Bài Cúng Phóng Sinh Rằm Tháng 7 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Apim.edu.vn

Cách Làm Lễ Phóng Sinh. Bài Văn Khấn Cúng Phóng Sinh Dịp Rằm Tháng 7

H.Thanh (Tổng hợp)

Phóng sinh là một việc làm thể hiện lòng từ bi tốt đẹp của con người. Xin giới thiệu để bạn đọc quan tâm tham khảo cách làm lễ phóng sinh và bài văn khấn cúng phóng sinh dịp Rằm tháng 7.

Cách làm lễ phóng sinh thế nào mới là đúng? Lễ phóng sinh vốn dĩ không được khuyến khích trong đạo Phật. Bản chất phóng sinh là một việc làm thể hiện lòng từ bi bình đẳng, mục đích là để đánh thức tâm Bồ đề của chúng sinh. Khi gặp một con vật bị nạn chúng ta ra tay cứu thoát hoặc nhìn thấy một hay nhiều sinh vật sắp bị giết chúng ta bỏ tiền ra mua để cứu sống chúng. Điều đó hoàn toàn là chuyện làm phước cho chính sinh vật khốn khổ ấy và đây không phải vì lợi ích của bản thân. Ý nghĩa của việc phóng sinh là để trưởng dưỡng tâm từ bi đối với vạn loại.

Không khuyến khích làm lễ phóng sinh là bởi vì nhiều người không hiểu rõ đạo lý thuận tự nhiên: chim bay trên trời, cá bơi dưới nước… Bắt chúng phục vụ cho lễ phóng sinh là việc làm trái tự nhiên. Mua bán để phục vụ cho nhu cầu lễ lạt cũng là tiếp tay cho việc làm sai trái.

Bản chất việc phóng sinh đẹp đẽ là khi ta gặp con vật hoạn nạn mà đem lòng từ bi cứu giúp; thả nó ra cũng phải xem liệu nó có sống được hay không, phải thả chỗ nào nó có thể sống. Phóng sinh không cần chờ ngày tháng, không cần lễ bái, cũng không nhất thiết phải là chốn cửa chùa. Cứ gặp sự hoạn nạn mà cứu giúp, mục đích vì sự sống của vạn vật đã là điều đáng quý.

Vào dịp lễ Vu Lam, rằm tháng 7, chúng ta có thể phóng sinh chim, cá tôm, cua… Tuyệt đối không phóng sinh các loài có thể hủy hoại môi trường, ví dụ như rùa tai đỏ. Việc phóng sinh có thể tùy theo tín tâm của gia đình, không bắt buộc. Kiêng sát sinh cũng được coi là một việc phóng sinh có ý nghĩa.

Dưới đây là bài văn khấn cúng phóng sinh (bài văn khấn lễ phóng sinh):

Chúng sanh nay có bấy nhiêu

lắng tai nghe lấy những lời dạy răn

các ngươi trước lòng trần tục lắm

nên đời nay chìm đắm sông mê

tối tăm chẳng biết làm lành

gây bao tội ác, lạc vào trầm luân

do vì đời trước ác tâm

nên nay chịu quả khổ đau vô cùng

mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh

do vì ghen ghét, tham sân

do vì lợi dưỡng hại người làm vui

do vì gây oán chuốc thù

do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

do vì chia cách, giam cầm

do vì đâm thọc chịu bao khổ hình

cầu xin Phật lực từ bi

lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương

nay nhờ Tăng chúng hộ trì

kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau

hoặc sanh lên các cõi trời

hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành

hoặc sanh lên được làm người

biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…..Chúng sanh quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp

Chúng sanh Quy y Tăng….

Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

* Bài viết chỉ có tính chất tham khảo cho những ai quan tâm.

Theo phong tục dân gian của người Việt Nam chúng ta, thì tháng 7 âm lịch còn được gọi là tháng cô hồn. Vậy tháng cô hồn là gì?

Xin giới thiệu tới bạn đọc tham khảo cách sắm lễ, bài văn khấn cúng mùng 1 tháng 7 âm (cúng mùng 1 tháng cô hồn)

Cách Làm Lễ Phóng Sinh. Bài Văn Khấn Cúng Phóng Sinh Dịp Rằm Tháng 7 Năm 2022

BTV/Sức Khỏe Cộng Đồng

Phóng sinh là việc làm có tính nhân văn cao đẹp. Xin giới thiệu để bạn đọc quan tâm tham khảo cách làm lễ phóng sinh và bài văn khấn cúng phóng sinh dịp Rằm tháng 7 năm 2020.

Cách làm lễ phóng sinh. Bài văn khấn cúng phóng sinh dịp rằm tháng 7 năm 2020

Cách làm lễ phóng sinh? Vào tháng 7 âm lịch, nhiều người thường tiến hành việc phóng sinh nhưng không phải ai cũng hiểu bản chất của việc làm này và làm thế nào cho đúng. Lễ phóng sinh (theo kiểu hiện nay nhiều người tiến hành – đi mua các động vật về để thả) vốn dĩ không được khuyến khích trong đạo Phật. Bản chất phóng sinh là một việc làm thể hiện lòng từ bi bình đẳng, mục đích là để đánh thức tâm Bồ đề của chúng sinh. Khi gặp một con vật bị nạn chúng ta ra tay cứu thoát hoặc nhìn thấy một hay nhiều sinh vật sắp bị giết chúng ta bỏ tiền ra mua để cứu sống chúng. Điều đó hoàn toàn là chuyện làm phước cho chính sinh vật khốn khổ ấy và đây không phải vì lợi ích của bản thân. Ý nghĩa của việc phóng sinh là để trưởng dưỡng tâm từ bi đối với vạn loại.

Không khuyến khích làm lễ phóng sinh là bởi vì nhiều người không hiểu rõ đạo lý thuận tự nhiên: chim bay trên trời, cá bơi dưới nước… Bắt chúng phục vụ cho lễ phóng sinh là việc làm trái tự nhiên. Mua bán để phục vụ cho nhu cầu lễ lạt cũng là tiếp tay cho việc làm sai trái.

Bản chất việc phóng sinh đẹp đẽ là khi ta gặp con vật hoạn nạn mà đem lòng từ bi cứu giúp; thả nó ra cũng phải xem liệu nó có sống được hay không, phải thả chỗ nào nó có thể sống. Phóng sinh không cần chờ ngày tháng, không cần lễ bái, cũng không nhất thiết phải là chốn cửa chùa. Cứ gặp sự hoạn nạn mà cứu giúp, mục đích vì sự sống của vạn vật đã là điều đáng quý.

Vào dịp lễ Vu Lam, rằm tháng 7, chúng ta có thể phóng sinh chim, cá tôm, cua… Tuyệt đối không phóng sinh các loài có thể hủy hoại môi trường, ví dụ như rùa tai đỏ. Việc phóng sinh có thể tùy theo tín tâm của gia đình, không bắt buộc. Kiêng sát sinh cũng được coi là một việc phóng sinh có ý nghĩa.

lắng tai nghe lấy những lời dạy răn

các ngươi trước lòng trần tục lắm

nên đời nay chìm đắm sông mê

tối tăm chẳng biết làm lành

gây bao tội ác, lạc vào trầm luân

do vì đời trước ác tâm

nên nay chịu quả khổ đau vô cùng

mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh

do vì ghen ghét, tham sân

do vì lợi dưỡng hại người làm vui

do vì gây oán chuốc thù

do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

do vì chia cách, giam cầm

do vì đâm thọc chịu bao khổ hình

cầu xin Phật lực từ bi

lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương

nay nhờ Tăng chúng hộ trì

kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau

hoặc sanh lên các cõi trời

hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành

hoặc sanh lên được làm người

biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…..Chúng sanh quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp

Chúng sanh Quy y Tăng….

Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

*Bài viết chỉ có tính chất tham khảo cho những ai quan tâm.

Văn Khấn Rằm Tháng 7, Cúng Chúng Sinh, Phóng Sinh Tại Gia Chuẩn Nhất

Sau khi chuẩn bị xong mâm cỗ cúng gia tiên, thần linh, chúng sinh, phóng sinh, mọi nhà cần phải đọc văn khấn ngày Rằm tháng 7 sao cho chuẩn nhất.

Rằm tháng 7 là một dịp lễ quan trọng. Đây là thời điểm các gia đình thể hiện lòng thành kính lên đức Phật, chư vị thần linh; báo hiếu gia tiên và đồng thời phát lộc cho các vong hồn được xá tội.

Trong ngày rằm tháng 7, hay còn gọi là lễ xá tội vong nhân, người Việt lại làm mâm cơm để tưởng nhớ đến người thân và thiết mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát.

1. Văn khấn cúng Rằm tháng 7 tại nhà Văn khấn cúng thần linh

Mâm cúng tổ tiên, thần linh tại gia thường là cỗ mặn và hương hoa, vàng mã, trầu cau, đèn, nến…

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm….

Tín chủ chúng con tên là… ngụ tại nhà số…., đường…., phường (xã)…., quận (huyện)…, tỉnh (thành phố)…. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.

Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp.

Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy tổ tiên nội ngoại họ… và chư vị hương linh.

Hôm nay là rằm tháng Bảy năm….

Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa.

Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ… (Dương. Nguyễn, Lê, Trần…)

Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo.

Tín chủ lại mời: Các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

2. Văn khấn cúng cô hồn rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con lạy Đức Phật Di Đà. Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần. Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng, che làn heo may Cô hồn nam bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây họp đoàn Dù rằng: chết uổng, chết oan Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn, chết ốm đâu Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình Chết bom đạn, chết đao binh Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi

Chết vì sét đánh giữa trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hoà hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hoá kim ngân Cùng với quần áo đã được phân chia Kính cáo Tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là:……………………………… Vợ/Chồng:…………………………. Con trai:…………………………… Con gái:……………………………. Ngụ tại:…………………………….. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

3. Văn khấn cúng phóng sinh

Chúng sanh nay có bấy nhiêu lắng tai nghe lấy những lời dạy răn các ngươi trước lòng trần tục lắm nên đời nay chìm đắm sông mê tối tăm chẳng biết làm lành gây bao tội ác, lạc vào trầm luân do vì đời trước ác tâm nên nay chịu quả khổ đau vô cùng mang, lông, mai, vẩy, đội sừng da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh do vì ghen ghét, tham sân do vì lợi dưỡng hại người làm vui do vì gây oán chuốc thù

do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

do vì chia cách, giam cầm do vì đâm thọc chịu bao khổ hình cầu xin Phật lực từ bi lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương nay nhờ Tăng chúng hộ trì kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau hoặc sanh lên các cõi trời hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành hoặc sanh lên được làm người biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê… Chúng sanh quy y Phật Chúng sanh Quy y Pháp Chúng sanh Quy y Tăng… Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần).

* (Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo) theo Người đưa tin

Những Điều Cần Lưu Ý Khi Cúng Phóng Sinh Ngày Rằm Tháng 7

Trong ngày Rằm tháng 7, nghi thức phóng sinh khá quan trọng. Vậy phóng sinh sao cho đúng để không phải mắc vào nghiệp ác ?

– Ý nghĩa của việc phóng sinh

Phóng sinh là một việc làm thể hiện lòng từ bi, phóng sinh trong Rằm tháng 7 càng vô cùng quan trọng. Phóng sinh giúp cho chúng sinh được tự do, thoát khỏi ngưỡng cửa của sinh tử, cứu giúp muôn loài thoát khỏi khổ ách. Từ nhiều kiếp người, chúng ta đã sát sinh tạo ra nhiều nghiệp nặng. Do đó, việc phóng sinh cứu thả các sinh mạng sẽ mang lại phúc đức to lớn. Người phóng sinh sẽ được tiêu trừ bệnh tật, thoát khỏi các tai nạn. Nhưng hãy nhớ rằng, khi phóng sinh, chúng ta cần thành tâm cầu cho chúng được thoát nạn.

Phóng sinh không đúng cách có thể tạo nghiệp ác – Ảnh: Minh họa

– Lễ vật cúng phóng sinh

Lễ vật dùng để phóng sinh có thể là chim, cua, cá, ốc, tôm, lươn… nhưng tuyệt đối không phóng sinh rắn độc, rùa tai đỏ vì đây là loài vật có khả năng sinh sản nhanh, ăn tất cả các loài thủy sinh trong ao và phá hủy môi trường nước. Hơn nữa, việc phóng sinh tùy theo điều kiện và cái tâm của mỗi người chứ không bắt buộc.

– Văn khấn cúng phóng sinh

Sau khi đã chuẩn bị lễ vật phóng sinh thì việc thành thục văn cúng phóng sinh cũng là điều rất quan trọng.

Chúng sanh nay có bấy nhiêu

Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn

Các ngươi trước lòng trần tục lắm

Nên đời nay chìm đắm sông mê

Tối tăm chẳng biết làm lành

Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân

Do vì đời trước ác tâm

Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng

Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh

Do vì ghen ghét, tham sân

Do vì lợi dưỡng hại người làm vui

Do vì gây oán chuốc thù

Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

Do vì chia cách, giam cầm

Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình

Cầu xin Phật lực từ bi

Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương

Nay nhờ Tăng chúng hộ trì

Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau

Hoặc sanh lên các cõi trời

Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành

Hoặc sanh lên được làm người

Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…..

Chúng sanh Quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp

Chúng sanh Quy y Tăng….

Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

– Nghi thức phóng sinh

Trước khi phóng sinh, không nên mua loài phóng sinh nhiều lần của cùng một người, cùng một nơi và không tạo nó thành thói quen để tránh những loài vật phóng sinh bị bắt lại.

Cách tốt nhất là khi gặp con gì thì mua con đó để phóng sinh, số lượng nhiều ít thế nào cũng được tùy theo điều kiện. Ngoài ra, nhiều người còn quan niệm rằng nếu phóng sinh loài nào thì trong ngày không nên ăn ngay loài đó để thể hiện cái tâm từ bi của mình.

Để cúng phóng sinh các con vật đã chọn tại nhà, bạn cần nắm rõ môi trường cũng như điều kiện sống của chúng để đảm bảo rằng sau khi phóng sinh, những con vật này có thể tiếp tục sống lâu dài.

Khi thực hiện phóng sinh, cần thao tác nhanh gọn rồi thả loài được phóng sinh đi ngay, tránh để chúng bị tù túng,ngột ngạt, gây cảm giác sợ hãi.

Cách thực hiện như sau: Từ từ thả con vật xuống ở nhiều nơi khác nhau, không nên chỉ thả tập trung ở một chỗ. Không ném cả xô, túi xuống ao, hồ, sông, suối vì vừa gây ô nhiễm môi trường vừa không thực hiện đúng ý nghĩa của việc phóng sinh (con vật ở trong túi có thể không chui ra được) Khi phóng sinh, hãy chờ cho chúng bơi hoặc bay hết đi rồi mới về để đảm bảo an toàn cho chúng. Việc phóng sinh nên làm ở nơi vắng vẻ để tránh những kẻ săn bắt nhìn thấy và tìm cách bắt chúng lại, như vậy là tạo thêm nghiệp ác .

Cúng phóng sinh ngày rằm tháng 7 cần chuẩn bị gì, văn khấn phóng sinh

Nghi thức phóng sinh khá quan trọng trong ngày Rằm tháng 7. Hướng dẫn cách chuẩn bị cúng phóng sinh và bài văn khấn đầy đủ nhất!

I. Ý Nghĩa Của Việc Phóng Sinh

Phóng sinh là một việc làm thể hiện lòng từ bi, phóng sinh trong rằm thang 7 càng vô cùng quan trọng. Phóng sinh giúp cho chúng sinh được tự do, thoát khỏi ngưỡng cửa của sinh tử, cứu giúp muôn loài thoát khỏi khổ ách. Từ nhiều kiếp người, chúng ta đã sát sinh tạo ra nhiều nghiệp nặng. Do đó, việc phóng sinh cứu thả các sinh mạng sẽ mang lại phúc đức to lớn. Người phóng sinh sẽ được tiêu trừ bệnh tật, thoát khỏi các tai nạn. Nhưng hãy nhớ rằng, khi phóng sinh, chúng ta cần thành tâm cầu cho chúng được thoát nạn.

II. Văn khấn cúng phóng sinh

Chúng sanh nay có bấy nhiêu

Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn

Các ngươi trước lòng trần tục lắm

Nên đời nay chìm đắm sông mê

Tối tăm chẳng biết làm lành

Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân

Do vì đời trước ác tâm

Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng

Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh

Do vì ghen ghét, tham sân

Do vì lợi dưỡng hại người làm vui

Do vì gây oán chuốc thù

Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

Do vì chia cách, giam cầm

Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình

Cầu xin Phật lực từ bi

Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương

Nay nhờ Tăng chúng hộ trì

Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau

Hoặc sanh lên các cõi trời

Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành

Hoặc sanh lên được làm người

Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…..

Chúng sanh Quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp

Chúng sanh Quy y Tăng….

Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

III. Những Lưu Ý Khi Phóng Sinh

– Có thể phóng sinh chim, cá, tôm, cua v.v, tuyệt đối không phóng sinh rùa tai đỏ vì hủy hoại môi trường. Việc phóng sinh này tùy theo tín tâm và điều kiện của mỗi gia đình, không bắt buộc.

– Khi phóng sinh cá, nên thả nhẹ nhàng, tránh để cá dập bụng dập phổi chết trương. Lại thêm nghiệp. Không nên cầm cả túi nilon quẳng từ trên cao xuống. Vừa chết cá vừa ảnh hương môi trường.

– Khi phóng sinh cua, nên chọn nơi gần bờ kè, bờ đê, bờ sông, để cua còn có chỗ bám.

– Khi phóng sinh ốc, nên ra bãi xa để thả, tránh thả xuống người khác lại vớt lên.

– Khi phóng sinh chim, không nên nhốt quá nhiều chim trong một không gian quá chật hẹp. Cũng không nên để thóc, nước tại chuồng- tránh trường hợp chim tranh ăn tranh uống lại quá nhiều, không gian hẹp dẫm đạp lên nhau mà chết.

– Khi chuẩn bị đồ phóng sinh, nếu thấy bao con thì mua bấy nhiêu. Tránh việc con đi con ở. Vậy nên việc cân đối tài chính rất quan trọng. Không nên thấy một chậu ốc chỉ mua nửa chậu. Thấy một lồng chim chỉ mua nửa lồng.

– Không nên mua loài phóng sinh nhiều lần của cùng một người, cùng một nơi và không tạo nó thành thói quen để tránh những loài vật phóng sinh bị bắt lại.

– Không phải cứ phóng sinh mới là thiện. Giúp người cũng là thiện. Cứu người cũng là thiện. Không hại người cũng là thiện. Ăn chay cũng là hình thức của việc phóng sinh gián tiếp. Không sát sinh chính là đang phóng sinh vậy.

Cúng Rằm tháng 7 không có những món này là thiếu sót lớn, gia chủ dễ bị quở trách Rằm tháng 7 là một trong những dịp lễ quan trọng trong năm. Theo quan niệm của đạo Phật, lễ cúng Rằm tháng 7 không yêu cầu phải có mâm cao cỗ đầy mà cốt ở lòng thành của gia chủ. Rằm tháng 7 âm lịch là dịp…