Bài Văn Cúng Giỗ Đầu

Ngày giỗ đầu đối với người mất được gọi là Tiểu Tường, đây là ngày giỗ đầu tiên sau đúng 1 năm ngày mất của một ai đó. Là một trong 2 ngày giỗ thuộc kỳ tang ( 4 9 ngày và giỗ đầu) khác với cách cúng ngày giỗ thường ( dỗ hằng năm)

Trong thời gian này, con cháu dòng họ của người đã khuất vẫn còn rất đau thương, chưa đủ thời gian để xóa đi vết thương lòng . Một năm, thời gian không dài nhưng chẳng ngắn vẫn không đủ để làm khuya khỏa được nổi đau mất người thân mà chúng ta phải chịu đựng. Con cái vẫn còn khóc thương nhớ cha mẹ, vợ chồng vẫn còn nhớ nhau rất nhiều, cha mẹ đang đau lòng mà tiếc khôn nguôi đứa con xấu số của mình.

Ngày giỗ đầu rất quan trọng đối với người Việt. Trong ngày dỗ đầu, con cháu đều sẽ tập trung về để làm mâm cơm giỗ cúng tưởng nhớ đến người đã khuất. Bên cạnh các vật phẩm thờ cúng, các món ăn trên mâm cổ cúng thì bài văn cúng dỗ đầu rất quan trọng là một trong những phong tục thờ cúng gia tiên đa dạng của người Việt.

Trng này dỗ đầu, người sống sẽ sắm đầy đủ mọi đồ dùng cho người chết như :quần áo giường chiếu bát dĩa xe cộ.. có khi cả điện thoại, và nhất là bày trí một bộ bàn thờ đầy đủ để an ủi vong linh người mất.

Bộ bàn thờ gia tiên cần những vật phẩm nào ?

Bàn thờ gia tiên, bàn thờ tổ tiên trong gia đình mỗi người Việt là rất quan trọng, nó thể hiện truyền thống : uống nước nhớ nguồn của mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Vì vậy, việc bày trí một bộ bàn thờ gia tiên đầy đủ, hoàn thiện rất cần thiết.

Trên bộ bàn thờ cần những vật phẩm nào?

Truyền thống thờ cúng của người Việt đa dạng tín ngưỡng, trong đó có thờ Phật, thờ ông thần tài thổ địa, và quan trọng hơn hết là thờ cúng tỏ tiên. Phong tục của 3 miền Bắc Trung Nam khác nhau nhưng chung quy lại :trên mỗi bàn thờ gia tiên trong nhà đều sẽ có những vật phẩm sau đây :

Bát hương thờ ( bát nhang thờ ) : là vật phẩm rất cần thiết có ý nghĩa tâm linh sâu sắc, không thể nào thiếu đi trên bàn thờ. Thờ cúng gia tiên hay những người đã khuất thường bày ba bát hương và lọa bát hương tốt nhất chính là bát hương gốm sứ Bát Tràng

Tiếp theo là hủ chóe thờ: là vật phẩm thờ tâm linh được tạo nên bởi ý tưởng từ những hũ gạo, thạp gạo đầy ắp của những gia đình quý tộc, vua chúa thời xưa. Hũ chóe thờ trên bàn thờ gia tiên thường được đặt 3 đựng gạo, muối và nước sạch.

đèn dầu thờ cúng là điều cần thiết cho bàn thờ trong năm đầu nói riêng và bàn thờ gia tiên nói chung. Nó giúp giữ lửa làm ấm bàn thờ và ấm không gian nhà. Giúp người khuất bớt hiu quạnh.

( đèn dầu thờ )

Bên cạnh đó, tren bàn thờ cần có các vật phẩm khác như : mâm bồng thờ ( dùng dâng hoa quả tươi), ống đựng hương( đựng nhang thờ) , bát nước thờ, kỷ đồ thờ ..

Chuẩn bị mâm cơm ngày dỗ đầu cần gì ? Bài văn khấn ngày dỗ đầu ra sao ?

Mâm cơm ngày giỗ đầu đối với nhiều gia đình rất quan trọng. Đối với nhiều gia đình khá giả còn làm một bữa giỗ lớn mời mọc khách khứa, họ hàng, làng xóm để họ cùng tưởng nhớ về người đã khuất.

Mâm cơm cúng ngày dỗ bao gốm những món ăn phù hợp với ẩm thực 3 miền, tùy thuộc vào đặc trưng ẩm thực cúng dỗ của từng vùng miền mà chuẩn bị sao cho đầy đủ nhất. Nhưng trên cơ bản, mâm cơm cúng dỗ đầu cần có :

Mâm cơm cúng giỗ người miền Nam :

Có món gà : Gà sẽ được làm sạch, luộc chín, chặt nhỏ và xếp lên đĩa

Món kho : thịt heo kho nước cốt dừa ( thịt kho tàu)

Món canh : món canh hay món hầm : canh giò hầm hoặc canh xương hầm măng

Món xào : không thể thiếu đi món xào đối với mâm cúng dỗ đầu của người Nam : xào chua hoặc xào măn

Cuối cùng là món chả giò : bao gồm nem, chả lụa và chả giò tự làm

Mâm cơm cúng dỗ đầu của người Miền Trung

Miền Trung khá cầu kỳ trong ẩm thực nên mâm cơm ngày cúng dỗ đầu cũng rất đa dạng với các món :

Các loại thịt : mâm cơm cúng dỗ của người Trung hầu hết có các loại thịt ( gồm thịt gà, thịt heo và thịt bò với các món : thịt heo quay, thịt bò nướng, thịt gà nấu cà ri….

Món cá thường là cá chiên

Tôm rim

Canh khổ hoa dồi thịt

Đậu cô ve xào thịt

Canh củ hầm thịt bò

Mâm cơm cúng của người Bắc đối với dỗ đầu

Cũng không thể thiếu món gà : quay hoặc luộc xắp lên dĩa

Món thịt đông là đặc trưng của người Bắc

Cơm trắng và xôi đỗ hoặc xôi gấc

Bánh dầy và chả quế

Miến xào lòng gà , lòng vịt …..

Xà lách trộn cà chua dưa leo…..

Hôm nay là ngày …. Tháng …….. năm ……..

Chúng con cùng cả họ , nhân ngày tiểu đường

Kính dâng chay nhạt , trước linh tọa khóc mà than rằng :

Than ôi !

Mây giăng gió giữ làm chi sớm độc địa hỡi trời!

Hơn một ngày không ở kém một ngày không đi đành rằng tử sinh có mệnh

Nhớ những lúc một nhà sum họp, cha tước mẹ sau ,

Bỗng từ đâu hai ngã chia đôi, kẻ còn người khuất

Thương ôi!

Công đức chưa đến, đau đớn như chứa chan giọt lệ, âm cung xa cách, xót xa thay bối rối ruột tằm, tính đốt ngón tay kể tháng đã tròn 12

Tiểu đường tế duyên chưa khô hàng lệ

Tình ngày vừa đúng 361 ngày giỗ đầu diện lễ

Chay nhạt đang lên

Dưới suối chín cha mẹ già chứng giám

Khóc than kể rằng : trước linh sàn con kẻ khấu đầu

Cúi xin âm hưởng.

Tìm Hiểu Bài Cúng Đám Giỗ Họ, Giỗ Thường

Hàng năm đến ngày giỗ chạp con cháu thường quây quần cùng với nhau để dâng lên tổ tiên tấm lòng thành của mình, đã trở thành một nét tâm linh và văn hóa đẹp. Cùng tìm hiểu về bài cúng đám giỗ, cúng giỗ họ và giỗ thường như thế nào bạn nhé.

Bài cúng đám giỗ như thế nào

Bài cúng đám giỗ là ngày cúng hàng năm vào ngày mà người mất. Đầu tiên bài viết này giới thiệu đến bạn bài cúng đám giỗ đầu nhé.

Ý nghĩa của ngày giỗ này chính là lần giỗ đầu tiên sau 1 năm của người đã mất. Vào ngày này người ta thường làm rất trang nghiêm, bi ai và buồn một phần vì thời gian cũng chưa được lâu sau khi người mất ra đi.

Vào ngày này thì để bài cúng đám giỗ được diễn ra thuận lợi thì nhà cúng cần sắm lễ bao gồm : lễ mặn, hoa quả, vàng hương, oản, đồ hàng mã như tiền, vàng, mã, giấy và quần áo hoặc là hình nhân nữa. Hình nhân này mang ý nghĩa là khi đốt đi sang thế giới bên kia sẽ hầu hạ cho người đã khuất. Sau khi làm xong lễ cúng bái thì tất cả đồ hàng mã được mang ra ngoài mộ người mất để đốt hoặc có thể đốt ở nhà.

Vào dịp này thầy được mời cúng sẽ có những bài cúng giỗ phù hợp nhất.

Văn cúng giỗ họ như thế nào

Văn cúng giỗ họ là cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, tấm lòng thành của con cháu và những người còn sống đối với gia tiên. Vào ngày này anh em cô bác và con cháu trong nhà thường tụ họp lại một nhà để cùng làm giỗ và dâng lên ban thờ gia tiên – dòng họ để cúng.

Mong được phù hộ cho con cháu trong gia đình bình an, công việc công danh dẫn đường chỉ lối trong cuộc sống. Đây cũng là dịp để tất cả mọi người gác lại chuyện hàng ngày để sum vầy cùng với nhau, thể hiện tình anh em, đoàn kết trong gia đình.

Bài cúng giỗ thường như thế nào

Để có thể cúng giỗ ngày thường bạn có thể làm theo bài cúng giỗ thường như sau:

Nam mô A di đà phật : 3 lần

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần quân

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Hôm nay là ngày/tháng/năm. Ngày trước giỗ Tiên thường.

Tín chủ con là: Xưng đầy đủ họ tên

Ngụ tại: Xưng địa chỉ:

Nhân ngày giỗ của: Xưng vị của người mất

Chúng con cùng toàn thể gia quyến theo lễ nghĩa, thành tâm sắm lễ bao gồm: kể lễ sắm. Đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh kính cẩn tâu trình. Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh chứng giám cho lòng thành và thụ hưởng lễ vật của gia đình con dâng lên.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn được thờ phụng cùng về tâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A di Đà phật: 3 lần.

Hi vọng thông qua bài viết tìm hiểu về bài cúng đám giỗ họ, giỗ thường các bạn đã hiểu hơn về nét đẹp văn hóa cũng như phong tục của ông cha ta từ ngày đời xưa. Hãy lưu lại để khi cần dùng

Bài Cúng Giỗ Anh Trai

Bài Cúng Giỗ Anh Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Bé Trai, Lễ Cúng 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bài Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bài Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai, Hoạt Động Trải Nghiệm Và Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp, Nội Quy Cắm Trại, Bé Trai, Anh Trai ác Ma Yêu Em Vág, Đơn Xin ở Lại Trại, Rau Câu Trái Cây, Thể Lệ Nét Chữ Từ Trái Tim, Thể Lệ Nét Chữ Trái Tim, Xin O Lai Trai, Don O Lai Trai Tam Gia, Trái Tim Sen Của Mẹ, Thủ Tục ăn Hỏi Nhà Trai, Trái Cây, Bài Thơ Hoa Kết Trái, Nội Quy Trại 26/3, Nội Quy Trại, Nội Quy Hội Trại, Quy ước Bàn Tay Trái, Bột Trái Cây, Trái Cây Sấy Dẻo, Lời Bài Thơ Hoa Kết Trái, Báo Cáo Giờ Trái Đất, Bài Ca Về Trái Đất, Mẫu Đơn Xin Vào Trại Tâm Thần, Em Trai Mưa, Bài Tập Quy Tắc Bàn Tay Trái Lớp 11, ăn Dặm Từ Trái Tim, Bài Tập Quy Tắc Bàn Tay Trái, 6 Bí Quyết Nắm Giữ Trái Tim Đàn ông, Giật Mắt Trái, Bí Quyết Yêu Trai Tây, Bao Cao Tong Ket Hoi Trai, Trái Tim Của Chef Pdf, Bí Quyết Đẹp Trai, Doanh Trại, Báo Cáo Tổng Kết Hội Trại 26 3, Bí Quyết Cua Trai, Nội Quy Trại Giam, Thể Lệ Cuộc Thi Nét Chữ Từ Trái Tim, Quá Trình Yêu Của Con Trai Và Con Gái, Bao Ve Trai Giam La Gi, Từ Vựng Về Trái Cây, Vai Trò Trái Dừa Nước, Thủ Tục Vay Vốn Làm Trang Trại, Sách ăn Dặm Từ Trái Tim, Đơn Xin Học Trái Tuyến Lớp 6, Trái Tim Của Chef, Kỹ Năng ăn Trái Cây, Khế ước Trái Phiếu, Trại Tù Phú Quốc, Xin O Lai Trai Giam Kim Chi, Trai Tap Trung, Hãy Kể Tên Các Đới Khí Hậu Trên Trái Đất, Cấu Tạo Trái Dừa Nước, Kế Hoạch Cua Trai, Hãy Kể Tên 5 Đới Khí Hậu Trên Trái Đất, Thủ Tục Xin Học Lớp 6 Trái Tuyến, Thủ Tục Xin Học Lớp 1 Trái Tuyến, Sách 80 Lời Bố Gửi Con Trai, Giáo án Hoa Kết Trái, Mẫu Đơn Xin Chuyển Trại, Nội Quy Quy Chế Trại Giam, Mẫu Đơn Xin Học Lớp 1 Trái Tuyến, Mẫu Đơn Xin Sao Giấy Ra Trại, Mẫu Đơn Xin Học Lớp 6 Trái Tuyến, Mẫu Đơn Xin Học Trái Tuyến Lớp 6, ăn Dặm Từ Trái Tim 2023, Đơm Đề Nghị Đi Trại Tâm Thần, Mẫu Đơn Xin ở Lại Trại Giam, Đơn Xin Vào Lớp 6 Trái Tuyến, Đơn Xin Học Lớp 1 Trái Tuyến, Đơn Xin Học Lớp 6 Trái Tuyến, Đơn Xin Vào Lớp 1 Trái Tuyến, Đơn Xin Vào Học Lớp 6 Trái Tuyến, Đơn Xin ở Lại Trại Giam, Đơn Xin ở Lại Trại Tạm Giam, Mẫu Đơn Xin Cấp Lại Giấy Ra Trại, Báo Cáo Nước Trái Cây, 3. Kế Hoạch Cua Trai, Biển Nào Cấm Rẽ Trái, Đơn Xin Chuyển Trại, Vỉa Hè Nguyễn Trãi, Biển Báo Cấm ô Tô Rẽ Trái, Bài Dù Sao Trái Đất Vẫn Quay, Mẫu Đơn Xin Vào Lớp 6 Trái Tuyến, Don Xin Ve Trai Giam, Mẫu Đơn Xin Vào Lớp 1 Trái Tuyến, Don Xin O Lao Trai Giam, Em Trai Mua Nghia La Gi, Mẫu Đơn Xin ở Lại Trại Tạm Giam, Truyện Tranh Gái Giả Trai, Bài Thuyết Trình Hội Trại 26 3, Bài Thuyết Trình Trại,

Bài Cúng Giỗ Anh Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Bé Trai, Lễ Cúng 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bài Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bài Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai, Hoạt Động Trải Nghiệm Và Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp, Nội Quy Cắm Trại, Bé Trai, Anh Trai ác Ma Yêu Em Vág, Đơn Xin ở Lại Trại, Rau Câu Trái Cây, Thể Lệ Nét Chữ Từ Trái Tim, Thể Lệ Nét Chữ Trái Tim, Xin O Lai Trai, Don O Lai Trai Tam Gia, Trái Tim Sen Của Mẹ, Thủ Tục ăn Hỏi Nhà Trai, Trái Cây, Bài Thơ Hoa Kết Trái, Nội Quy Trại 26/3, Nội Quy Trại, Nội Quy Hội Trại, Quy ước Bàn Tay Trái, Bột Trái Cây, Trái Cây Sấy Dẻo, Lời Bài Thơ Hoa Kết Trái, Báo Cáo Giờ Trái Đất, Bài Ca Về Trái Đất, Mẫu Đơn Xin Vào Trại Tâm Thần, Em Trai Mưa, Bài Tập Quy Tắc Bàn Tay Trái Lớp 11, ăn Dặm Từ Trái Tim, Bài Tập Quy Tắc Bàn Tay Trái, 6 Bí Quyết Nắm Giữ Trái Tim Đàn ông, Giật Mắt Trái, Bí Quyết Yêu Trai Tây, Bao Cao Tong Ket Hoi Trai, Trái Tim Của Chef Pdf, Bí Quyết Đẹp Trai, Doanh Trại, Báo Cáo Tổng Kết Hội Trại 26 3, Bí Quyết Cua Trai, Nội Quy Trại Giam, Thể Lệ Cuộc Thi Nét Chữ Từ Trái Tim, Quá Trình Yêu Của Con Trai Và Con Gái, Bao Ve Trai Giam La Gi, Từ Vựng Về Trái Cây, Vai Trò Trái Dừa Nước,

Cúng Giỗ Gồm Những Gì Và Cách Bày Mâm Giỗ

Tục cúng giỗ đã có từ rất lâu đời, trở thành một nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam ta. Cúng giỗ là cách thể hiện tấm lòng đạo hiếu, tôn trọng và tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng mỗi chúng ta nên người. Nên thường vào những ngày này mỗi gia đình tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình đểu tổ chức cúng giỗ, làm cơm dâng lên ban thờ tổ tiên. Vậy cúng giỗ gồm những gì?

Đối với câu hỏi cúng giỗ gồm những gì với mỗi gia đình sẽ có tập tục làm giỗ khác nhau. Có nhà làm mâm cơm đạm bạc, đơn giản thể hiện được tấm lòng thành dâng lên gia đình của mình. Đơn giản hơn có thể làm những món chay thanh tịnh để báo hiếu.

Trong ngày cúng giỗ những lễ vật dâng lên không cần quá cầu kỳ nhưng thể hiện được tấm lòng thành thảo của con cháu là được.

Cách bày mâm cúng giỗ như thế nào

Trong ngày cúng giỗ có rất nhiều lưu ý đến gia đình người thực hiện cúng. Nhưng cần bày biện chu đáo, cách bày mâm cúng giỗ cũng nên lưu ý một số điểm: Đối với bàn thờ thổ công gia tiên trong ngày giỗ hoặc bất kỳ ngày nào mà gia đình thực hiện bày lễ mặn lên ban thờ thì không nên để mâm cơm cỗ trực tiếp lên ban thờ, cũng không nên để trực tiếp dưới đất. Mà nên đặt lên một bàn nhỏ thấp hơn so với ban thờ chính một chút.

Trên mâm cỗ có đầy đủ các món: luộc, xào, rau, thịt, bát cơm, muỗi hoặc chén trà và nước. Trên ban thờ có bày thêm hoa quả, bánh kẹo và trà gói.

Cách bày mâm cơm cúng giỗ như sau: Một bát cơm úp ngược, một quả trứng luộc đã được bóc vỏ, một đôi đũa, một thìa muối, mất lát gùng thường là 9 hoặc 7 lát. Đô cơm để cúng không được nếm trước hoặc đụng đũa vào bởi như thế là lỗi. Còn đối với cách bày mâm cúng giỗ trên ban thờ Phật chỉ nên thờ cúng đồ chay tịnh.

Trong các ngày giỗ thì giỗ đầu là ngày khá quan trọng, cúng giỗ đầu như thế nào nên nhớ. Ngày giỗ đầu còn được gọi với cái tên là ngày Tiểu Tường là ngày giỗ đầu tiên sau ngày người mất một năm.

Nằm trong thời kỳ tang, chính vì thế không khí còn rất sầu thảm và bi ai, con cháu còn đang tiếc thương. Cúng giỗ đầu như thế nào thì người trong gia đình thường được tổ chức trang nghiêm không kém gì so với người mất. Con cháu trong nhà vẫn mặc đồ tang phục và nghi lễ cũng giống như ngày người đó mất.

Như vậy, cúng giỗ đầu như thế nào hiểu được vấn đề này sẽ giúp bạn chuẩn bị được chu đáo hơn để thể hiện sự hiếu kính của gia đình đối với người đã khuất.

Tìm Hiểu Bài Cúng Đám Giỗ Họ Giỗ Thường

Bài cúng đám giỗ như thế nào

Ý nghĩa của ngày giỗ này chính là lần giỗ đầu tiên sau 1 năm của người đã mất. Vào ngày này người ta thường làm rất trang nghiêm, bi ai và buồn một phần vì thời gian cũng chưa được lâu sau khi người mất ra đi.

Vào ngày này thì để bài cúng đám giỗ được diễn ra thuận lợi thì nhà cúng cần sắm lễ bao gồm : lễ mặn, hoa quả, vàng hương, oản, đồ hàng mã như tiền, vàng, mã, giấy và quần áo hoặc là hình nhân nữa. Hình nhân này mang ý nghĩa là khi đốt đi sang thế giới bên kia sẽ hầu hạ cho người đã khuất. Sau khi làm xong lễ cúng bái thì tất cả đồ hàng mã được mang ra ngoài mộ người mất để đốt hoặc có thể đốt ở nhà.

Vào dịp này thầy được mời cúng sẽ có những bài cúng giỗ phù hợp nhất.

Văn cúng giỗ họ như thế nào

Văn cúng giỗ họ là cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, tấm lòng thành của con cháu và những người còn sống đối với gia tiên. Vào ngày này anh em cô bác và con cháu trong nhà thường tụ họp lại một nhà để cùng làm giỗ và dâng lên ban thờ gia tiên – dòng họ để cúng. Mong được phù hộ cho con cháu trong gia đình bình an, công việc công danh dẫn đường chỉ lối trong cuộc sống. Đây cũng là dịp để tất cả mọi người gác lại chuyện hàng ngày để sum vầy cùng với nhau, thể hiện tình anh em, đoàn kết trong gia đình.

Bài cúng giỗ thường như thế nào

Để có thể cúng giỗ ngày thường bạn có thể làm theo bài cúng giỗ thường như sau:

Nam mô A di đà phật : 3 lần Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương. Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần. Con kính lạy ngài Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần quân Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Hôm nay là ngày/tháng/năm. Ngày trước giỗ Tiên thường. Tín chủ con là: Xưng đầy đủ họ tên Ngụ tại: Xưng địa chỉ: Nhân ngày giỗ của: Xưng vị của người mất Chúng con cùng toàn thể gia quyến theo lễ nghĩa, thành tâm sắm lễ bao gồm: kể lễ sắm. Đốt nén tâm hương, trước án tọa Tôn thần cùng chư vị uy linh kính cẩn tâu trình. Chúng con kính mời các vị Bản gia Thổ công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh chứng giám cho lòng thành và thụ hưởng lễ vật của gia đình con dâng lên. Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn được thờ phụng cùng về tâm hưởng. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A di Đà phật: 3 lần.

Hi vọng thông qua bài viết tìm hiểu về bài cúng đám giỗ họ, giỗ thường các bạn đã hiểu hơn về nét đẹp văn hóa cũng như phong tục của ông cha ta từ ngày đời xưa. Hãy lưu lại để khi cần dùng