Bài Cúng Gia Tiên Ngày Cưới / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới

Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Văn Khấn Yết Cáo Gia Thần Gia Tiên Khi Cưới Gả, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Văn Khấn Xe Cuối Năm, Truyện Cười Kỷ Niệm Ngày Cưới, Bài Khấn Tổ Tiên, Bài Khấn Gia Tiên, Bài Khấn Sám Hối Gia Tiên, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Văn Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Bài Khấn 49 Ngày, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 50 Ngày, Bài Khấn Ngay 23, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Bài Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Luận án Tiến Sĩ Buồn Cười, Chính Sách Tiền Tệ 6 Tháng Cuối Năm 2013, Võ Khắc Triển Tiến Sĩ Nho Học Cuối Cùng Của Việt Nam, Đáp An An Toàn Gt Cho Nu Cuoi Ngay Mai, Truyện Cười Mỗi Ngày, Truyện Cười Hay Ngày 8/3, Dap An Atgt Cho Nu Cuoi Ngay Mai, Mỗi Ngày 1 Truyện Cười, Truyện Cười Về Ngày 26/3, Truyện Cười Về Ngày 8/3, Truyện Cười Ngày Tết, Truyện Cười Ngày 1/4, Truyện Cười Ngày 26/3, Truyện Cười Ngày 8/3, Truyện Cười Thứ 6 Ngày 13, Truyện Ma Xác Ai Trong Ngày Cưới, Đáp án Atgt Cho Nụ Cười Ngày Mai 2023, 6 Câu Thơ Cuối Cảnh Ngày Xuân, Truyện Cười Ngày 8 Tháng 3, Truyện Cười Update Mỗi Ngày, An Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay Mai, Đáp án Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, Đáp án Atgt Cho Nụ Cười Ngày Mai 2023 Thcs, Thể Lệ Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, An Toàn Giao Thông Cho Nu Cuoi Ngày Msi, Thể Lệ An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, Phân Tích 6 Câu Thơ Cuối Bài Cảnh Ngày Xuân, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Violet, Đáp án Tự Luận An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2023, Tài Liệu An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, Truyện Đôrêmon Đêm Trước Ngày Cưới Của Nobita, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2023, Đáp án Cuộv Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, Phân Tích 6 Câu Thơ Cuối Cảnh Ngày Xuân, 6 Câu Thơ Cuối Trong Đoạn Trích Cảnh Ngày Xuân, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2023 Thpt, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2023,

Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Văn Khấn Yết Cáo Gia Thần Gia Tiên Khi Cưới Gả, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Văn Khấn Xe Cuối Năm, Truyện Cười Kỷ Niệm Ngày Cưới, Bài Khấn Tổ Tiên, Bài Khấn Gia Tiên, Bài Khấn Sám Hối Gia Tiên, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Văn Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 21 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn 7 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn 3 Ngày, Văn Khấn 49 Ngày, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Bài Khấn 49 Ngày, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 50 Ngày, Bài Khấn Ngay 23, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Bài Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn Ngày Mùng 1,

Bài Khấn Gia Tiên Trong Ngày Cưới

Khi gia đình có hỷ sự nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ báo cáo thần linh, Gia Tiên sau khi dâng lễ.Vậy bài văn khấn cúng gia tiên trong ngày cưới như thế nào là chuẩn nhất.Gốm Phúc Gia Tiên xin chia sẻ bài viết dưới để mọi người cùng tham khảo.

Thủ tục cưới xin là nét đẹp quý của văn hóa truyền thống dân tộc cần được gìn giữ. Thời nay, người ta có thể bỏ qua khá nhiều nghi lễ rườm rà, tốn kém nhưnglà thủ tụcbắt buộc để chứng tỏ hôn lễ thực sự được gia đình hai họ công nhậnthông qua bài văn khấn vái gia tiên ngày cưới.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa,ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy tiên họ ………. chư vị Hương linh.

Tín chủ (chúng) con là: ………………………….

Ngụ tại: ……………….

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……………

Tín chủ con có con trai (con gái) kết duyên cùng ……………:.

Con của ông bà …………………….

Ngụ tại: ……………………

Nay thủ tục hôn lễ đã thành. Xin kính dâng lễ vật, gọi là theo phong tục nghi lễ thành hôn và hợp cẩn, trước linh toạ Ngũ tự Gia thần chư vị Tôn linh, truớc linh bài liệt vị gia tiên chư chân linh xin kính cẩn khấn cầu:

Phúc tổ đi lai,

Sinh trai có vợ (nếu là nhà trai),

Sinh gái có chồng (nếu là nhà gái)

Lễ mọn kính dâng,

Duyên lành gặp gỡ,

Giai lão trăm năm,

Vững bền hai họ,

Nghi thất nghi gia,

Có con có của,

Cầm sắt giao hoà,

Trông nhờ phúc Tổ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, xin được phù hộ độ trì!.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Với bài viết huy vọng sẽ giúp các bạn sẽ chuẩn bị được tốtvăn khấn gia tiên trong ngày cưới, đồng thời với sự tư vấn nhiệt tình và bán hàng có tâm,Chúng tôi hy vọng sản phẩm tâm linhcủa Gốm Phúc Gia tiên sẽ làm hài lòng quý khách,dù là khách hàng khó tính nhất .

Văn Khấn Gia Tiên Ngày Cưới

Văn khấn gia tiên ngày cưới – Văn khấn gia tiên khi cưới gả

Bài văn khán gia tiên ngày cưới – Văn khấn gia tiên khi cưới gả đầy đủ, chính xác nhất. Cách sắm lễ đầy đủ, chính xác. Hôn nhân, cưới hỏi là việc hệ trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người. Vào ngày cưới gả, hai bên gia đình nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ cúng gia tiên để báo cáo về việc sắp có thêm thành viên mới trong gian đình. Trong bài viết này, Webloikhuyen xin chia sẻ tới các bạn bài văn khấn gia tiên ngày cưới đầy đủ, chính xác nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Sắm lễ Lễ dạm ngõ

Lễ dạm ngõ là lễ gặp mặt chính thức của hai bên gia đình, được xem là thủ tục cần thiết để ” người lớn ” hai bên gia đình thưa chuyện với nhau.

Lễ vật cần chuẩn bị trong lễ dạm ngõ bao gồm trầu cau, chè thuốc và bánh kẹo với số lượng chẵn. Tùy thuộc vào từng vùng thỉ lễ vật có thể ít hoặc nhiều, nhưng không bao giờ thiếu trầu cau vì các cụ xưa đã có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.

Lễ ăn hỏi

– Đối với nhà trai có thể chuẩn bị 3 – 5 – 7 – 9 – 11 mâm, tùy thuộc vào điều kiện từng gia đình, đối với phong tục người miền Bắc. Đối với người Miền Nam 4 – 6 – 8 – 10 mâm.

Mâm quả gồm: trầu cau, rượu, thuốc lá, bánh ăn hỏi (bánh cốm, bánh phu thê, bánh đậu xanh hay bánh trưng, bánh giầy), chè, mứt sen và các lễ vật khác tùy theo từng gia đình chuẩn bị. Ngoài những đồ lễ trên nhà trai còn cần chuẩn bị hương, hoa quả tươi, bánh kẹo để đặt lên ban thờ Gia thần, Gia tiên. Có những gia đình còn chuẩn bị một mâm cỗ mặn thịnh soạn để cúng.

– Về phần nhà gái, tráp ăn hỏi có thể gồm 3 – 5 – 7 – 9 – 11 tráp nhưng phải là số lẻ và lễ vật trong các tráp phải là bội số của 2. Đồ lễ ăn hỏi không thể thiếu là bánh cốm, bánh su sê, mứt sen, chè, rượu, trầu cau, thuốc lá,… Một số nơi có thể thêm lẵng quả hoặc lợn sữa quay.

Nhà gái sẽ lấy ra một ít vật phẩm từ đồ lễ mà nhà trai mang tới như trầu cau, chè thuốc,… để thắp hương ở bàn thờ tổ tiên, thông báo việc cưới hỏi của con mình.

Lễ cưới

Ở một số vùng như Hà Nội, trước khi đón dâu mẹ chồng sẽ mang một cơi trầu nhỏ sang để thông báo việc nhà trai sắp đón dâu để nhà gái chuẩn bị. Nhiều nơi gọi tục lệ này là lễ “Xin dâu”, sau đó mẹ chồng sẽ về nhà và tránh mặt cô dâu mới cho đến khi cô dâu làm xong lễ ở Gia tiên bên nhà chồng.

Bài văn khấn gia tiên ngày cưới – Văn khấn gia tiên khi cưới gả

Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn thần. – Con kính lạy tổ tiên họ…. chư vị Hương linh. Tín chủ(chúng) con là: ……………………………… Ngụ tại: ………………………………………………….. Hôm nay là ngày… tháng…. năm……………… Tín chủ chúng con có con trai (con gái) kết duyên cùng ……………….. Con của ông bà: ……………………………………… Ngụ tại: ………………………………………………….. Nay thủ tục hôn lễ đã thành. Xin kính dâng lễ vật, dâng lên trước án. Kính lạy trước linh tọa Ngũ tự Gia thần chư vị Tôn linh, trước linh bài liệt vị Gia tiên, trước Phúc Tổ Di Lai, ông Tơ bà Nguyệt. Xin kính cẩn khẩn cầu: Sinh trai có vợ (nếu là nhà trai), Sinh gái có chồng (nếu là nhà gái), Lễ mọn kính dâng, Duyên lành gặp gỡ, Giai lão trăm năm, Vững bền hai họ, Nghi thất nghi gia, Có con có của. Cầm sắt giao hoà, Trông nhờ phúc Tổ. Giãi tấm lòng thành, xin được phù hộ độ trì. Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!

Mâm Quả Gia Tiên Ngày Cưới

Mâm quả ngày cưới chính là sự cầu mong ngọt ngào, no đủ, luôn luôn tươi vui, bình yên trong cuộc sống vợ chồng sau này.

Mâm quả cưới là một trong những lễ vật quan trọng, không thể thiếu trong lễ cưới hỏi truyền thống của người Việt. Tùy vào vùng miền, địa phương, sẽ có những quy tắc riêng về lễ vật và số lượng có trong mâm quả.

Vì thế, để giúp các cặp đôi thuận lợi hơn trong việc chuẩn bị cho ngày trọng đại của mình, Wedding Wonders Vietnam xin chia sẻ những kinh nghiệm chuẩn bị lễ vật cho mâm quả trong ngày cưới để phù hợp với gia đình, vùng miền.

Mâm quả ngày cưới là gì?

Mâm quả ngày cưới là một trong những nét đẹp truyền thống đã có từ lâu đời được gìn giữ cho đến tận ngày nay. Phụ thuộc vào vùng miền khác nhau, sẽ có những quy định riêng về mâm quả cưới.

Mâm quả chính là vật kết nối hai nhà, mở ra một mối quan hệ mới bắt đầu. Trao mâm quả cưới cũng chính là lời xác nhận chính thức cặp đôi đã trở thành vợ chồng, mở ra một cuộc sống mới.

Ý nghĩa mâm quả ngày cưới

Mỗi mâm quả được chuẩn bị đều có những ý nghĩa, thể hiện sự bền chặt sâu sắc giữa cặp đôi. Bên cạnh đó mâm quả ngày cưới còn là sự cầu mong ngọt ngào, no đủ, luôn luôn tươi vui, bình yên trong cuộc sống vợ chồng sau này. Vì mang những thông điệp ý nghĩa như vậy, nên tục lệ mâm quả vẫn luôn được truyền qua nhiều đời.

Số lượng mâm quả

Số lượng tráp mâm quả thường được thống nhất sau khi nhà gái trao đỏi với nhà trai. Tùy vào các miền Bắc, Trung, Nam, sẽ có số lượng tráp khác nhau nhưng về vẫn có một số điểm giống nhau về các thành phần lễ vật. Thông thường sẽ có từ 4 đến 6 mâm nhưng cũng có nơi quy định 11-13 mâm. Tuy nhiên, số lượng tráp không quá quan trọng trong tổ chức lễ gia tiên. Điều quan trọng nhất mà mâm quả cưới mang lại chính là ý nghĩa và sự trang trọng. Vì thế, thông thường để phù hợp với điều kiện kinh tế, lượng mâm quả phổ biến là 6 đến 8 mâm quả.

4. Mâm quả: Trà, Rượu, Đèn 4. Mâm quả: Xôi gấc, Gà, Heo quay 4. Mâm quả khác

Phụ thuộc vào phong tục của mỗi địa phương, sẽ có những mâm quả để chọn: quần áo, tiền, vàng, lễ vật tặng riêng cho cặp vợ chồng trong lễ cưới,… Áo dài hoặc các món trang sức là tráp nhà trai dành tặng riêng cho cô dâu nếu gia đình có điều kiện như món quà hy vọng cặp đôi sẽ được chăm lo đủ đầy, an tâm xây dựng tổ ẩm.

Dịch vụ cung cấp trang trí gia tiên trọn gói – Wedding Wonders Vietnam

Hiểu được những khó khăn và bối rối của các cặp đôi trong tổ chức lễ gia tiên, Wedding Wonders với kinh nghiệm là một đơn vị tổ chức tiệc cưới uy tín chuyên cung cấp các dịch vụ thiết kế và tổ chức lễ gia tiên, mang đến cho các cặp đôi một ngày trọng đại hoàn hảo hơn.

Với lựa chọn dịch vụ Wedding Planner tốt nhất chúng tôi của WEDDING WONDERS, các cặp đôi sẽ nhận được:

Lên kế hoạch, tối ưu chi phí tổ chức lễ gia tiên

Đảm bảo một lễ gia tiên trọn vẹn, ý nghĩa

Ý tưởng thiết kế trang trí gia tiên theo yêu cầu

Lễ Gia Tiên Trong Ngày Cưới

Lễ gia tiên là thủ tục không thể thiếu trong đám cưới của người Việt từ xưa đến nay. Đây là nghi thức văn hóa, báo cáo trước bàn thờ tổ tiên về việc con cháu đi lấy chồng hoặc đón cô dâu mới về nhà và được coi như lễ ra mắt của cô dâu chú rể đối gia đình nhà chồng, vợ. Trong ngày cưới, nghi lễ này phải tiến hành ở cả hai gia đình nhà trai và nhà gái.

Nghi lễ gia tiên tại họ nhà gái:

Khi nhà trai tới thưa chuyện về hôn nhân của đôi uyên ương và ngỏ ý đón cô dâu mới về nhà, họ nhà gái sẽ đồng ý để con mình đi làm dâu. Trước khi cô dâu về nhà chồng, cả chú rể và cô dâu phải lên làm lễ thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.

– Thành phần tham gia: Bố mẹ cô dâu hoặc đại diện gia đình nhà gái và cô dâu chú rể. Nhà trai không tham gia vào lễ gia tiên tại nhà gái.

– Lễ vật thắp hương: Nhà trai phải chuẩn bị trầu cau để xin dâu, đồng thời cũng để thắp hương trên bàn thờ nhà gái. Ở miền Nam, nhà trai bắt buộc phải chuẩn bị một đôi đèn cầy (nến) có khắc hình long phụng để thắp trên bàn thờ nhà gái. Gia đình nhà gái cũng sẽ chuẩn bị hai chân đèn để cắm đèn cầy.

Để chân và đèn cầy khớp nhau, hai nhà nên thống nhất trước kích cỡ, để khi làm lễ gia tiên không mắc phải những điều sai sót. Người miền Nam quan niệm, khi thắp đèn cầy (nến) trên bàn thờ như vậy, hạnh phúc của đôi trẻ cũng sẽ hạnh phúc, ấm áp như ngọn lửa đèn cầy.

– Nghi thức: Bố cô dâu hoặc đại diện nam giới trong họ nhà gái sẽ là người thắp hương, lên đèn trên bàn thờ, đồng thời cũng là người đọc bài khấn trước tổ tiên. Bài khấn này thường được các gia đình xin tại chùa. Cô dâu chú rể sẽ làm theo sự hướng dẫn của cha mẹ hoặc người đại diện. Lễ gia tiên thường diễn ra nhanh chóng để cô dâu kịp giờ về nhà chồng.

Nghi lễ gia tiên tại họ nhà trai:

Theo đúng nghi lễ truyền thống, trước khi cô dâu lên đường về nhà chồng, người chủ hôn sẽ đốt hương để xua đuổi những điều xấu không theo chân đôi uyên ương về nhà. Đoàn đưa dâu của nhà gái và rước dâu của nhà trai sẽ cùng nhau về nhà trai để trình diện họ hàng, tổ tiên.

Ở miền Bắc và miền Trung, mẹ cô dâu sẽ không được đưa con về nhà chồng để tránh nỗi buồn chia cách. Nhưng người miền Nam lại có suy nghĩ phóng khoáng nên nhiều gia đình không kiêng nể việc mẹ đưa con gái về nhà chồng. Khi đoàn rước dâu về tới nhà trai, cô dâu chú rể sẽ tiếp tục làm lễ ra mắt tổ tiên tương tự như nghi lễ tại họ nhà gái.

– Thành phần tham gia: Một số gia đình chỉ có bố mẹ chú rể và đôi uyên ương tham gia vào lễ thắp hương trên bàn thờ. Tuy nhiên, một số gia đình khác lại sửa soạn một bàn thờ nhỏ đặt trong phòng khách để tượng trưng cho bàn thờ gia tiên và tất cả thành phần đoàn đưa, rước dâu đều được chứng kiến nghi lễ này.

– Lễ vật thắp hương: Nhà trai sẽ chuẩn bị sẵn mâm ngũ quả, gà luộc hoặc cầu kỳ hơn, có thể đặt mâm trái cây hình long phụng để bàn thờ thêm đẹp mắt.

– Nghi thức: Bố chú rể hoặc đại diện nam giới trong họ nhà trai cũng sẽ là người thắp hương, lên đèn trên bàn thờ và đọc bài khấn báo cáo tổ tiên. Cô dâu chú rể sẽ làm theo sự hướng dẫn của cha mẹ hoặc người đại diện. Sau khi thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, cô dâu chú rể sẽ cùng cúi lạy bố mẹ chú rể và mời nước các bậc cao tuổi trong nhà.

Để lễ gia tiên diễn ra suôn sẻ nhất, hai gia đình cần chuẩn bị các lễ vật chu đáo và sửa soạn, dọn dẹp bàn thờ cũng như hướng dẫn đôi trẻ thực hiện nghi lễ chỉn chu, trang trọng nhất.

Linh Phạm