việc chọn quả, bạn chỉ cần chọn lựa lễ vật thành tâm và bày trí sao cho thật phù hợp là được.

Mâm cúng hoa quả nhập trạch đơn giản

Với mâm cúng này, bạn cần có một số món lễ vật như sau:

Hoa tươi: Nên chọn hoa hồng hay hoa cúc tránh chọn các loại hoa dại, không sạch sẽ.

Muối, gạo và nước

Hương và 1 cặp nến

Trầu cau đã têm sẵn

Chuẩn bị bài văn khấn nhập trạch

Văn khấn nhập trạch sẽ bao gồm 2 phần là văn khấn thần linh và tổ tiên. Lưu ý cần đọc đọc văn khấn một cách rõ ràng và chân thành. Vì văn khấn là nêu lên những mong muốn của chủ nhà với Thần Linh trong việc chuyển đến nhà mới. Đọc văn khấn theo quy tắc đọc văn khấn thần linh trước, đọc văn khấn gia tiên sau.

Cần chuẩn bị bài văn khấn nhập trạch trước khi làm lễ về nhà mới

Chuẩn bị các loại vật phẩm cúng khác

Bếp than đặt chính giữa cửa

Chiếu hay nệm (đang dùng)

Các thành viên mỗi người cầm theo một vài vật phẩm may mắn: Gạo, muối, vàng, tiền bạc, chổi mới, bếp than hay bếp gas (không được dùng bếp điện). Tuyệt đối không được đi tay không.

Các bước để tiến hành nghi lễ nhập trạch

Nam trụ cột trong gia đình nên là người cầm bát hương vào nhà và bắt đầu nghi lễ nhập trạch

Việc đầu tiên cần làm khi thực hiện nghi lễ nhập trạch là đốt lò than & đặt chính giữa cửa chính. Để tránh mất thời gian một thành viên trong gia đình nên đến nhà mới trước và thực hiện việc đốt lò.

Khi đồ dùng gia đình được chuyển tới thì bày mâm cúng lên ngay ngắn. Chuẩn bị sẵn những vật phẩm sẵn sàng làm lễ nhập trạch.

Gia chủ bước qua lò than trước tiên. Tay cầm theo bát hương cùng bài vị tổ tiên. Lưu ý gia chủ nên là người nam trụ cột của gia đình. Khi bước qua lò than thì chân trái bước trước, và chân phải bước sau.

Các thành viên cũng lần lượt theo gia chủ bước qua lò than. Tay cầm theo các vật phẩm may mắn đã chuẩn bị sẵn. Tuyệt đối không mang tay không.

Sau khi vào nhà mới. Việc đầu tiên cần làm là thắp sáng nhà mới: mở tất cả các bóng điện cùng các cánh cửa. Việc làm này tượng trưng cho việc khai thông khí, và đánh thức ngôi nhà.

Các thành viên bày mâm cúng ra giữa nhà. Số khác thực hiện việc bố trí bàn thờ tổ tiên, bàn thờ Ông Địa, Thần Tài cho ngay ngắn.

Một thành viên đại diện thắp nhang và đọc văn khấn. Những thành viên khác đứng chắp tay, nghiêm trang trước mâm cúng.

Sau khi đọc văn khấn nhập trạch xong. Trong thời gian chờ nhang tàn Chủ nhà nấu nước pha trà. Việc nấu nước mang ý nghĩa khai hỏa, tạo sức sống cho nhà mới. Nên để nước sôi từ 5 đến 7 phút trước khi pha trà. Trà pha xong dâng lên mâm cúng và cho các thành viên dùng.

Tiến hành hóa vàng. Sau khi cháy hết thì dùng rượu để rưới lên tàn tro.

3 hũ gạo, muối, nước chủ nhà nên giữ lại để dâng lên bàn thờ Táo quân. Biểu hiện cho sự đầy đủ.

Hoàn tất nghi lễ nhập trạch.

Chuyển đồ vào nhà mới và bố trí sắp đặt.

Một vài lưu ý về thủ tục làm lễ nhập trạch

Để mọi điều được suôn sẻ, trong ngày làm lễ nhập trạch bạn cần chú ý một số vấn đề cơ bản sau:

Lễ nhập trạch nhà chung cư cũng tương tự như nhập trạch nhà mới dưới đất. Tuy nhiên do là nhà chung cư (nơi cư ngụ chung) nên chúng ta có phần hạn chế không được tự do như tại nhà riêng dưới đất. Mọi sinh hoạt đều cần phải tuân theo quy định chung của Ban quản lý chung cư. Đặc biệt là khâu phòng cháy chữa cháy. Nên việc đốt than cần phải tham khảo kỹ BQL chung cư. Nếu không được phép bạn nên bỏ qua khâu này. Để tránh những rắc rối không đáng có trong ngày lễ nhập trạch này.

Lễ cúng nhập trạch văn phòng mới. Dù là công ty nào cũng đều mong muốn công việc kinh doanh của mình thuận lợi, suôn sẻ, thành công tiến tới. Và nghi lễ nhập trạch sẽ có thể giúp bạn an tâm về tinh thần cũng như thể hiện được lòng thành của mình với các vị thần linh. Từ đó giúp công việc của bạn trở nên thuận lợi và may mắn trong tương lai!

Lễ nhập trạch nhà thuê, nhà trọ. Việc này tùy theo quan điểm của mỗi người. Có người cho rằng cần làm lễ nhập trạch nhà thuê. Cũng có người lại cho rằng không cần. Nếu cảm thấy cần thiết bạn có thể thực hiện nghi lễ nhập trạch cho nhà thuê. Các bước thực hiện không khác với thủ tục nhập trạch nhà mới.

Nhập trạch lấy ngày. Nếu bạn đã chọn được ngày đẹp dọn chuyển nhà. Nhưng vì lý do nào đó chưa thể dọn đồ về được. Thì nên làm lễ nhập trạch lấy ngày.

Trước khi chuyển về nhà mới bạn cũng cần xin phép chuyển bàn thờ gia tiên cũng như bàn thờ thổ địa, thần tài trước.

Bạn cũng cần xin phép chuyển bàn thờ gia tiên cũng như bàn thờ thổ địa, thần tài trước.

Ngoài ra bạn cũng cần bố trí bàn thờ gia tiên sao cho hợp phong thủy

Vấn đề chuyển nhà mới khi mang thai có nên không? Và cần lưu ý những gì?

Và người tuổi Dần có nên tham gia phụ chuyển dọn nhà hay không?. Nếu nhà bạn có phụ nữ mang thai hay cầm tinh con hổ nên thuê dịch vụ chuyển nhà trọn gói.

Không ngủ trưa lại nhà mới vì đó là biểu hiện của sự lười biếng, ù lì. Đây là điều mà bạn cần biết để tránh khi nhập trạch.

Luôn tuân thủ quy định “phòng cháy, chữa cháy” khi đốt lò than & hóa vàng

Giữ tinh thần luôn tươi vui, nói những điều tốt đẹp. Làm việc cẩn thận nhằm tránh té ngã, đổ vỡ.

Cúng Về Nhà Mới Thuê Cần Chuẩn Bị Những Món Lễ Vật Nào

* Để giúp gia chủ chuẩn bị 1 mâm cúng nhà mới đúng phong tục. Xôi Chè Cô Hoa có bán trọn bộ những mẫu mâm cúng nhà mới với giá khuyến mãi như sau:

– Mâm cúng về nhà mới 05 lấy chữ “Sinh” không heo: 1890K (Tiết kiệm 165K).

– Mâm cúng về nhà mới 09 “Trường Tồn Vĩnh Cửu” không heo: 1990K (Tiết kiệm 189K).

– Mâm cúng về nhà mới 05 lấy chữ “Sinh” có heo: 3790K (Tiết kiệm 265K).

– Mâm cúng về nhà mới 09 “Trường Tồn Vĩnh Cửu” có heo: 3890K (Tiết kiệm 289K).

– Giao hàng tận nơi cho khách.

XÔI CHÈ CÔ HOA

0342.216.392 0906.606.377

27/171, đường Điện Biên Phủ, P.15, Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.

9 Mẫu mâm cúng nhà mới thuê cầu “Sinh Sôi Phát Triển” của Xôi Chè Cô Hoa.

I. NGÀY VỀ NHÀ MỚI & LỄ VẬT CÚNG VỀ NHÀ MỚI THUÊ:

1. Ngày về nhà mới thuê có ý nghĩa như thế nào?

– Khi về nhà mới thuê, mâm lễ cúng “xin phép” để được Thổ Địa nơi đó phù hộ.

– Những vùng đất lúc trước có người khác ở, gia chủ mới dọn về thuê cũng nên cúng để cầu những điều không hay qua đi.

2. Ý nghĩa lễ vật cúng về nhà mới thuê:

– Mâm cúng về nhà mới thuê là phần lễ ra mắt với các vị “Thần Linh” trông coi vùng đất, căn nhà vừa thuê.

– Lễ vật trên mâm cúng bày tỏ lòng thành cầu mong Ông Bà, Thần Linh về phù hộ làm ăn, bình an.

– Riêng những lễ vật trên mâm cúng nhà mới của Xôi Chè Cô Hoa có ý nghĩa “Sinh Sôi Phát Triển”. Giúp gia chủ làm ăn phát đạt trong chính ngôi nhà mình vừa thuê.

II. GIÁ TRỌN BỘ & CHI TIẾT MÂM LỄ VẬT CÚNG VỀ NHÀ MỚI THUÊ SỐ 05 “SINH SÔI PHÁT TRIỂN” CỦA XÔI CHÈ CÔ HOA:

1. Giá trọn bộ mâm lễ vật cúng nhà mới số 05 lấy chữ “Sinh”:

– Khi khách hàng mua trọn bộ mâm cúng nhà mới thuê số 05 lấy chữ “Sinh” sẽ được giá ưu đãi: 1890K (Tiết kiệm 165K).

– Giao hàng tận nhà cho khách.

– Cửa hàng có thể kèm nhiều quà tặng SK khi có chương trình.

2. Giá chi tiết lễ vật cúng về nhà mới thuê số 05 lấy chữ “Sinh”:

– Bộ Xôi Chè số 05 (Sinh Sôi): 403K.

+ 05 Xôi nhỏ 250.

+ 05 Chè nhỏ 250.

+ 01 Xôi lớn (500 gr) + 01 Chè lớn (500 gr) cúng Thần Tài – Thổ Địa.

+ 01 Xôi lớn (500 gr) + 01 Chè lớn (500 gr) cúng Ông Bà Táo.

(Gia chủ là nam cúng chè đậu, là nữ cúng chè trôi nước).

– 1 Con gà ta ngon: 295K.

– 1 Phần cháo gỏi lớn (6 – 8 người ăn): 50K.

– Bánh kẹo cúng cô hồn: 100K.

– Trầm hương trừ tà khí: 72K.

– Giỏ trái cây ngũ quả lớn: 280K.

– Hoa cúng (Hoa đồng tiền hoặc hoa cát tường): 95K.

– Hoa tươi cúng Thần Tài – Thổ Địa (nhỏ): 65K

– Hoa tươi cúng Ông Bà Táo (nhỏ) : 65K.

– Nhang 3 tấc – đèn cầy 11 cây – trà, tửu – muối gạo: 85K.

– 1 Bộ trầu cau truyền thống: 79K.

– Bộ giấy tiền vàng cúng nhà mới: 60K.

– Bộ giấy tiền cúng Ông Táo: 60K.

– Bộ giấy tiền cúng Thần Tài – Thổ Địa: 60K.

– Bộ lư – chum rượu sành – Bình sành cắm hoa: 125K.

– Chả lụa loại ngon 500 gram loại 1: 120K.

– Bộ tam sên cúng thần tài thổ địa: 165K.

034.221.6392 090.6606.377

27/171, đường Điện Biên Phủ, P.15, Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.

– Hoặc khách hàng có thể đến tận cơ sở để được tận mắt chứng kiến quy trình nấu và bày trí của Xôi Chè Cô Hoa tại địa chỉ:

Lô A120 tòa nhà 685 Âu Cơ, P. Tân Thành, Tân Phú, TP Hồ Chí Minh.

– Văn Phòng Đại Diện:

Tìm Hiểu Về Những Thủ Tục Khi Chuẩn Bị Về Nhà Mới

Khái niệm, ý nghĩa nhập trạch

Nhập trạch là gì? Ý nghĩa nhập trạch mang ý nghĩa như thế nào? Mời bạn hãy tìm hiểu ở nội dung sau đây.

Lễ nhập trạch là gì?

Nhập trạch có ý nghĩa là vào nhà. Như vậy nói một cách đơn giản nhập trạch là dọn vào nhà mới. Lễ nhập trạch cũng giống như việc đăng ký hộ khẩu với thần linh, thổ địa ở ngôi nhà. Đây chính là nghi lễ rất quan trọng của dân tộc ta.

Ý nghĩa của lễ nhập trạch

Ông bà ta quan niệm, mỗi vùng đất hay khu vực đều có thần linh cao quản. Do đó việc di chuyển đi hay đến chúng ta đều phải làm lễ báo cáo xin phép. Như vậy cuộc sống gia đình mới được thuận hòa, mọi chuyện hanh thông tốt đẹp. Đồng thời, do tổ tiên, thần tài, thổ địa đang được thờ cúng ở nhà cũ. Vì thế khi dọn đi phải xin phép để di chuyển họ vào nhà mới.

Chuẩn bị mâm đồ cúng (lễ vật) nhập trạch

Mâm cúng nhập trạch thông thường sẽ có hương hoa, ngũ quả, mâm thức ăn. Bạn có thể bày chúng cùng mâm lớn, hay làm thành 3 mâm nhỏ. Điều này tùy thuộc vào điều kiện gia đình mà chuẩn bị gọn nhẹ hay hoành tráng. Quan trọng vẫn là lòng thành, không có chuyện mâm cúng lớn thì sẽ được phù hộ nhiều hơn.

Ngũ quả: chọn trái cây ngon theo mùa, ít hoặc nhiều hơn 5 loại cũng không sao.

Hương hoa: Chọn loại hoa ly, cúc hoặc hồng tươi cúng nhà mới. Chuẩn bị cặp đèn cầy, nhang, trầu cau, vàng mã, 3 hũ nhỏ đựng muối gạo và nước.

Mâm cơm cúng chuyển nhà: Tùy vào quan niệm thờ cúng có thể chọn mâm cơm cúng mặn hoặc chay.

Những lưu ý khi nhập trạch

Khi dọn nhà đến nhà mới, trường hợp bạn là người có gia đình thì vợ cầm gương tròn vào nhà trước. Tiếp theo chồng bê bát hương bàn thờ tổ tiên vào trong nhà sau. Sau đó mới đem bếp, chăn, nệm, v.v. vào nhà.

Nếu nhà không có đàn ông thì mẹ sẽ là người bê bát nhang của tổ tiên vào nhà. Tiếp đó là con cái bê những vật dụng khác vào sau.

Nên dọn dẹp chuyển hết đồ đạc vào bên trong nhà rồi mới tiền hành dọn cúng sau.

Đặc biệt khi vào nhà mới thì mọi người ai cũng phải cầm một thứ gì đó trên tay. Tránh đi tay không vào nhà. Tuổi dần tránh phụ dọn nhà kể cả phụ nữ có thai cũng không được.

Văn khấn gia tiên khi nhập trạch

Nam mô A di đà Phật (3 lần)

Con xin kính lạy Liệt Liệt Tông… (họ của ông bà, tổ tiên) Gia tại thượng

Kính lạy Cửu Huyên Thất Tổ Nội Ngoại Gia Tiên Linh

Hôm nay là ngày……tháng……năm…… Gia đình chúng con dọn đến đây là……………………..(ghi địa chỉ)

Hôm nay chúng con thiết lập hương án, sắm sanh phẩm vật, trước linh vị kính trình các Cụ tổ Tiên nội ngoại 2 bên: nhờ hồng phúc Tổ Tiên, nhờ Âm Đức cha mẹ, chúng con đã tạo được ngôi gia. Nay hoàn tất thi công, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt để di cư nhập trạch, kính rước chư Hương linh Tiên Tổ về đây để chúng con sớm hôm hương khói tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin, Ông Bà Tổ tiên nội ngoại 2 bên thương xót con cháu, chứng giám lòng thành giáng lâm linh án thụ hưởng lễ vật. Độ cho chúng con phước lộc song tu, gia đạo hưng long, xuất nhập bình an, lộc tài thạnh vượng.

Cúi mong Anh linh Tiên Tổ chứng giám, thọ cảm ân sâu.

Kính cáo.