Ý Nghĩa Ngày Giỗ Và Bài Văn Khấn Ngày Giỗ Ông, Bà, Cha, Mẹ

Đây là ngày con cháu tưởng nhớ đến các vị tổ tiên. Để ngày giỗ diễn ra trong khi ấm cúng thì cần có một mâm cơm cúng và cùng với đó là bài văn khấn cúng giỗ cho trọn vẹn.

Ý nghĩa và những ngày cúng giỗ quan trọng:

Đạo lý làm người luôn được người dân Việt Nam coi trọng. Người Việt luôn đề cao tính hiếu thảo trong cuộc sống hằng ngày. Bởi vậy những câu cao dao hay tục ngữ vẫn luôn hay nhắc về công cha, nghĩa mẹ và các đấng sinh thánh.

Chính vì lẽ đó, việc cúng giỗ những người đã khuất sẽ giúp cho con người thể hiện được lóng hiếu kính đối với tiên tổ, với những người đã khuất.

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình mà việc cúng giỗ sẽ được tổ chức như thế nào – có thể tổ chức linh đình mới bà con, hàng xóm đến dự hoặc cũng có thể là một mâm cơm để gia đình sum vầy. Nhưng dù thế nào thì việc ngày giỗ cùng đã thể hiện được lòng thành kính với người đã khuất.

Những ngày giỗ quan trọng: Giỗ đầu

Người thân qua đời sau một năm thì tiến hành giỗ đầu. Trong thời gian này, những người có người thân mất vẫn chưa khây khỏa được nỗi đau buồn và sự nhớ thương. Thông thường vào ngày giỗ đầu của người đã khuất, mọi người thường tổ chức linh đình, mời họ hàng và hàng xóm đến.

Giỗ hết

Hai năm sau khi người thân mất, người ta sẽ tổ chức giỗ hết. Đây cũng là thời gian ngắn nên mọi người vẫn còn chút đau buồn và nhớ tới người thân đã mất. Vào ngày giỗ hết này, mọi người cũng tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu.

Giỗ thường

Giỗ thường là ngày giỗ từ năm thứ ba trở đi, trong ngày giỗ thường mọi người không phải tổ chức to như ngày giỗ đầu hay giỗ hết, ngày giỗ này có thể thu hẹp lại trong phạm vi gia đình và tù đó sẽ được tiến hành hàng năm.

Bài văn khấn ngày giỗ ông, bà, cha, mẹ:

Bạn đang đọc bài viết Ý nghĩa ngày giỗ và bài văn khấn ngày giỗ ông, Bà, Cha, Mẹ tại chuyên mục Cần biết, trên website Thích gì chọn đó

Bài Văn Khấn Ngày Giỗ Ông Bà Cha Mẹ

Ngày Giỗ Thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”, đó là ngày Giỗ của người quá cố kể từ năm thứ ba trở đi.

Ngày giỗ này của người quá cố sẽ được duy trì đến hết năm đời. Ngoài năm đời, người ta tin rằng vong linh người quá cố đã siêu thoát hay đầu thai trở lại nên không cần thiết phải cúng giỗ nữa. Nhưng cũng có vùng miền đưa vào tống giỗ chung tại nhà thờ tộc vào Xuân – Thu nhị kỳ (Chạp mã).

Nếu như giỗ Tiểu Tường và giỗ Đại Tường là lễ giỗ trong vòng tang, còn mang nặng những xót xa, tủi hận, bi ai thì ngày giỗ Thường lại là ngày của con cháu nội ngoại xum họp tưởng nhớ người đã khuất.

Đây là dịp để con cháu hai họ nội, ngoại tề tựu họp mặt đông đủ. Những dịp như thế cũng là dịp để mọi người trong gia đình, dòng họ gặp nhau thêm phần thăm viếng sức khỏe cộng đồng gia đình, dòng họ.

Vào ngày Cát Kỵ lễ cúng cũng như mọi giỗ khác với đầy đủ: Hương, hoa, quả, phẩm oản, vàng mã và mâm lễ mặn gồm có xôi, gà, các món cơm canh…

Thường thì trong ngày Cát Kỵ, người ta chỉ mời những người trong gia đình họ tộc đến dự (diện mời không rộng như hai giỗ trước).

Văn khấn ngày Giỗ ông bà, cha mẹ

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. – Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ………………………………………………….

Tín chủ (chúng) con là…………………………………………………………………… Ngụ tại…………………………………………………………………………………. Hôm nay là ngày …………… tháng ……………. Năm……………………………… Là chính ngày Cát Kỵ của………………………………………………………………… Thiết nghĩ………………….(dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời……………………………………………………………………… Mất ngày ……………..tháng………………….năm…………………………………….. Mộ phần táng tại………………………………………………………………………….. Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia canht hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Bài viết đã cung cấp thêm thông tin cần thiết cho độc giả về ý nghĩa lễ Cải Cát và bài văn khấn ngày giỗ hy vọng sẽ cung cấp thêm kiến thức cho độc giả để hiểu hơn về văn hóa tâm linh của người Việt.

Bài Văn Khấn Ngày Giỗ Ông Bà Nội Gia Tiên, Văn Khấn Cúng Giỗ Cha Mẹ, Ông Bà

Rate this post

Đang xem: Văn khấn ngày giỗ ông bà

Cúng giỗ ông bà tổ tiên có ý nghĩa như thế nào?

Việc cúng giỗ tổ tiên, ông bà là việc chứng minh lòng hiếu thảo và sự tôn kính của bạn đối với những người đã khuất, và nó được thể hiện qua việc bạn có nhớ được ngày mất của họ không.

Tùy vào từng gia đình mà sẽ có cách cúng khác nhau. Với những gia đình có điều kiện, thì họ thường sẽ tổ chức đám giỗ lớn, mời thêm nhiều người thân, họ hàng hoặc hàng xóm đến cùng đến dự. Còn với những gia đình không có nhiều điều kiện, thì chỉ cần chuẩn bị một mâm cơm cùng với những món ăn bình dị, một vài nén nhang thì cũng đã thể hiện được tấm lòng của họ đối với tổ tiên, ông bà cha mẹ rồi.

Tuyển tập những bài văn khấn cúng giỗ đúng phong thủy Bài cúng giỗ dành cho ngày giỗ đầu

Giỗ đầu được hiểu là ngày giỗ đầu tiên được tính từ sau khi người trong gia đình đã mất tròn đúng 1 năm. Trong khoảng thời gian này thì các thành viên trong gia đình vẫn còn đang chịu tang và đây cũng là thời điểm mà gia đình còn đang rất xót thương, đau buồn và nhớ nhung người đã khuất. Chính vì thế, ngày giỗ này sẽ được thực hiện một cách long trọng, nghiêm trang nhất, so với những ngày giỗ sau. Tất cả con cháu đều phải mặc đồ tang (tang phục) và mang khăn tang khi tiến hành làm lễ. Người đứng ra thực hiện khấn vái sẽ là người đọc bài văn khấn cúng giỗ.

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm này là ngày ….. tháng ….. năm …………………(Âm lịch).

Tín chủ (chúng) con là:…………………………………Tuổi……………….

Ngụ tại:…………………………………………

Nhân ngày mai là ngày Giỗ Đầu của……………………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài văn khấn cúng giỗ tổ tiên, ông bà cha mẹ cho ngày giỗ hết

Nếu giỗ đầu là giỗ thực hiện khi người người thân của bạn mất tròn 1 nằm, thì giỗ hết là giỗ được thực hiện khi người thân mất được tròn 2 năm. Theo phong tục truyền thống, thì các con cháu sẽ phải để tang cho người đã mất từ 2 đến 3 năm. Do đó trong ngày giỗ hết, các con cháu đều phải mặc đồ tang và thực hiện nghi lễ như ngày giỗ đầu. Đám giỗ vẫn cần phải có đầy đủ các nghi thức và trong đó không thể thiếu văn khấn.

Nam mô a di Đà Phật! (3 Lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch.

Tại (địa chỉ):………………………

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:…………………………..

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ)

Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;

Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể.

Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng;

Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ.

Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!

Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ!

Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần;

Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.

Xin mời:

Hiển……………………………

Hiển……………………………

Hiển……………………………

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.

Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòangia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô a di Đà Phật! (3 Lần)

Văn khấn ngày giỗ thường

Bắt đầu từ năm thứ 3 sau khi người thân mất trở đi, thì tất cả những ngày giỗ sau sẽ được gọi là ngày giỗ thường. Việc mặc đồ tang cũng sẽ không cần nữa; tuy nhiên đám giỗ vẫn sẽ được tiến hành, và dĩ nhiên bài văn khấn cho ngày giỗ thường là không thể thiếu được.

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ

Tín chủ (chúng) con là:…………………………………………………. Tuổi………………………….

Ngụ tại:……………………………………………………………………..

Hôm nay là ngày……………tháng……….năm….…………(Âm lịch).

Chính ngày Giỗ Đầu của:…………………………………………………………….

Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời:……………………………………..

Mất ngày tháng năm (Âm lịch):………………………………………………………..

Mộ phần táng tại:…………………………………………………………..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Trong đó, đồ thờ gốm sứ Bát Tràng ngày càng nhận được nhiều phản hồi tích cực từ nhiều gia đình Việt bởi độ đa dạng và hội tụ đầy đủ yếu tố văn hóa, tâm linh và phong thủy. Nhấn vào: Bộ đồ thờ Bát Tràng để xem các bộ sưu tập đẹp nhất và gọi ngay đến số 0903898959 để được tư vấn theo nhu cầu của từng khách hàng.

Ngày Giỗ Hai Bà Trưng

Hôm nay là ngày mùng 6 tháng 2 năm Kỷ Hợi (11-3-2023) – ngày giỗ của Hai Bà Trưng. Nhạc sĩ Thẩm Oánh từng viết về hai Bà Trưng là người “mang phấn son tô màu sơn hà, nợ nước phó tay người nhi nữ”.

Ngày 27-2-1974, Bưu chính VNCH ở miền Nam đã phát hành bộ tem thư 3 mẫu kỷ niệm Hai Bà Trưng. Và đây là bộ tem cuối cùng của VNCH kỷ niệm 2 chị em nữ anh hùng của dân tộc Việt chống quân Đông Hán phương Bắc xâm lược nước Việt. Cuộc khởi nghĩa của Trưng Trắc và Trưng Nhị diễn ra vào năm 40. Sau khi chiến thắng đánh đuổi quân của thái thú Tô Định, kết thúc thời Bắc Thuộc lần thứ nhất, hai bà lập nhà nước đóng kinh đô tại Mê Linh. Bà Trưng Trắc lên ngôi gọi là Trưng Nữ Vương (hay Trưng Vương). Năm 43, sau khi bị quân của Mã Viện đánh bại trận, hai chị em Bà Trưng đã gieo mình xuống sông Hát Giang tự vẫn. Nước Việt vào thời Bắc Thuộc lần thứ Hai.

Trước năm 1975, chính quyền VNCH chọn ngày giỗ Hai Bà Trưng làm ngày Phụ nữ Việt Nam.

Ngày 10-11-2023, trong bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh APEC ở Đà Nẵng, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump cho rằng đất nước Việt Nam cũng có cùng tư tưởng dân tộc (đặt đất nước mình lên hàng đầu) như dân tộc Hoa Kỳ (khẩu hiệu hành động của ông là America First), từ gần 2.000 năm qua. Tổng thống Hoa Kỳ nói: “Đó là khoảng năm 40 sau công nguyên, khi Hai Bà Trưng khơi dậy tinh thần của những người dân đất nước này. Đó là lần đầu tiên dân tộc Việt Nam đứng lên vì nền độc lập và niềm tự hào dân tộc của các bạn.” Ông Trump nhấn mạnh: “Những người yêu nước trong lịch sử nắm giữ những câu trả lời cho tương lai của chúng ta. Họ nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta là ai, chúng ta cần phải làm gì…”

Tôi ghi những dòng này như những nén tâm hương kính viếng Hai Bà Trưng – hai nữ anh hùng dân tộc Việt đã dẫn tới câu châm ngôn: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.

Nhân ngày Giỗ Hai Bà Trưng 2023, xin mời các bạn nghe lại ca khúc Trưng Nữ Vương của nhạc sĩ Thẩm Oánh được nhà xuất bản Tinh Hoa (Hà Nội) in lần đầu năm 1951. Thẩm Oánh sinh ngày 14-8-1916 tại Hà Nội, dạy âm nhạc tại một số trường như Trưng Vương, Chu Văn An,… ở Hà Nội. Từng là Giám đốc Đài Phát thanh Hà Nội do chính ông thành lập năm 1945 thay cho đài của Pháp. Ông di cư vào Nam năm 1954, làm hiệu trưởng trường Ca Vũ Nhạc, Chủ sự Phòng Văn nghệ và Ngoại ngữ của Đài Phát thanh Saigon. Sau năm 1975, ông dạy Pháp văn tại một số trường ở chúng tôi Ông sang Hoa Kỳ năm 1991 và định cư tại bang Virginia. Ông mất tại Hoa Kỳ ngày 10-1-1996, thọ 80 tuổi.

Nhạc sĩ Thẩm Oánh là tác giả của hơn 1.000 bản nhạc, nhưng những bản đắc ý nhất, được phổ biến rộng rãi nhất chỉ chừng vài chục bài. Nhạc của ông có thể được chia thành 4 nhóm đề tài: Nhạc anh hùng ca, Nhạc Phật giáo, Nhạc nhi đồng, và Nhạc tình cảm.

Tôi xin phép giới thiệu ca khúc Trưng Nữ Vương với một số sắc thái, tùy gu thưởng thức của các bạn. Xin đừng để ánh mắt của mình bị dính những hạt bụi mà mình nghĩ là “bụi bặm chính trị” phù vân phù du.

PHẠM HỒNG PHƯỚC

+ Ảnh từ Internet. Thanks.

Ca khúc Trưng Nữ Vương của nhạc sĩ Thẩm Oánh với dàn Hợp ca Đài Phát thanh Saigon trước 1975.

Hoạt cảnh Trưng Nữ Vương – Les Reines Trung do Tổng hội Sinh Viên Việt Nam ở Pháp tổ chức nhân Tết THSV Paris AGEVP 31-3-2013.

Ca khúc Trưng Nữ Vương của nhạc sĩ Thẩm Oánh do các cựu nữ sinh Trưng Vương nhiều niên khóa trình diễn tại Hoa Kỳ ngày 20-3-2023.

Ca khúc Trưng Nữ Vương của nhạc sĩ Thẩm Oánh do các phụ nữ Việt kiều ở bang Victoria (Úc) trình diễn trong ngày lễ Hai Bà Trưng tại Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương bang Victoria ngày 8-3-2023.

Ca khúc Trưng Nữ Vương của nhạc sĩ Thẩm Oánh do các cựu nữ sinh Trưng Vương nhiều thế hệ trình diễn trong Lễ hội truyền thống Trưng Vương 30-3-2014 tại trường PTTH Trưng Vương (TP.HCM).

Bài Văn Khấn Cúng Ngày Giỗ Của Ông Bà, Cha Mẹ Đúng Nhất

Những ngày cúng giỗ quan trọng cần phải nhớ

Người dân Việt Nam chia ngày cúng giỗ thành ba ngày cúng quan trọng sau:

Giỗ đầu (Tiểu tường)

Đây là ngày giỗ được tiến hành vào đúng một năm người thân mất. Thông thường vào ngày giỗ đầu, người nhà thường tổ chức rất linh đình, mời họ hàng và hàng xóm đến. Vì trong thời gian này, những người có người thân mất vẫn chưa nguôi được nỗi đau buồn và sự nhớ thương.

Giỗ hết

Đây là ngày giỗ được tiến hành vào đúng hai năm người thân mất. Tương tự như ngày giỗ đầu thời gian này mọi người vẫn còn chút đau buồn và nhớ tới người thân đã mất. Vào ngày giỗ hết này, mọi người cũng thường tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu.

Giỗ thường (Ngày cát kỵ)

Giỗ thường là ngày giỗ tính từ năm thứ ba trở đi. Đối với ngày giỗ thường thì mọi người thường không tổ chức cúng giỗ to như giỗ đầu và giỗ hết. Có thể thu hẹp lại trong phạm vi gia đình và dòng họ.

Lễ vật cúng ngày giỗ

Mẫm lễ vật cúng ngày giỗ còn tùy thuộc vào phong tục của từng vùng miền khác nhau như thế nào. To hay nhỏ còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình. Tuy nhiên không nên cúng những món ăn như mắm tôm hay những món là người mất lúc còn sống không ăn được.

Tin khác: Văn khấn cúng khai trương đúng chuẩn trong kinh doanh

Bài văn khấn cúng ngày giỗ đầu

Bài văn này áp dụng cho cả cúng giỗ ngoài sân hay trong nhà đều được. Cách vái cúng đám giỗ thường là 3 vái chào, 4 vái tạ. Ghi sớ cúng giỗ theo mẫu chữ hán hoặc nôm.

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ

Tín chủ (chúng) con là:…………………………………………………. Tuổi…………………………………………….

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày……………tháng……….năm…………….(Âm lịch).

Chính ngày Giỗ Đầu của:……………………………………………………………………………………………………

Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời:………………………………………………………………………………………………………..

Mất ngày tháng năm (Âm lịch):…………………………………………………………………………………………….

Mộ phần táng tại:………………………………………………………………………………………………………………

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài văn khấn cúng ngày giỗ thường

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Con kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ: …………………

Tín chủ (chúng) con là: …………………… Ngụ tại: …………………… Hôm nay là ngày ……… tháng ………. Năm………… Là chính ngày Cát Kỵ của ……………………………… Thiết nghĩ ………. (dài) vắng xa trần thế, không thấy âm dung.

Năm qua tháng lại ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Ngày mai Cát Kỵ, hôm nay chúng con và toàn gia con cháu thành tâm sắm lễ, quả cau, lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án thành khẩn kính mời ……………… Mất ngày …………….. tháng …………. năm …………… Mộ phần táng tại: …………………… Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Con lại xin kính mời các vị Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc, Huynh Đệ, Cô Di, và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời ngài Thổ Công, Táo Quân và chư vị Linh thần đồng lai giám cách thượng hưởng.

Tín chủ lại mời các vị vong linh Tiền chủ, Hậu chủ nhà này, đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Những kiêng kị trong ngày giỗ

Không nên nếm thức ăn trước thức ăn khi bày lên cúng vì nếu làm như vậy sẽ không thành kín với người đã mất.

Không nên dùng hoa quả giả. Phải chuẩn bị hoa quả còn tươi để cúng.

Không nên dùng chén bát sử dụng hàng ngày trong gia đình. Khi cúng giỗ tốt nhất là nên sử dụng chén bát mới.

Không cúng mắm tôm hoặc các món mà người đó lúc còn sống không ăn được.