Cách Cúng Dọn Nhà / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cách Dọn Nhà Bếp Để Cúng Ông Táo Đúng Cách, Trọn Vẹn

Mai là ngày đưa ông Táo về trời. Bạn đã biết cách dọn nhà bếp để cúng ông Táo đúng cách chưa? Hãy thực hiện cùng Amthucquan.net

Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, ba ông Táo sẽ cưỡi cá chép về chầu trời, báo cáo những chuyện tốt – xấu của gia đình năm vừa qua.

Vì thế, vào mỗi dịp này, các gia đình thường làm một mâm cỗ nhỏ để tiễn Táo quân về trời với mong ước 3 vị Táo quân sẽ bẩm báo những điều tốt của gia đình với Ngọc Hoàng, còn những chuyện xấu thì xem xét giấu nhẹ đi. Đồng thời mong ước một năm mới với nhiều may mắn, tài lộc đến với gia đình.

Chính vì 3 vị thần này trông coi việc bếp núc của gia đình nên việc sửa soạn và tân trang lại căn bếp gia đình để tiễn ông Công ông Táo là việc quan trọng để mong ước trở thành hiện thực. Bên cạnh đó, bếp còn mang ý nghĩa là nơi giữ lửa, là nơi biểu thị cho sự đối xử và trân trọng của chúng ta với nguồn tài nguyên được ban tặng.

Để đón một năm mới nhiều may mắn, tài lộc và gia đình khỏe mạnh, ngay từ bây giờ, mọi gia đình đều nên sửa soạn và tân trang lại căn bếp gia đình mình, chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp tới.

1. Gọn gàng, sạch sẽ

Gọn gàng và sạch sẽ là những yếu tố phong thủy tiên quyết việc cầu tài lộc, may mắn cho gia đình. Thần tài sẽ chẳng bao giờ bước vào một căn bếp bừa bộn, bẩn thỉu và nhìn đâu cũng thấy những thực phẩm rơi vãi.

Bên cạnh đó, lò vi sóng hay bếp nấu dính dầu mỡ, rỉ sét sẽ tạo nên những năng lượng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc của gia chủ.

2. Đặt thùng rác ra xa bếp

Việc dọn dẹp toàn căn bếp không thể không nhắc đến thùng rác. Thùng rác chính là nơi ẩn chứa nhiều vi sinh vật có hại, thức ăn thừa ôi thiu nhất. Chúng sẽ lây nhiễm vào thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày và trong phong thủy cũng là nơi ẩn chứa nhiều năng lượng tiêu cực nhất.

Chính vì thế, hãy thường xuyên đổ rác. Nếu có thể hãy đặt thùng rác ở cách xa căn bếp, bếp nấu để mọi việc được thuận lợi.

3. Loại bỏ vật dụng đã cũ

Xoong, chảo, nồi đã cũ, bị méo hay gãy quai hãy mạnh tay loại bỏ ra khỏi căn bếp. Chúng không những là nơi ẩn chứa vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người khi được nung nấu thực phẩm mà còn biểu thị cho sự nghèo nàn của gia chủ. Và cứ thế nghèo sẽ thêm nghèo mà thôi.

Không chỉ xoong chảo, hãy kiểm tra cả những chiếc bát đũa, bát đã sứt hay đũa đã cũ và mốc cũng nên được bỏ đi.

4. Loại bỏ vật dụng không dùng tới

Chai lọ rỗng hay gần hết cũng nên được loại bỏ đi. Chúng không những biểu thị cho sự nghèo túng mà cũng là nơi ẩn nấp của vi sinh vật có hại, những năng lượng tiêu cực không tốt và ngăn cản năng lượng tích cực vào trong căn bếp.

Vì thế, đừng tiếc những chiếc chai lọ rỗng đó, hãy bỏ chúng đi. Nếu không muốn, bạn có thể làm sạch, đựng những vật dụng cần thiết vào đó và xếp chúng lên giá gọn gàng.

5. Sử dụng nhiều kệ

Kệ được sử dụng trong nhà bếp tạo nên yếu tố vững chắc, mạnh mẽ. Bên cạnh đó đồ vật sẽ gọn gàng hơn nếu như được xếp lên kệ, giá.

Vì thế, hãy tận dụng mọi không gian có thể trong nhà bếp để đóng thêm những chiếc kệ, giá để đồ nhưng phải nhớ là đóng chúng thật vững chắc để tránh gây tai nạn đáng tiếc.

6. Giữ lửa

Như đã nói ở trên, yếu tố lửa trong căn bếp rất quan trọng trong việc các ông Công ông Táo nhận xét gia chủ có trân trọng nguồn lực hút tài lộc của gia đình hay không. Ngoài ra, theo quan niệm xưa cũ, lửa tắt biểu thị cho sự lụi tàn hoàn toàn không tốt cho gia đình.

Vì thế hãy luôn giữ một ngọn lửa trong nhà hoặc có thể bật một chiếc đèn nhỏ trong bếp, tượng trưng cho sự chói sáng của lửa.

Lưu ý, ngọn lửa nên chỉ để ở mức vừa phải, không nên quá to biểu thị cho sự cân bằng và an toàn cho cả gia đình.

Bạn chỉ cần thực hiện hướng dẫn cách dọn nhà bếp để cúng ông Táo đúng cách như trên, rồi chuẩn bị mâm cúng ông Táo để để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Hướng Dẫn Cách Cúng Khi Dọn Về Nhà Mới (Cúng Nhập Trạch)

Theo quan niệm dân gian, mâm cúng lễ nhập trạch bao gồm 3 phần chính là ngũ quả, hương hoa và rượu thịt. Mỗi phần cần có một thức món riêng để bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, thần tài và thổ địa, táo quân trong ngày về nhà mới. Trong một lễ nhập trạch có 3 công việc quan trọng mà gia chủ nhất định phải quan tâm, đó là sắm lễ, thủ tục và văn khấn. Như vậy, có thể nói việc sắm lễ, chuẩn bị mâm cúng là việc hệ trọng đầu tiên mà gia chủ cần phải làm trong lễ nhập trạch. Mâm cúng được coi là món quà ra mắt của gia chủ đối với thổ địa và gia tiên. Do đó, chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể khiến ngày về nhà mới mất đi ý nghĩa.

MÂM CÚNG VỀ NHÀ MỚI GỒM NHỮNG GÌ ?

Hiện nay chúng tôi cung cấp mâm cúng nhập trạch trọn gói cho các khách hàng Bình Dương và vùng lân cận. Mâm cúng nhập trạch (dọn về nhà mới) phổ biến hiện nay ở khu vực Đông Nam Bộ như sau:

Hoa tươi (hoa hồng, hoa ly, hoa cúc vàng,…).

Rượu (rượu nếp).

Hương thắp (nhang thắp).

Đèn cầy (hoặc đèn dầu thay thế).

Trầu cau (chọn những lá trầu đẹp, không được rách, cau quả phải đẹp)

Xôi (có thể xôi đậu xanh, xôi gấc).

Chè (có thể thay thế bằng cháo trắng hoặc cơm trắng).

Bánh kẹo (1 đĩa lớn).

Thịt heo quay (để nguyên miếng lớn).

Gạo tẻ.

Muối hạt sạch.

1 bộ tam sên (bao gồm: thịt heo luộc, trứng luộc, tôm luộc hoặc cua luộc. Chú ý tất cả đều phải đẹp mắt, cua và tôm tuyệt đối không được bị gãy càng).

Gà luộc (1 con gà trống luộc).

Tiền vàng mã.

MỘT VÀI LƯU Ý SAU KHI LÀM LỄ NHẬP TRẠCH

Nên ngủ lại một đêm ở nhà mới sau lễ nhập trạch nếu như bạn chưa chuyển được ở hẳn

Trình tự khấn là khấn thổ công trước rồi mới tới gia tiên

Khi dọn lễ xong cần làm lễ bái tạ

Phụ nữ đang mang thai cần tránh dọn nhà, người tuổi Dần cũng không nên phụ dọn nhà

Phải chọn hướng ban thờ kỹ lưỡng, đẹp, đúng phong thủy

MỘT SỐ NGHI THỨC TÙY CHỌN

Sở dĩ để riêng phần này vì thực tế không cần, khá rườm rà và mất công. Nhưng cũng xin phép được nêu ra để Bạn đọc tham khảo.

Xông nhà mới: Nhằm xua đuổi chướng khí đã tích tụ từ chủ nhà trước. Vật liệu xông: thảo dược, nhang thơm, trầm hương. Đốt và đặt thuốc xông trong lư hương nhỏ hoặc siêu đất. Sau đó mở tất cả các cửa và cầm theo bình xông, xông từ trên xuống dưới, trong ra ngoài. Các khí xấu sẽ theo làn khói mà bay ra ngoài. Chú ý bật hết tất cả các thiệt bị chiếu sáng khi xông và xông kỹ góc tường và những nơi ẩm thấp.

Treo phong linh trước cửa: Phong linh hay còn gọi là chuông gió, có tác dụng luân chuyển các luồng khí ở trong nhà. Chất liệu chuông gió nên chọn loại làm bằng kim loại, tính kim, âm thanh của kim khí giúp xua đuổi tà ma, bệnh tật, báo hiệu đã có người dương đến ở, người cõi âm nên rời đi nơi khác.

Trấn nhà: Người xưa thường trấn nhà bằng cách lấy đá phong thủy nhỏ (vàng găm) hoặc dùng 8 tiền xu chôn ở bốn góc tường, ý chỉ sung túc, tiền của tứ phương. Bây giờ các hộ gia đình đã lát gạch nên Bạn có thể đặt trong hũ nhỏ, đặt ở 4 góc nhà, ý nghĩa cũng tương tự.

Cách Cúng Nhập Trạch Khi Dọn Về Nhà Mới Mà Bạn Cần Biết

Lễ nhập trạch là điều rất quan trọng và được xem như là một thủ tục quan trọng nhất khi chuyền về nhà mới. Vậy nên cách cúng nhập trạch khi dọn về nhà mới rất được quan tâm của mỗi người, đặc biệt là khi chuyển về những ngôi nhà chung cư vì diện tích ở đó cũng khá hẹp và họ cũng không nhiều người có kinh nghiệm về vấn đề này.

Cách cúng nhập trạch khi về nhà mới cần thiết

Nếu bạn thuộc trong những người đang có mong muốn tìm hiểu về cách thức này một cách trọn vẹn thì trong bài viết sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn một số thông tin cần thiết để bạn tham khảo qua và có sự lựa chọn dành riêng cho mình.

Sắm lễ nhập trạch để cúng khi dọn về nhà mới

Khi sắm lễ thì theo quan niệm dân gian, mâm cúng lễ quả cần có 3 phần chính là ngũ quả, hương hoa và rượu thịt.

Đối với phần ngũ quả, người ta thường cần phải sắm ít nhất là 5 loại quả trở lên để bày lên đĩa cúng. Ví dụ: nải chuối, xoài, đu đủ, mãng cầu, dừa hoặc là dưa hấu… Tất cả các trái phải được lựa chọn kỹ càng, phải to, đẹp, tươi. Sau khi rửa sạch thì cần phải sắp xếp một cách ngay ngắn lên đĩa theo yêu cầu đề ra.

sắm lễ nhập trach phù hợp

Mâm hương hoa sẽ gồm: hoa tươi, nhang, đèn cầy đỏ 1 cặp, 3 miếng trầu cau đã têm, giấy vàng bạc và 1 đĩa chuối, 3 hũ đựng muối, gạo, nước trộn lẫn với nhau. Hoa tươi có thể linh hoạt lựa chọn theo mùa, ví dụ như các loại hoa hồng, hoa ly, hoa cúc…Đều được chấp nhận cả.

Đối với mâm rượu thịt sẽ bao gồm: 1 bộ tam sanh ( 1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc), xôi, gà phải luộc nguyên con, 3 chum trà, 3 chum rượu và 3 điếu thuốc.

Nghi lễ nhập trạch khi dọn về nhà mới

Để làm lễ nhập trạch thì trước hết khi đến thì gia chủ cần phải mang theo chiếc chiếu đang dùng của mình ( nếu sử dụng nệm thì lấy nệm), một bếp lửa và một cái chổi mới, lễ vật…Để vào nhà mới. Những thành viên còn lại trong gia đình cần đi phía sau và mang theo tiền của.

Sau đó cần sắp xếp lễ vật lên mâm theo hướng hợp với gia chủ. Phải đích thân gia chủ thắp tạm nén nhang, cắm vào lư để xin nhập trạch vào nhà mới và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Nghi lễ nhập trạch cần thiết khi về nhà mới

Kế đến thì gia chủ sẽ phải châm bếp và đun nước với mục đích khai bếp và pha trà để dâng lên thần linh và gia tiên. Sau khi khấn thần linh xong thì gia chủ cần làm lễ cáo yết Gia tiên trước, sau đó mới được phép sắp xếp các đồ đạc trong nhà. Khi đã dọn xong đồ đạc cần thiết, để gia trang được bình an thì cả nhà cần phải tổ chức lễ bái tạ Thần Phật, các vị Thánh thần và Tổ tiên…

Đó là một số thông tin cần thiết để bạn có thể hiểu được về cách cúng nhập trạch khi dọn về nhà mới này. Ở đây sẽ còn một phần nữa đó và văn khấn khi về nhà mới, nhưng sẽ được thể hiện rõ ràng hơn trong bài viết sau. Và hy vọng rằng, sau khi đọc bài viết này thì bạn cũng sẽ có thêm kinh nghiệm để chuẩn bị nếu có chuyển về nhà mới một cách hiệu quả.

Cách Dọn Dẹp Nhà Bếp Để Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Được Trọn Vẹn

Cách dọn dẹp nhà bếp để lễ cúng ông Công ông Táo được trọn vẹn

Cách lau dọn nhà bếp cúng ông Công ông Táo

Cách dọn dẹp nhà bếp để lễ cúng ông Công ông Táo

Việc dọn nhà bếp rất quan trọng trong việc thu hút tài lộc cho gia đình vì thế cần biết cách giữ lửa trong khoảng thời gian cuối năm này. Do đó, để đón một năm mới nhiều may mắn, tài lộc và gia đình khỏe mạnh, ngay từ bây giờ, mọi gia đình đều nên sửa soạn và tân trang lại căn bếp gia đình mình, chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp tới.

Cách sắp mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đúng và đầy đủ nhất

Bài văn khấn cúng Tết ông Công ông Táo

Cách cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Táo quân có “2 ông 1 bà” gồm Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần, Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chánh Thần và Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân.

Ba vị Táo quân này, mỗi người một việc giúp trông coi và chăm sóc từng gia đình. Theo truyền thuyết, ba ông Táo chủ yếu sống và chăm lo chuyện bếp núc. Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, ba ông Táo sẽ cưỡi cá chép về chầu trời, báo cáo những chuyện tốt – xấu của gia đình năm vừa qua.

Vì thế, vào mỗi dịp này, các gia đình thường làm một mâm cỗ nhỏ để tiễn Táo quân về trời với mong ước 3 vị Táo quân sẽ bẩm báo những điều tốt của gia đình với Ngọc Hoàng, còn những chuyện xấu thì xem xét giấu nhẹ đi. Đồng thời mong ước một năm mới với nhiều may mắn, tài lộc đến với gia đình.

Chính vì 3 vị thần này trông coi việc bếp núc của gia đình nên việc sửa soạn và tân trang lại căn bếp gia đình để tiễn ông Công ông Táo là việc quan trọng để mong ước trở thành hiện thực. Bên cạnh đó, bếp còn mang ý nghĩa là nơi giữ lửa, là nơi biểu thị cho sự đối xử và trân trọng của chúng ta với nguồn tài nguyên được ban tặng.

1. Gọn gàng, sạch sẽ

Gọn gàng và sạch sẽ là những yếu tố phong thủy tiên quyết việc cầu tài lộc, may mắn cho gia đình. Thần tài sẽ chẳng bao giờ bước vào một căn bếp bừa bộn, bẩn thỉu và nhìn đâu cũng thấy những thực phẩm rơi vãi.

Bên cạnh đó, lò vi sóng hay bếp nấu dính dầu mỡ, rỉ sét sẽ tạo nên những năng lượng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc của gia chủ.

2. Đặt thùng rác ra xa bếp

Việc dọn dẹp toàn căn bếp không thể không nhắc đến thùng rác. Thùng rác chính là nơi ẩn chứa nhiều vi sinh vật có hại, thức ăn thừa ôi thiu nhất. Chúng sẽ lây nhiễm vào thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày và trong phong thủy cũng là nơi ẩn chứa nhiều năng lượng tiêu cực nhất.

Chính vì thế, hãy thường xuyên đổ rác. Nếu có thể hãy đặt thùng rác ở cách xa căn bếp, bếp nấu để mọi việc được thuận lợi.

Dọn dẹp căn bếp sạch sẽ, gọn gàng chính là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến tài lộc gia đình.

3. Loại bỏ vật dụng đã cũ

Xoong, chảo, nồi đã cũ, bị méo hay gãy quai hãy mạnh tay loại bỏ ra khỏi căn bếp. Chúng không những là nơi ẩn chứa vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người khi được nung nấu thực phẩm mà còn biểu thị cho sự nghèo nàn của gia chủ. Và cứ thế nghèo sẽ thêm nghèo mà thôi.

Không chỉ xoong chảo, hãy kiểm tra cả những chiếc bát đũa, bát đã sứt hay đũa đã cũ và mốc cũng nên được bỏ đi.

4. Loại bỏ vật dụng không dùng tới

Chai lọ rỗng hay gần hết cũng nên được loại bỏ đi. Chúng không những biểu thị cho sự nghèo túng mà cũng là nơi ẩn nấp của vi sinh vật có hại, những năng lượng tiêu cực không tốt và ngăn cản năng lượng tích cực vào trong căn bếp.

Vì thế, đừng tiếc những chiếc chai lọ rỗng đó, hãy bỏ chúng đi. Nếu không muốn, bạn có thể làm sạch, đựng những vật dụng cần thiết vào đó và xếp chúng lên giá gọn gàng.

5. Sử dụng nhiều kệ

Kệ được sử dụng trong nhà bếp tạo nên yếu tố vững chắc, mạnh mẽ. Bên cạnh đó đồ vật sẽ gọn gàng hơn nếu như được xếp lên kệ, giá.

Vì thế, hãy tận dụng mọi không gian có thể trong nhà bếp để đóng thêm những chiếc kệ, giá để đồ nhưng phải nhớ là đóng chúng thật vững chắc để tránh gây tai nạn đáng tiếc.

6. Giữ lửa

Như đã nói ở trên, yếu tố lửa trong căn bếp rất quan trọng trong việc các ông Công ông Táo nhận xét gia chủ có trân trọng nguồn lực hút tài lộc của gia đình hay không. Ngoài ra, theo quan niệm xưa cũ, lửa tắt biểu thị cho sự lụi tàn hoàn toàn không tốt cho gia đình.

Vì thế hãy luôn giữ một ngọn lửa trong nhà hoặc có thể bật một chiếc đèn nhỏ trong bếp, tượng trưng cho sự chói sáng của lửa.

Lưu ý, ngọn lửa nên chỉ để ở mức vừa phải, không nên quá to biểu thị cho sự cân bằng và an toàn cho cả gia đình.