Cách Viết Bài Vị Thờ Bà Tổ Cô / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Ý Nghĩa Bài Vị Là Gì,Cách Viết Bài Vị Thờ Tổ Tiên Nguời Khuất

Bài vị thờ gia tiên

Bài vị thờ gia tiên dùng để đề tên người đã khuất tương đồng như di ảnh. Bày bài vị thờ thần sao cho đúng và hợp phong thuỷ, là một việc làm rất hệ trọng.

Bài vị là một cái thẻ làm bằng gỗ hay bằng giấy , ở giữa ghi họ tên, chức tước, hai bên ghi ngày tháng năm sinh, năm tử của người được thờ. Bài vị được làm dựa trên một số nguyên tắc sau đây:

Những nguyên tắc cơ bản khi lập bài vị:

1. Bài vị thường được làm bằng gỗ( Mít) do cây Mít gắng liền với vác yếu tố tâm linh và tín ngưỡng tôn giáo người người Việt hoặc Thị do ngày xưa người ta gọi quê hương là Tử Lý (Tử có nghĩa là cây Thị) dựa theo truyền thuyết Từ Thức sau thời gian gặp tiên trở về quê hương thì thấy mọi sự đã thay đổi nhưng vẫn nhận ra cây Thị trồng tại đất nhà mình.

2. Kích thước bài vị thường là:Trong lòng để viết chữ rộng từ 3 đến 4 cm, cao từ 13 đến 21 cm. trong lòng để viết chữ; Kích thước tổng thể Bài vị : – Cao 38cm cung tốt ( Tài chí, Tiến bảo) X Rộng 17cm cung tốt ( Thêm đinh ,Tài vượng) – Cao 41cm cung tốt ( Tiến bao, Đinh) X Rộng 18cm cung tốt ( lợi ích) – Cao 61cm cung tốt ( Lợi ích, Ttài lộc) X Rộng 21cm cung tốt ( Đại cát, Tiến bảo) – Hoặc một số kích thước khác được chọn theo số đẹp trên thước LOBAN và có kích thước tỉ lệ cân đối

3. Số chữ viết trên bài vị phải được chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn dư 3 (không được dư 1 hoặc dư 2) theo cách đếm tuần tự 4 chữ: Quỷ – Khốc – Linh – Thính; nếu là người nam thì phải vào chữ Linh (dư 3), người nữ phải vào chữ Thính (chia hết) là được. 4. Các nội dung phải có trong một bài vị: (viết bằng chữ Hán Nôm chiều dọc từ trên xuống, từ phải qua trái):+Hàng chính giữa nêu: Vai vế của người được làm bài vị (như cha = hiển khảo; ông nội = tổ khảo; bà cố = tằng tổ tỷ; ông sơ = cao tổ khảo); tiếp đến là tước vị (nếu có); sau đó là tên (gồm tên húy = tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy … nếu có). Nếu là bài vị mẹ hoặc bà thì ghi theo tước vị của cha, ông; sau đó ghi họ của ông + nguyên phối (hoặc thứ thất, kế thất, trắc thất…) phu nhơn.+Hàng bên trái (từ trong nhìn ra) ghi ngày tháng năm sinh.+Hàng bên phải (từ trong nhìn ra) ghi ngày tháng năm mất.+Cuối cùng là 3 chữ “chi Linh vị”, cũng có khi ghi “Thần chủ” hoặc “Linh vị”. 5. Bài vị được lưu giữ 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) kể từ người chủ cúng, đến đời thứ 6 được đem đốt hoặc thiên di vào nhà thờ tộc họ để thờ chung.

Thực ra hiện nay, khi có một người trong gia đình mất, đã có các sư hoặc các thầy cúng lo giúp việc làm bài vị, và tất nhiên những bài vị này đều viết bằng chữ Hán Nôm. Xin mời xem hai bài vị thí dụ phía dưới .

Cách lập bài vị ông bà tổ tiên cha mẹ dựa theo nguyên tắc trên:

1. Ngày xưa, ông cha ta học chữ Hán Nôm, vì vậy bài vị được viết bằng chữ Hán nôm là đúng. Nhưng ngày nay, con cháu không còn học chữ Hán mà đang học chữ quốc ngữ, vậy phải viết bài vị theo chữ nào?

Trong thực tế hiện nay, hầu hết các gia đình đều nhờ đến các sư hoặc các thầy cúng làm bài vị khi có người mất, từ đó các bài vị cũng được viết bằng chữ Hán Nôm, dù cả người sống và người đã mất đều không biết một tí ti nào về những chữ Hán Nôm ghi trên bài vị này. Đó hình như là một “thói quen”, hình như vẫn còn đâu đó có suy nghĩ nếu bài vị không được viết bằng chữ Hán Nôm là “không nghiêm túc”, “không đẹp”, “không thật sự thương tiếc”; ngoài ra cũng có nơi cho rằng vì đã nhờ cậy nên viết thế nào cũng được, chữ Hán Nôm hay chữ Việt không quan trọng mà quan trọng là ở tấm lòng; từ đó mà hết đời này sang đời khác, hết người này đến người khác đều được viết bài vị bằng chữ Hán Nôm. Quan niệm của ông cha ta xưa khi làm bài vị cho người đã mất là để tưởng nhớ và để thờ cúng, người đã mất sẽ hiện diện ở bài vị mỗi khi có cúng tế, nhà có nhiều bài vị (vì cúng đến 4 đời trên) thì khi cúng tế người nào, bài vị của người đó sẽ được đem đặt vào chính giữa bàn thờ, khi cúng xong mới đưa trở lại vị trí cũ. Quan niệm như thế là phù hợp với lúc bấy giờ, ông cha ta đều học chữ Hán Nôm, người sống cũng như người đã mất nhìn vào bài vị cũng biết được bài vị là của người nào, của tổ tiên nào, khi cúng tế vị nào thì biết mà đưa bài vị vào chính giữa, người đã mất cũng biết đâu là bài vị của mình để về hiện diện đúng chỗ, không phạm vào chỗ của tổ tiên khác.Ngày nay, bài vị nên viết bằng chữ quốc ngữ cho dễ đọc dễ hiễu.

Cũng không nên phân biệt chữ Hán Nôm và chữ thuần Việt, vì có những chữ không có chữ thuần Việt, hoặc nếu có thì nghe không hay, không có ý kính trọng, thí dụ: tằng tổ khảo = ông nội ( ông cố), Ví Dụ: không lẽ trên bài vị viết: “Ông nội (ông cố) Nguyễn quý công húy Trọng Hòa chi linh vị”, vừa Hán Việt vừa thuần Việt đọc nghe lủng củng, trong khi nếu viết: “Tằng tổ khảo Nguyễn quý công húy Trọng Hòa chi linh vị” thì sẽ dễ được chấp thuận hơn.

2. Việc ghi vai vế của người mất làm cho bài vị phải làm mới liên tục khi có một đời khác thay thế làm người chủ cúng, thí dụ A là người chủ cúng thì A thờ cúng 4 đời gồm cha mẹ, ông bà nội, ông bà cố, ông bà sơ và bài vị cũng được lưu giữ 4 đời, nhưng khi A mất, con A là B thay làm người chủ cúng thì ngoài việc lập bài vị cha mẹ mới mất (A), B còn phải làm mới lại bài vị của ông bà nội (thay vì cha mẹ), ông bà cố (thay vì ông bà nội), ông bà sơ (thay vì ông bà cố). Vì vậy ta không nên ghi vai vế vào trong bài vị mới có thể lưu giữ được 4 đời, người chủ cúng tự biết vai vế của bài vị đó.

3. Có người cho rằng số chữ trên bài vị được tính theo lần lượt là Quỷ – Khốc – Linh – Thính là điều mê tín, ngày nay nên bải bỏ. Đây là vấn đề tế nhị phụ thuộc vào tâm linh của từng người, từng nhà thì hãy để cho từng người, từng nhà quyết định. Nói rằng mê tín nên bải bỏ thì còn nhiều việc nữa có nên bải bỏ không, thí dụ coi ngày giờ tẩm liệm, động quan, hạ huyệt, chôn …

: Công Ty CP MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG sẽ tư vấn nội dung Bài vị, thiết kế mẫu mã, kiểu cách phù hợp với đặc trưng, bản sắc văn hóa làng xã, dòng họ hoặc từng cá thể gia đình.

Bảo hành: 20 năm Miễn phí vận chuyển nội thành Hà Hội và tp. HCM t

Liên hệ để được tư vấn và ưu đãi :

Công Ty CP MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG MIỀN BẮC :

– Xưởng sản xuất Hoài Đức: Xóm Xa – Sơn Đồng – Hoài Đức – Tp.Hà Nội – Showroom; Ngã – Sơn Đồng – Hoài Đức – Tp.Hà Nội Hotline: 0945717289 Mr Anh

MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG MIỀN NAM: 315 Đường ống nước Thọ Khu phố Hội Hoá 2 – phường Bình An – Dĩ An – Bình Dương; Hotline: 0919.939.424 Mr Văn – 0916.433.349 Mr Thắng Website:https://mynghesondong.vn/catalog/bai-vi-linh-vi-tho/ Email: info@sondonggroup.com.vn

Tìm Hiểu Về Bát Hương Thờ Bà Cô Tổ Và Cách Lập Bàn Thờ Bà Cô Tổ

I Ý nghĩa bát Hương thờ bà cô Tổ

Bà cô là những người quyến luyến gia đình dòng họ nên sau khi mấy đi rất thiêng và chưa đi đầu thai mà ở lại giúp con cháu trong nhà . Bà cô tổ có trách nhiệm đặc biệt với các cháu nhỏ trong gia đình dòng họ đó là :

Ban đầu có lẽ trách nhiệm của Bà cô tổ mỗi dòng họ là lo cho con cháu nhỏ trong gia đình khỏi bị tà ma quấy nhiễu hoặc bị tai nạn chết khi nhỏ có lẽ vì các vị chết trẻ nên không muốn con cháu giống mình Còn dần về sau chắc mọi người thấy các ” bà cô tổ ” thường rất thiêng nên xin xỏ cả về làm ăn buôn bán, giải hạn…

Mỗi gia đình đều có một bà cô tổ tứ đại (4 đời) – là người trong dòng họ mình chết trẻ nên rất thiêng, bà cô tổ không đi đầu thai ngay mà ở lại chăm lo việc gia đình cho dòng họ, vì vậy bà thường phù hộ cho mọi người trong dòng họ mình .Chính vì lẽ đó mà các gia đình có thêm một bát hương thờ bà cô Tổ , để cho thấy mình vẫn nhớ đến bà và cầu mong bà phù hộ gia đình mình.

Vì do họ chết lúc tuổi còn nhỏ nên không dám ngồi chung với tổ tiên , không dám cùng về hưởng lộ với các cụ trên một giường thờ chung nên bát Hương bà cô Tổ hường đặt dưới hương án bàn thờ tổ tiên

Trên bàn thờ bà cô Tổ chỉ có một chiếc bệ trên có đặt bài vị , nhiều khi không có cả bài vị nữa. Rất đơn sơ và giản dị ngoài ra còn có :

Bình hương, ly rượu, đĩa trầu cau, tách nước: Trước bài vị là một bình hương nhỏ, có vài ba chiếc đài đe đặt ly rượu, đĩa trầu cau, tách nước khi cúng, hoặc có hoặc không một cây đèn nhỏ.

Có đèn hoặc một cáu nến: Nếu không có cây đèn, khi cúng người nhà sẽ tháp một cáu nến hoặc một ngọn đèn đặt vào

Nghi thứ cúng giỗ bà cô Tổ Bà cô Tổ được cúng vào ngày kỵ ngoài ra gặp những dịp sắc vọng tuần tiết giỗ tết đều có lề cúng.

Người gia trưởng thường là người cúng Khi cúng gia trưởng thường chí lâm râm khấn khống lễ vì đây là vào hàng con cháu. Đôi khi gia đình bảo con cháu vào hàng đàn em các bà Cô, ông Mãnh lễ thay mình

Khi đứa trẻ trong nhà nào bị váng mình mẩy, chỉ cần khấn xin bà cô Tổ phù hộ đều khỏi:chỉ cần thắp nhang trên bát hương thờ bà cô Tổ rồi khấn miệng cầu xin các vong hồn phù hộ đứa trẻ

Lập bàn thờ bà Cô Tổ là điều cần làm đối với mọi nhà. Thờ cúng luôn là một hành động thiện căn. Linh hồn là luồng khí nhiệm mầu có thể đọc được thành tâm của mình.

Bà cô Tổ được cúng vào ngày kỵ ngoài ra gặp những dịp sắc vọng tuần tiết giỗ tết đều có lề cúng.

Người gia trưởng thường là người cúng Khi cúng gia trưởng thường chí lâm râm khấn khống lễ vì đây là vào hàng con cháu. Đôi khi gia đình bảo con cháu vào hàng đàn em các bà Cô, ông Mãnh lễ thay mình

Khi đứa trẻ trong nhà nào bị váng mình mẩy, chỉ cần khấn xin bà cô Tổ phù hộ đều khỏi:chỉ cần thắp nhang trên bát hương bà cô Tổ rồi khấn miệng cầu xin các vong hồn phù hộ đứa trẻ

Cách Lập Bài Vị Cho Ông Bà Tổ Tiên

1. Bài vị trên bàn thờ có thể làm bằng nhiều chất liệu khác nhau. Thông thường sử dụng chất liệu gỗ làm bài vị thờ.

2. Kích thước bài vị thường là: Trong lòng để viết chữ rộng từ 3 đến 4 cm, cao từ 13 đến 21 cm; Kích thước tổng thể Bài vị : – Cao 38cm cùng tốt ( Tài chí, Tiến bảo) X Rộng 17cm cũng tốt ( Thêm đinh ,Tài vượng) – Cao 41cm cũng tốt ( Tiến bảo, Đinh) X Rộng 18cm cũng tốt ( lợi ích) – Cao 61cm cũng tốt ( Lợi ích, Tài lộc) X Rộng 21cm cũng tốt ( Đại cát, Tiến bảo) – Hoặc một số kích thước khác được chọn theo số đẹp trên thước Lỗ Ban và có kích thước tỉ lệ cân đối.

3. Bài vị được lưu giữ 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) kể từ người chủ cúng, đến đời thứ 6 được đem đốt hoặc thiên di vào nhà thờ tộc họ để thờ chung.

4. Số chữ viết trên bài vị phải được chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn dư 3 (không được dư 1 hoặc dư 2) theo cách đếm tuần tự 4 chữ: Quỷ – Khốc – Linh – Thính; nếu là người nam thì phải vào chữ Linh (dư 3), người nữ phải vào chữ Thính (chia hết) là được.

5. Các nội dung phải có trong một bài vị (viết bằng chữ Hán Nôm chiều dọc từ trên xuống, từ phải qua trái):

Hàng chính giữa nêu: Vai vế của người được làm bài vị (như cha = hiển khảo; ông nội = tổ khảo; bà cố = tằng tổ tỷ; ông sơ = cao tổ khảo); tiếp đến là tước vị (nếu có); sau đó là tên (gồm tên húy = tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy … nếu có).

Cách lập bài vị ông bà tổ tiên cha mẹ dựa theo nguyên tắc trên:

Trên bài vị tổ tiên ghi các chữ Hán Nôm hoặc chữ Việt tùy theo yêu cầu cũng như mong muốn của gia đình. Thông thường hiện nay người ta sử dụng chữ Việt nhiều hơn.

Trên bài vị cần chú ý ghi vai vế thờ cúng của những người được thờ cúng trong nhà, dòng họ. Thí dụ A là người chủ cúng thì A thờ cúng 4 đời gồm cha mẹ, ông bà nội, ông bà cố, ông bà sơ và bài vị cũng được lưu giữ 4 đời, nhưng khi A mất, con A là B thay làm người chủ cúng thì ngoài việc lập bài vị cha mẹ mới mất (A), B còn phải làm mới lại bài vị của ông bà nội (thay vì cha mẹ), ông bà cố (thay vì ông bà nội), ông bà sơ (thay vì ông bà cố). Vì vậy ta không nên ghi vai vế vào trong bài vị mới có thể lưu giữ được 4 đời, người chủ cúng tự biết vai vế của bài vị đó.

Mẫu Bài vị thờ

Danh xưng:

Ông Sơ = Cao Tổ Phụ 高祖父 Bà Sơ = Cao Tổ Mẫu 高祖母 Chít = Huyền Tôn 玄孫 Ông Cố = Tằng Tổ Phụ 曾祖父 Bà Cố = Tằng Tổ Mẫu 曾祖母 Chắt = Tằng Tôn 曾孫 Ông Nội = Nội Tổ Phụ 內祖父 Bà Nội = Nội Tổ Mẫu 內祖母 Cháu Nội = Nội Tôn 內孫 Ông Nội Đã Mất = Nội Tổ Khảo 內祖考 Bà Nội Đã Mất = Nội Tổ Tỷ 內祖妣 Cháu Nội = Nội Tôn 內孫 Cháu Nối Dòng = Đích Tôn 嫡孫 Ông Ngoại = Ngoại Tổ Phụ 外祖父 Bà Ngoại = Ngoại Tổ Mẫu 外祖母 Ông Ngoại = Ngoại Công 外公 Bà Ngoại = Ngoại Bà 外婆 Ông Ngoại Đã Mất = Ngoại Tổ Khảo 外祖考 Bà Ngoại Đã Mất = Ngoại Tổ Tỷ 外祖妣 Cháu Ngoại = Ngoại Tôn 外孫 Ông Nội Vợ = Nhạc Tổ Phụ 岳祖父 Bà Nội Vợ = Nhạc Tổ Mẫu 岳祖母 Ông Nội Vợ Đã Mất = Nhạc Tổ Khảo 岳祖考 Bà Nội Vợ Đã Mất = Nhạc Tổ Tỷ 岳祖妣 Cháu Nội Rể = Tôn Nữ Tế 孫女婿 Cha Đã Mất = Hiển Khảo 顯考 Mẹ Đã Mất = Hiển Tỷ 顯妣 Con Trai Mất Cha = Cô Tử 孤子 Con Gái Mất Cha = Cô Nữ 孤女 Con Trai Mất Mẹ = Ai Tử 哀子 Con Gái Mất Mẹ = Ai Nữ 哀女 Con Trai Mất Cả Cha Và Mẹ = Cô Ai Tử 孤哀子 Con Gái Mất Cả Cha Và Mẹ = Cô Ai Nữ 孤哀女 Cha Ruột = Thân Phụ 親父 Cha Ghẻ = Kế Phụ 繼父 Cha Nuôi = Dưỡng Phụ 養父 Cha Đỡ Đầu = Nghĩa Phụ 義父 Con Trai Lớn (Con Cả) = Trưởng Tử 長子 Con Trai Lớn = Trưởng Nam 長男 Con Trai Thứ Hai (Con Kế) = Thứ Nam 次男 Con Trai Thứ Hai (Con Kế)= Thứ Nam 次女 Con Trai Út = Quý Nam 季男 Con Trai Út = Vãn Nam 晚男 Con Trai Nói Chung = Nam Tử 男子 Con Gái Lớn (Con Cả) = Trưởng Nữ 長女 Con Gái Út = Quý Nữ 季女 Con Gái Út = Vãn Nữ 晚女 Con Gái Nói Chung Nữ Tử 女子 Mẹ Ruột = Sinh Mẫu 生母 Mẹ Ruột = Từ Mẫu 慈母 Mẹ Ghẻ = Kế Mẫu 繼母 Con Của Bà Vợ Nhỏ Gọi Bà Vợ Lớn Của Cha Là = Đích Mẫu 嫡母 Mẹ Nuôi = Dưỡng Mẫu 養母 Mẹ Có Chồng Khác = Giá Mẫu 嫁母 Má Nhỏ (Tức Vợ Bé Của Cha) = Thứ Mẫu 次母 Mẹ Bị Cha Từ Bỏ = Xuất Mẫu 出母 Bà Vú Nuôi = Nhũ Mẫu 乳母 Chú Vợ = Thúc Nhạc 叔岳 Bác Vợ = Bá Nhạc 伯岳 Cháu Rể = Điệt Nữ Tế 侄女婿 Chú Ruột = Thúc Phụ 叔父 Vợ Của Chú Thím = Thẩm 嬸 Bác Ruột = Bá Phụ 伯父 Cháu Của Chú Và Bác Tự Xưng Là = Nội Điệt 內姪 Cha Chồng = Chương Phụ 嫜父 Dâu Lớn = Trưởng Tức 長媳 Dâu Thứ = Thứ Tức 次媳 Dâu Út = Quý Tức 季媳 Dâu Nói Chung = Hôn Tử 婚子 Cha Vợ (Chết) = Ngoại Khảo 外考 Mẹ Vợ (Chết) = Ngoại Tỷ 外妣 Rể Tế 婿 Chị, Em Gái Của Cha Ta Kêu Bằng Cô = Thân Cô 親姑 Chồng Của Cô = Cô Trượng 姑丈 Chồng Của Cô = Tôn Trượng 尊丈 Chồng Của Dì = Di Trượng 姨丈 Chồng Của Dì = Biểu Trượng 表丈 Cậu Cựu Phụ 舅父 Mợ Cựu Mẫu 舅母 Mợ Cấm 妗 Ta Tự Xưng Là = Sanh Tôn 甥孫 Cậu Vợ = Cựu Nhạc 舅岳 Cháu Rể = Sanh Tế 甥婿 Vợ = Chuyết Kinh 拙荊 Vợ Chết Rồi =Tẩn 嬪 Ta Tự Xưng Là = Lương Phu 良夫 Vợ Bé = Thứ Thê 次妻 Vợ Bé = Trắc Thất 測室 Vợ Lớn = Chánh Thất 正室 Vợ Sau = Kế Thất 繼室 Anh Ruột = Bào Huynh 胞兄 Em Trai = Bào Đệ 胞弟 Em Trai = Xá Đệ 舍弟 Em Gái = Bào Muội 胞 妹 Em Gái = Xá Muội 舍 妹 Chị Ruột = Bào Tỷ 胞 姊 Anh Rể = Tỷ Trượng 姊 丈 Anh Rể = Tỷ Phu 姊夫 Em Rể = Muội Trượng 妹丈 Em Rể = Muội Phu 妹 夫 Em Rể = Khâm Đệ 襟弟 Chị Dâu Tợ Phụ 似婦 Chị Dâu = Tẩu 嫂 Chị Dâu = Tẩu Tử 嫂 子 Em Dâu = Đệ Phụ 弟 婦 Em Dâu = Đệ Tức 弟媳 Chị Chồng = Đại Cô 大 姑 Em Gái Của Chồng = Tiểu Cô 小姑 Anh Chồng = Phu Huynh 夫兄 Anh Chồng Đại Bá 大伯 Em Trai Của Chồng Phu Đệ 夫弟 Em Trai Của Chồng Tiểu Thúc 小叔 Chị Vợ Đại Di 大姨 Em Vợ (Gái) Tiểu Di Tử 小姨 子 Em Vợ (Gái) Thê Muội 妻妹 Anh Vợ Thê Huynh 妻兄 Anh Vợ = Đại Cựu 大舅 Anh Vợ = Ngoại Huynh 外兄 Em Vợ (Trai) = Ngoại Đệ 外弟 Em Vợ (Trai) Thê Đệ 妻弟 Em Vợ (Trai) Tiểu Cựu Tử 小舅子 Con Gái Đã Có Chồng Giá Nữ 嫁女 Con Gái Chưa Có Chồng Sương Nữ 孀女 Cha Ghẻ (Con Tự Xưng) Chấp Tử 執子 Cha Chết Trước, Rồi Đến Ông Nội Chết. Tôn Con Của Trưởng Tử Đứng Để Tang, Gọi Là Đích Tôn Thừa Trọng 嫡孫承重 Cha Chết Đã Chôn Hiển Khảo 顯 考 Mẹ Chết Đã Chôn Hiển Tỷ 顯 妣 Anh Ruột Của Cha Đường Bá 堂伯 Em Trai Của Cha Đường Thúc 堂叔 Chị Và Em Gái Của Cha Đường Cô 堂 姑 Anh Em Bạn Với Cha Mình Niên Bá 年伯 Anh Em Bạn Với Cha Mình Quý Thúc 季叔 Anh Em Bạn Với Cha Mình Lệnh Cô 伌姑 Bác Của Cha Mình Tổ Bá 祖伯 Chú Của Cha Mình Tổ Thúc 祖叔 Cô Của Cha Mình Tổ Cô 祖姑 Gia Tiên Bên Nội Nội Gia Tiên 內家先 Gia Tiên Bên Ngoại Ngoại Gia Tiên 外家先 Con Thừa Lệnh Mẹ Đứng Ra Cúng Cho Cha Cung Thừa Mẫu Mệnh 恭承母命 Con Thừa Lệnh Cha Đứng Ra Cúng Cho Mẹ Cung Thừa Phụ Mệnh 恭承父命

Bài Khấn Bà Cô Tổ

Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đền Phủ, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Mở Cửa Mả, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Nhà, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Lễ Mẫu, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn 2 ông Thần Tài, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Lễ, Đơn Xin Hỗ Trợ Khó Khăn, Văn Khấn 16, Văn Khấn 2, Văn Khấn 2 Tết, Văn Khấn 2/16, Văn Khấn 23, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 27/7, Các Bài Khấn âm Hán, Ca Sĩ Văn Khấn, Văn Khấn 3 Tết, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Văn Khấn 3.3, Văn Khấn 3/3, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Văn Khấn 15/8, Văn Khấn 15 Rằm, Văn Khấn 15, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Đơn Kêu Cứu Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Tố Cáo Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Văn Khấn, Văn Khấn 01 Tết, Văn Khấn 03/03, Văn Khấn 1, Văn Khấn 1 Tết, Văn Khấn 1/7 âm, Văn Khấn 1/8, Văn Khấn An Vị Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn 12 Bà Mụ, Văn Khấn 30 Tết, Bài Khấn Yên Tử,

Văn Khấn Bán Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Giỗ Cụ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đền Phủ, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dời Mộ, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Mở Cửa Mả, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1,

Tìm Hiểu Về Bà Tổ Cô Và Bàn Thờ Bà Tổ Cô Ông Mãnh

Trong tín ngưỡng thờ cúng của người Việt, ngoài thờ Gia Tiên, Thần Phật thì còn có tục thờ Bà Tổ Cô – Ông Mãnh. Chắc hẳn nhiều người cũng chưa biết Bà Tổ Cô là ai và bàn thờ Bà Tổ Cô Ông Mãnh thờ như thế nào. Trong bài viết lần này, Vietnamarch mời các bạn cùng tìm hiểu những thông tin về Bà Tổ Cô và bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh nhé!

Trong tín ngưỡng thờ cúng tâm linh của người Việt thì Bà Tổ Cô Ông Mãnh là những vị vô cùng linh thiêng, là những người chết trẻ trong gia đình. Bà Cô Tổ hay Bà Tổ Cô là người phụ nữ mất khi còn trẻ, chưa lập gia đình, họ là người vẫn còn quyến luyến gia đình, dòng họ, khi chết chưa đầu thai nên ở lại giúp đỡ, quán xuyến trông nom công việc của con cháu, họ hàng trên cõi trần. Khi chết đi rất thiêng tuy nhiên không phải tất cả những người phụ nữ chết trẻ đều trở thành Bà Tổ Cô mà chỉ có những vong linh ở cõi âm, có duyên tu tập đạo Phật, đạo Mẫu mới trở thành Bà Tổ Cô và thường rất thiêng, tùy duyên độ trì, che chở cho người trong gia đình, giúp gia đình, dòng họ tránh được tà ma quấy nhiễu, thường xin xỏ về làm ăn, buôn bán, giải hạn…

Bàn thờ Bà Tổ Cô Ông Mãnh là loại bàn thờ được lập riêng bên cạnh bàn thờ gia tiên và bàn thờ Thần Phật. Thông thường bà Tổ Cô Ông Mãnh sẽ được đặt dưới hương án bàn thờ gia tiên, không đặt ngang hàng với bàn thờ gia tiên. Có thể thờ chung tất cả Bà Tổ Cô Ông Mãnh cùng một bát hương hoặc thờ cúng riêng mỗi vong hồn một bát hương.

Trên bàn thờ, các bạn có thể thấy mũ của các Bà Tổ Cô đều giống nhau còn các Bà Tổ Cô mặc áo màu gì thì sẽ tùy thuộc màu sắc được sắc phong, được phân biệt như sau: Áo xanh (tộc trưởng, phụ trách khoa học kĩ thuật), áo hồng (giáo dục, sư phạm), áo đỏ (hôn nhân, vợ chồng), áo đen (sống chết, sinh tử), áo trắng (giáo dục, đạo đức), áo tím (khoa học kĩ thuật, phẩm hạnh), áo vàng (khoa học kĩ thuật, đào tạo chuyên sâu).

Trên bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh sẽ thường có những vât phẩm như sau: bài vị (đặt trên chiếc bệ, hoặc cũng có gia đình không có bài vị cho bà Tổ Cô Ông Mãnh), cây đèn cày hoặc nếu không thì thắp một ngọn nến khi cúng lễ, một bình hương nhỏ, ly rượu đặt trên đài đặt ly rượu, đĩa trầu cau, chén nước. Mọi người thường cúng bà Tổ Cô Ông Mãnh vào ngày kỵ, tuần tiết sắc vọng hoặc dịp giỗ, lễ Tết giống như thờ cúng Tổ Tiên. Người cúng Bà Tổ Cô thường là chủ nhà, người trưởng trong gia đình, lâm râm khấn miệng chứ không lễ (vì thuộc hàng con cháu). Việc lập bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh là điều cực kỳ cần thiết bởi những vong hồn này rất linh thiêng đặc biệt đối với những nhà có những vong hồn này. Khi cúng bài thành tâm và trịnh trọng thì sẽ an ủi được những linh hồn này bởi họ rất linh thiêng và luôn chứng giám cho tấm lòng thành kính của mình. Một điều chú ý nữa là khi bái cúng giỗ Bà Cô Ông Mãnh thì bạn nên chuẩn bị một cách thật kỹ lưỡng và chu đáo để những bất cẩn hay gây ra những hệ lụy không hay khiến Bà Tổ Cô Ông Mãnh không vui.

>>Xem ngay: Tổng hợp 100 mẫu phòng thờ truyền thống chuẩn phong thủy

4. Dịch vụ tư vấn thiết kế, cung cấp, lắp đặt ban thờ của Vietnamarch

– MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN: Vận chuyển, lắp đặt Miễn phí vận chuyển trong nội thành Hà Nội.

– BẢO HÀNH DÀI HẠN : 10 năm cho tất cả sản phẩm.

Liên hệ bán buôn: 0918.248.297 (Mr.Trường)

————

Đến Vietnamarch, Bạn không chỉ mua được những chất lượng nhất mà còn được tư vấn toàn diện về không gian, giải quyết tất cả thắc mắc về bàn thờ như: hướng bàn thờ, vị trí đặt ban thờ, kích thước hợp phong thủy và hợp tâm nguyện…

Hoặc Liên hệ với chúng tôi:

Công ty TNHH VIETNAMARCH – CHUYÊN GIA PHÒNG THỜ.

Văn phòng thiết kế và showroom: Số 61 Nguyễn Xiển – Thanh Xuân – Hà Nội. Hotline: 0903.205.159 – 0915.191.212 (24/7) Email: Vietnamarch.Ltd@gmail.com Website: vietnamarch.com.vn