Bài Cúng Lễ Tơ Hồng Cho Trẻ Sinh Đôi / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Có Cần Làm Thủ Tục Lễ Cắt Dây Tơ Hồng Cho Cặp Sinh Đôi Hay Không?

Sinh đôi là một niềm hạnh phúc của nhiều bậc cha mẹ nhưng niềm hạnh phúc càng được nhân lên gấp nhiều lần nếu đó là sinh đôi 1 trai 1 gái. Tuy nhiên, song song với niềm vui, niềm hạnh phúc đó còn là nỗi lo về sức khoẻ thì dân gian còn một số quan niệm lưu truyền khiến các bà mẹ phải đau đầu suy nghĩ, đó là lễ tơ hồng cho 2 bé sinh đôi. Nhưng Xôi Chè Cô Hồng xin đính chính lại với các bậc phụ huynh là l ễ cắt tiền duyên sinh đôi 1 trai 1 gái chứ không phải là lễ tơ hồng như một số người hay nói đến.

Quan niệm này không riêng ở Việt Nam chúng ta, mà còn có ở một số nước như Thái Lan, Trung Quốc. Theo quan niệm xa xưa, sự ra đời của cặp song sinh 1 trai 1 gái, có nghĩa là kiếp trước họ là người yêu nhưng duyên nợ không thành, nên kiếp này được đầu thai cùng nhau để được sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm và trong cùng một gia đình để được ở bên nhau, gần mau mãi mãi.

Tuy nhiên, Xôi Chè Cô Hồng muốn các bậc phụ huynh hãy dành một chút suy ngẫm về mức độ chính xác của quan niệm cắt tiền duyên của cặp sinh đôi 1 trai 1 gái này có chính xác hay không? Thực chất lễ cắt dây tơ hồng cho cặp sinh đôi 1 trai 1 gái chỉ là một hình thức giải toả tâm lý mà thôi.

Để khắc phục vấn đề của các cặp song sinh, người ta còn có thể làm nhiều cách khác ví dụ như: “hướng tới thiền ngộ” hay “hực hành các biện pháp tu tâm”, “sống tốt nghĩ thật” chẳng hạn.

Do biết cháu gái trong cặp song sinh nam nữ thường nội lực yếu và nguy cơ cao nên các cụ sử dụng nhiều “mẹo” luật tự nhiên trợ lực cho bé gái.

Ví dụ có gia đình thật tâm bế bé ra đường và xin “thần đường” cho lên nhà Trời (Thiên đình) học chữ (kiến thức), sau đó bế bé đi đi lại lại ba vòng rồi về (?!)

Và biện pháp duy nhất và tốt nhất là: lòng từ bi mang tính trị liệu.

Khi các cháu ốm khóc thì ý thức đầu tiên của người mẹ là cần trợ lực cho cháu, muốn thế thì tinh thần mẹ cần khỏe khoắn. Để tinh thần khỏe khoắn thì mỗi ngày bà mẹ dành khoảng 30 phút đến 1 giờ ngồi hoặc nằm thiền. Thiền giúp hệ thần kinh nghỉ và căng thẳng lo âu sẽ giảm, tất yếu nội lực bạn tăng.

Nội lực vốn chính là Phật tính, các rung chấn ấy mang hơi ấm của tình yêu chân thực làm cho các con hưởng lợi. Chúng hấp thụ và khỏe mạnh dần lên. Chính nhờ điều đó, con cái bạn tăng khả năng chuyển hóa thức ăn theo hướng lành mạnh. Các biện pháp y tế cũng phát huy tác dụng.

Nếu thực sự các bà mẹ vẫn áy náy về việc cần làm lễ cắt tiền duyên thì cứ làm, nhưng hành động ấy nên xuất phát từ năng lượng tình yêu, từ sự cân bằng bên trong chứ không phải là vì sự lo hãi, u mê quá mức.

Có Nên Làm Lễ Cắt Dây Tơ Hồng Cho 2 Bé Trai Gái Sinh Đôi Hay Không?

Sinh đôi là một niềm hạnh phúc của nhiều bậc cha mẹ nhưng niềm hạnh phúc càng được nhân lên gấp nhiều lần nếu đó là sinh đôi 1 trai 1 gái. Tuy nhiên, song song với niềm vui, niềm hạnh phúc đó còn là nỗi lo về sức khoẻ thì dân gian còn một số quan niệm lưu truyền khiến các bà mẹ phải đau đầu suy nghĩ, đó là lễ tơ hồng cho 2 bé sinh đôi. Nhưng Đồ Cúng Tâm Linh xin đính chính lại với các bậc phụ huynh là lễ cắt tiền duyên sinh đôi 1 trai 1 gái chứ không phải là lễ tơ hồng như một số người hay nói đến.

Quan niệm này không riêng ở Việt Nam chúng ta, mà còn có ở một số nước như Thái Lan, Trung Quốc và nói chung là cả người dân châu Á. Theo quan niệm xa xưa, sự ra đời của cặp song sinh 1 trai 1 gái, có nghĩa là kiếp trước họ là người yêu nhưng duyên nợ không thành, nên kiếp này được đầu thai cùng nhau để được sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm và trong cùng một gia đình để được ở bên nhau, gần mau mãi mãi.

Nếu như các mẹ không làm lễ cắt tuyền duyên cho bé, những đứa trẻ này sẽ rất khó nuôi. Và sau này đường tình duyên của 2 bé sinh đôi trai gái sẽ rất long đong, lận đận, gặp nhiều trắc trở trong con đường tình duyên. Thậm chí là sẽ một trong hai bé sẽ bị chết yểu. Vì chính những điều này các bậc phụ huynh quá hoảng sợ và không thể đứng yên những đứa con gặp tai hoạ, nhiều cha mẹ đã tìm và hỏi về thủ tục cách làm lễ cắt duyên tiền âm (chứ không phải là thủ tục hay cách làm lễ tơ hồng) với mong muốn cầu phước lành, hoá giải mọi điều không may mắn xảy ra với các con của mình.

Tuy nhiên, Đồ Cúng Tâm Linh muốn các bậc phụ huynh hãy dành một chút suy ngẫm về mức độ chính xác của quan niệm cắt tiền duyên của cặp sinh đôi 1 trai 1 gái này có chính xác hay không? Thực chất lễ cắt dây tơ hồng cho cặp sinh đôi 1 trai 1 gái chỉ là một hình thức giải toả tâm lý mà thôi. Nhiều nơ-i còn tổ chức làm lễ cưới cho con sinh đôi.

Trẻ sinh đôi vốn có mối liện hệ chặt chẽ với nhau về năng lượng, đôi khi còn “dùng chung” các cấu trúc năng lượng của nhau, sử dụng lực của nhau. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng thực tế hay xảy ra là một trẻ ốm thì trẻ kia cũng ốm, trẻ này vui thì trẻ kia cũng vui. Người ta vẫn gọi là “thần giao cách cảm” giữa các cặp sinh đôi.

Để khắc phục vấn đề của các cặp song sinh, người ta còn có thể làm nhiều cách khác ví dụ như: “hướng tới thiền ngộ” hay “hực hành các biện pháp tu tâm”, “sống tốt nghĩ thật” chẳng hạn.

Do biết cháu gái trong cặp song sinh nam nữ thường nội lực yếu và nguy cơ cao nên các cụ sử dụng nhiều “mẹo” luật tự nhiên trợ lực cho bé gái.

Ví dụ có gia đình thật tâm bế bé ra đường và xin “thần đường” cho lên nhà Trời (Thiên đình) học chữ (kiến thức), sau đó bế bé đi đi lại lại ba vòng rồi về (?!)

Và biện pháp duy nhất và tốt nhất là: lòng từ bi mang tính trị liệu

Khi các cháu ốm khóc thì ý thức đầu tiên của người mẹ là cần trợ lực cho cháu, muốn thế thì tinh thần mẹ cần khỏe khoắn. Để tinh thần khỏe khoắn thì mỗi ngày bà mẹ dành khoảng 15-30 phút ngồi hoặc nằm thiền. Thiền giúp hệ thần kinh nghỉ và căng thẳng lo âu sẽ giảm, tất yếu nội lực bạn tăng.

Nếu thực sự các bà mẹ vẫn áy náy về việc cần làm lễ cắt tiền duyên thì cứ làm, nhưng hành động ấy nên xuất phát từ năng lượng tình yêu, từ sự cân bằng bên trong chứ không phải là vì sự lo hãi, u mê quá mức.

Lễ Tơ Hồng Là Gì?

Lễ Tơ Hồng là một trong những lễ nghi truyền thống của dân tộc được thực hiện trong lễ cưới để bái tạ Ông Tơ, Bà Nguyệt đã se duyên cho hai vợ chồng.

Lễ Tơ Hồng là gì?

Theo truyền thống của người Việt Nam, Nguyệt Lão là vị thần chủ của hôn sự nên các đám cưới đều có tục lệ Lễ Tơ Hồng để tỏ lòng biết ơn Nguyệt Lão đã dùng dây tơ hồng se cho cô dâu và chú rể nên duyên vợ chồng.

Bàn thờ Tơ Hồng có thể lập ở trong nhà hay giữa sân. Trên bàn thờ Tơ Hồng có lư hương, đèn, nến, trái cây, xôi gà, rượu và cơi trầu. Cô dâu chú rể đứng hàng ngang trên chiếu trải trước hương án để lạy 4 lạy, vái 3 vái, rồi quỳ nghe người đại diện nhà trai đọc văn tế Tơ Hồng. Khi người đọc xong văn tế, chú rể và cô dâu lại lễ tạ Nguyệt Lão rồi cùng uống chung một ly rượu và ăn một miếng trầu đã có sẵn trên bàn thờ Tơ Hồng. Uống chung ly rượu này có nghĩa là hai người sẽ là một và sống tới khi đầu bạc răng long.

Sự tích dây Tơ Hồng

Sự tích dây Tơ Hồng còn có tên là Tơ Hồng Nguyệt Lão Thiên Tiên. Sự tích được người dân gian kể lại như sau:

Thời xưa, có một người tên là Vi Cố. Một đêm hôm, Vi Cố đi ra quán mua rượu thì gặp phải một ông trong một đêm trăng sáng. Ông lão đang ngồi kiểm sách, mặt hướng về phía mặt trăng. Vi Cố lại gần ông lão để bắt chuyện và biết ông lão tên là Nguyệt Lão. Vi Cố hỏi ông lão:

– Ông đang đọc sách gì thế?

Ông lão trả lời:

– Đây là sách ghi chép tên tuổi của từng đôi vợ chồng.

Lại thấy sau lưng ông lão có cái túi nhỏ đựng đầy dâu đỏ. Vi Cố thấy lạ bèn hỏi tiếp ông lão.

– Còn cái túi to phía sau lưng ông đựng vật gì mà to và nhiều thế?

Ông lão đáp:

– Đó là dây tơ hồng dùng để buộc chân những đôi trai gái sẽ trở thành vợ chồng của nhau.

Vi Cố thấy ông lão biết nhiều thứ về hôn nhân quá, nên hỏi thêm:

-Vậy ông có biết sau này tôi sẽ kết hôn với người con gái nào không?

Ông lão mở cuốn sổ ra xem và trả lời:

Vợ của ngươi mang họ Trần, hiện tại mới 3 tuổi thôi, mẹ của vợ ngươi đang bán rau ở chợ.

Vi Cố gặp Nguyệt Lão

Ông lão chỉ rõ địa chỉ nơi mà vợ tương lai của vợ Vi Cố đang sinh sống. Vi Cố bán tin bán nghi, bèn theo dõi và phát hiện ra tại địa chỉ đó có một bà già bị chột mắt đang bế một đứa bé khoảng 3 tuổi sinh sống tại địa chỉ ấy. Vi Cố nghe ngóng tin tức thì có một tên ăn trộm chạy đến va vào bà vú và đâm bé gái đó một nhát dao rồi bỏ trốn. Từ đó không nghe tin tức về đứa bé gái và gia đình đó nữa. Không biết sống chết ra sao.

Mười bốn năm trôi qua, cuối cùng Vi Cố cũng kết hôn. Nương tử của chàng là con gái của Vương Thái, thứ sử Trường Châu. Người con gái ấy có dung nhan nghiêng nước nghiêng thành, tuy nhiên có một vết thẹo lớn trên người.

Vi Cố hỏi nguồn góc của vết thẹo thì nàng mới kể lại là: “lúc thiếp còn nhỏ, bà vú đang bồng đi chơi ngoài chợ thì có một tên lưu manh không biết trộm cắp ở đâu chạy trốn và đâm 1 dao vào người của thiếp. May thay vết thương không nghiêm trọng chỉ để lại thẹo thế này thôi.”

Nghe xong Vi Cố kinh hoàng nhớ lại lời của ông Nguyệt Lão 14 năm trước. Vi Cố hỏi thêm: “Có phải người vú đó bị chột 1 bên mắt phải không?”. Nàng bảo là đúng rồi.

Vi Cố bèn kể lại câu chuyện gặp Nguyệt Lão và câu chuyện chàng thấy tên ăn trộm đâm đứa bé gái 3 tuổi vào 14 năm trước cho vợ nghe. Nghe xong hai người đều rơi nước mắt và yêu quý nhau trọn đời. Họ cho rằng hôn nhân và tình duyên của họ đã được trời định sẵn nên dù có thế nào cũng mãi không mất nhau được.

Văn tế Tơ Hồng

Văn tế hay khấn Tơ Hồng này dùng khi làm lễ Tơ Hồng khi cưới vợ hoặc gả chồng. Bài văn tế Tơ Hồng này được truyền từ người xưa cho đến thời hôm nay. Nội dung văn tế như sau:

Nam mô a di đà Phật

Hôm nay ngày tốt, tháng lành

Đẹp duyên, đẹp phận đã thành phu thê.

Thiếp chàng hạnh phúc phòng khuê.

Trăm năm gửi trọn lời thề thủy chung

Lòng thành lễ mọn xin dâng

Thiên tiên Nguyệt Lão Tơ Hồng đã se

Chấp kỳ lễ bạc trai nghi

Chứng tâm sám hối phù trì cho con

Trước linh hoa gia tiên

Con xin cúi lạy

Phú tổ Di Lai

Sinh trai có vợ

Sinh gái có chồng

Lễ mọn kính dâng

Duyên lành gặp gỡ

Giao lão trăm năm

Vững bền hai họ

Nghi thất, nghi gia

Có con có của

Cầm sắt giao hòa

Trong chờ phúc tổ

Nam mô a di đà Phật.

Tơ Hồng trong văn hóa nghệ thuật Việt Nam

Từ lâu Tơ Hồng đã được xem là dây nối tình duyên cho những chàng trai và cô gái với nhau. Tơ Hồng xuất hiện trong những bài thơ , bài ca trong đám cưới, trong ngày vui của lứa đôi.

Lời bài hát:

Từ miền Nam anh ngược ra Bắc Mang theo câu hò điệu lý chín dòng sông Mang theo tấm lòng con trai miệt vườn Em ra đón chàng với cả yêu thương.

Này ngựa ô kiệu vàng anh khớp Xôn xao câu hò điệu lý bớ nàng ơi Băng qua núi đèo cao cao trập trùng Đưa nàng về dinh xao xuyến lý chung tình.

[Điệp khúc:] Quan họ người ơi tương tư mà chim sáo Xe chỉ luồn kim thiếp thương chàng từ lâu Áo bay ai đã qua cầu Đôi mình duyên tình đậm sâu.

Quan họ người ơi tương tư mà chim sáo Đến hẹn lại lên thiếp theo chàng một phen Gió đưa bông lúa trên đồng Thương nhau, thương nhau lý tơ hồng.

Những Điều Cần Biết Về Lễ Tơ Hồng

Người xưa cho rằng, việc nên vợ nên chồng là do ông Tơ bà Nguyệt se duyên, chính vì thế khi cô dâu chú rể thành vợ thành chồng phải tạ ơn ông Tơ và bà Nguyệt, cầu xin ông Tơ bà Nguyệt phù hộ cho ăn nên làm ra và phù hộ cho ăn ở với nhau trọn kiếp trọn đời.

Vì vậy, sau khi đón dâu về, người chủ hôn sẽ vào bàn thờ gia tiên nhà chú rể để làm lễ trước rồi hai vợ chồng cô dâu chú rể vào lễ sau. Dân gian gọi lễ này là lễ tơ hồng. Trong lễ tơ hồng có đọc văn tế. Nệi dung bản văn tế mỗi nơi viết một khác không quy định thống nhất, nhưng nội dung cơ bản là ca tụng công đức ông Tơ bà Nguyệt se mối duyên lành cho đôi trẻ và mong ông bà tiếp tục phù hộ cho cô dâu chú rể ăn ở với nhau đến đầu bạc răng long, sinh con đàn, cháu đống, ăn nên làm ra.

Hiện nay phong tục này hầu như đã bị bỏ qua, chỉ còn lại một số ít gia đình vẫn tổ chức. Nội dung cơ bản của lễ ông Tơ bà Nguyệt là biểu dương đạo vợ chồng ăn ở chung thuỷ, sống hòa thuận. Đây là một nghi lễ mang ý nghĩa cao quý, giáo dục con người làm điều thiện, tránh điều tà ác.

VĂN KHẤN GIA THẦN, GIA TIÊN KHI CƯỚI GẢ Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! -Hoàng thiên Hậu tổ chư vị Tôn thần -Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa -Ngài Bản gia Táo quân cùng các chư vị Tôn thần. -Tổ tiên và các chư vị hương linh nội, ngoại Hôm nay là ngày tháng………..năm………….. Tín chủ chúng con là:………………………………………….. Ngụ tại:……………………………………………………………… Con trai (hoặc con gái) của tín chủ là:……………………. Năm nay……….tuổi, kết duyên cùng…………………. Người thôn………… , xã……………… huyện………………….. Tỉnh………………….. Con của ông bà………………………… Nay thủ tục hôn lễ đã thành. Xin sắm sửa: hương hoa, trà quả cùng lễ vật……………. Dâng lên trước án -Trước Thần linh bản thổ – Trước linh bài liệt vị gia tiên – Trước Phúc tổ di lai, Ông Tơ Bà Nguyệt. Xin được giáng lâm, nạp thụ Phù hộ cho các cháu: Giai lão trăm năm, vừng bền hai họ. Nghi thất nghi gia, con cháu thịnh đạt. Cúi xin chư vị gia ân Mọi sự hanh thông, cung trần bái thỉnh.

Danh Sách Lễ Vật Cúng Đầy Tháng Trẻ Sinh Đôi Chuẩn Nhất

Cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi (song sinh) về cơ bản sẽ đầy đủ các lễ. Nhưng hai bé sẽ có sự khác biệt so với cho một bé. Đặc biệt là lễ cúng đầy tháng cho sinh đôi trai và gái sẽ cần chuẩn bị khác biệt về số lượng từng lễ vật trong mâm cúng.

Ý nghĩa của tổ chức lễ cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi.

Khi hai bé được sinh ra, xuất hiện trên cuộc đời này được đủ một tháng. Thời điểm này cũng chấm dứt thời kỳ ở cữ của mẹ. Ba mẹ bé sẽ thực hiện nghi lễ cúng đầy tháng cho bé.

Đây là nghi lễ đầu tiên trong đời của 2 trẻ để gia đình cảm tạ thần linh, tổ tiên ông bà phù hộ che chở cho mẹ sinh đôi được bình an.

Là thời điểm gửi gắm những lời chúc may mắn tốt đẹp tới 2 thành viên mới của gia đình và xã hội.

Theo phong tục từ xưa truyền lại việc tính ngày cúng đầy tháng của trẻ là ” gái sụt 2 trai sụt 1″.

Điều này có nghĩa là thời gian cúng lễ đầy tháng cho bé gái hay sinh đôi sinh ba bé gái sẽ sớm hơn hai ngày. Ví dụ sinh đôi hai bé gái ngày 5 tháng 10 tổ chức cúng đầy tháng ngày 3 tháng 11 (âm lịch)

Đối với bé trai hay sinh đôi sinh ba bé trai là sớm hơn một ngày. Ví dụ sinh đôi bé trai ngày 5 tháng 10 tổ chức cúng đầy tháng ngày 4 tháng 11 (âm lịch)

Trong trường hợp sinh đôi trai và gái thì cha mẹ lấy đúng chuẩn ngày hai bé sinh làm ngày cúng tháng sau. Ví dụ hai trẻ sinh ngày 5 tháng 10 tổ chức cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi ngày 5 tháng 11 (âm lịch)

Ngoài đồ cúng dâng lên bàn thờ Phật, gia tiên, ông địa thì lễ vật cúng mâm đầy tháng cho trẻ sinh đôi đơn giản bao gồm:

Xôi nếp 26 phần

Chè 26 phần ( chè trôi nếu sinh đôi hai gái, chè đậu trắng nếu sinh đôi hai trai, nửa là chè trôi và nửa là đậu trắng nếu sinh đôi bé trai và gái)

Bánh kẹo hai đĩa

Nước suối hai chai

Rượu đế hai chai

Trái cây ngũ quả hai đĩa

Hoa tươi hai bình

Hương trầm hai bó

Đèn cầy tealight 26 cái

Gạo trắng 2 chén, muối trắng 2 chén

Trầu têm 26 phần

Gà hoặc vịt luộc 2 con, heo quay miếng hoặc nguyên con 2 phần

Tiền giấy cúng, bộ 26 đôi hài 26 nén vàng, váy áo cho 26 bà Mụ và bà Chúa.

Bộ đồ giấy cúng thế (sinh đôi trai sử dụng hai bộ thế nam, sinh đôi gái sử dụng hai bộ thế nữ. Nếu sinh đôi trai gái sử dụng một bộ thế nam một bộ thế nữ)

Chuẩn bị trước bài văn khấn để nghi thức cúng diễn ra hoàn hảo và trang trọng. Bạn có thể tham khảo bài cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi của dịch vụ Đồ Cúng Việt sau đây:

Chúng con kính lạy chư Phật, Thánh hiền, các vị Tiên Bà, Tiên Ông, các đấng Thần linh, gia tiên nội ngoại.

Hôm nay, nhằm ngày ….. tháng ….. năm ……âm lịch là ngày lành tháng tốt

Vợ chồng chúng con gồm … sinh đôi được hai con (trai, gái) đặt tên là …

Chúng con hiện đang ngụ tại …

Hôm nay, nhân ngày đầy tháng cho hai bé chúng con thành tâm sắm bày biện hương hoa lễ vật. Và các thứ cúng dâng, kính cẩn chúng con xin trình báo:

Nhờ ơn chư Phật, Thánh hiền, các vị Tiên Bà, Tiên Ông, các đấng Thần linh, gia tiên nội ngoại, cho con sinh ra hai cháu, tên là…sinh vào ngày … được mẹ tròn, con vuông.

Chúng con thành tâm cúi xin chư vị tề tựu thụ hưởng lễ vật. Mong các ngài phù hộ độ trì, các ngài vuốt ve che chở cho cháu.

Phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, được hưởng vinh hoa phú quý. Gia quyến chúng con được an bình, điềm lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan.

Xin thành tâm được chứng giám cho lòng thành.

Chọn giờ cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi

Lựa chọn giờ cúng vô cùng quan trọng đối với mọi lễ cúng không riêng việc cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi.

Chọn được giờ cúng tốt không quá khó khăn. Cha mẹ trẻ lựa giờ hoàng đạo, giờ tương sinh, tránh những giờ xung khắc với giờ sanh của trẻ để cúng là được ( chọn giờ theo tam hợp và tránh giờ thuộc tứ hành xung)

Hoặc kỹ lưỡng hơn có thể xin giờ cúng của thầy tử vi lý số cho hợp mạng của trẻ. Nhằm mang lại nhiều may mắn cho hai bé và gia đình.

Cách tiến hành cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi

Lễ vật đồ cúng đầy tháng cho hai bé được sắp xếp trên bàn, bày lễ vật cúng 12 Bà Mụ và bà Chúa, lễ vật kính Đức Ông.

Ông bà hoặc cha mẹ hai trẻ đứng ra thắp hương và khấn vái. Bài khấn thường có nội dung như trên đã cung cấp.

Khấn xong thực nghi thức khai hoa, người lớn sẽ bồng hai bé trên tay. Rồi cầm một cành hoa riêng từng bàn cúng mỗi bé nhúng vào nước suối cúng sạch trên bàn. Quơ qua miệng bé và đọc những lời cầu chúc mang ý nghĩa tốt đẹp.

“Mở miệng ra cho có bông, có hoa,

Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ,

Mở miệng ra cho có bạc, có tiền,

Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến…”

Tiếp theo là nghi thức đặt sau lễ cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi:

Ngày nay nghi thức này không còn phổ biến, vì gia đình thường đặt tên ngay khi hai bé vừa mới chào đời.

Sau khi làm lễ khai hoa, cầu chúc những điều tốt đẹp đến với hai đứa bé. Thì chủ lễ sẽ tiến hành nghi thức đặt tên cho con bằng hình thức xin keo bằng đồng xu.

Ngươi xin sẽ lấy hai đồng tiền cổ và gieo vào chiếc đĩa. Nếu xin được một đồng úp và một đồng ngửa thì cái tên đó được chấp thuận.

Trường hợp cả hai đồng đều úp hoặc đều ngửa thì phải gieo lại, làm 3 lần nếu không được thì đặt tên khác cho trẻ.

Sau cùng hai đứa trẻ sẽ nhận lời cầu chúc và quà lì xì của người thân, họ hàng và các vị khách mời đến dự tiệc đầy tháng cho trẻ sinh đôi.

Dịch vụ cúng đầy tháng cho trẻ sinh đôi chuẩn lễ nghi ở đâu?

Dịch vụ chúng tôi đảm bảo giao hàng tận nơi miễn phí. Cung cấp lễ vật mâm cúng đầy đủ từ lễ vật đến bài văn khấn sẵn cho gia đình.

Nhân viên bày trí miễn phí, hướng dẫn gia đình cách cúng chi tiết. Thực phẩm đảm bảo an toàn VSTP, xôi chè cúng được làm bởi tay thợ lâu năm.

Cam đoan xôi chè không sử dụng chất bảo quản hay phẩm tạo màu. Nhân viên được trang bị khẩu trang bao tay y tế, nước diệt khuẩn khi vào nhà khách và tiến hành bày trí.

Theo dõi thêm thông tin tại:

https://docungviet.vn/blog/category/tin-tuc