Bài Cúng Chặt Cây Lâu Năm / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Văn Khấn Xin Chặt Cây

Văn Khấn Xin Chặt Cây, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Báo Cáo Thực Hành Tính Chất Của Natri Magie Nhôm Và Hợp Chất Của Chúng, Hãy Giải Thích Vì Sao Nói Thực Chất Quá Trình Trao Đổi Chất Là Sự Chuyển Hóa , Quá Trình Tổng Hợp Chất Hữu Cơ Từ Chất Vô Cơ Thông Qua Sử Dụng Năng Lượng , Bản Tường Trình Thực Hành Tính Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng, Bản Tường Trình Thực Hành Tích Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng , Hãy Giải Thích Mối Quan Hệ Thống Nhất Về Chức Năng Giữa Màng Sinh Chất Chất , Kế Hoạch Tổ Chức Hoạt Động Chất Vấn Trả Lời Chất Vấn, Tính Chất Hoá Học Của Phim Kim Và Hợp Chất Của Chúng, Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thể Chất, Quy Định Các Danh Mục Chất Ma Túy Và Tiền Chất, Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn Của Đại Biểu Quốc Hội, Tính Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng, Công Thức Chuyển Đổi Giữa Lượng Chất Và Khối Lượng Chất Là, Chất Không Phải Là Chất Điều Hòa Sinh Trưởng Điều, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu , Phiên Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn, Hãy Kể Tên Một Số Chất Cách Điện Và Một Số Chất Dẫn Điện ở Điều Kiệ, Tính Chất Vật Lí Và Tính Chất Hoá Học Của Chất, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn Lễ Mẫu, Văn Khấn Nôm, Văn Khấn ở Đền, Văn Khấn ô Địa, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn Tạ Đất, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn M 1, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Bài Khấn ở Nhà, Bài Khấn Nôm, Ca Sĩ Văn Khấn, Các Bài Khấn âm Hán, Văn Khấn Phá Nhà, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Khấn Lễ, Văn Khấn Phủ, Văn Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Phủ Tây Hồ Đầu Năm, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn Rằm, Văn Khấn Di Dời Mộ, Văn Khấn Dỗ, Văn Khấn Dỗ Bố, Bài Khấn Hôm Rằm, Bài Khấn Hồ Ly, Văn Khấn 27/7, Văn Khấn Ong Thần Tài, Văn Khấn ở Phủ Tây Hồ, Khấn Cầu 2, Văn Khấn ô Táo, Văn Khấn ô Thần Tài, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn ô Tô, Văn Khấn ông Bảy, Văn Khấn Ong Dia, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ông Địa, Bài Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ông Táo, Bài Khấn Hay, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ, Bài Khấn Yên Tử, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Khấn Xin Sám Hối, Bài Khấn Xin Lộc, Văn Khấn 3/3, Bài Khấn Xin Con, Văn Khấn 3.3, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn 3 Tết, Bài Khấn Xây Nhà, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Bài Khấn Vào Hè, Bài Khấn Vào Đền, Văn Khấn 30 Tết, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ Thần Tài, Văn Khấn ăn Hỏi, Văn Khấn âm Hán,

Văn Khấn Xin Chặt Cây, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Báo Cáo Thực Hành Tính Chất Của Natri Magie Nhôm Và Hợp Chất Của Chúng, Hãy Giải Thích Vì Sao Nói Thực Chất Quá Trình Trao Đổi Chất Là Sự Chuyển Hóa , Quá Trình Tổng Hợp Chất Hữu Cơ Từ Chất Vô Cơ Thông Qua Sử Dụng Năng Lượng , Bản Tường Trình Thực Hành Tính Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng, Bản Tường Trình Thực Hành Tích Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng , Hãy Giải Thích Mối Quan Hệ Thống Nhất Về Chức Năng Giữa Màng Sinh Chất Chất , Kế Hoạch Tổ Chức Hoạt Động Chất Vấn Trả Lời Chất Vấn, Tính Chất Hoá Học Của Phim Kim Và Hợp Chất Của Chúng, Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thể Chất, Quy Định Các Danh Mục Chất Ma Túy Và Tiền Chất, Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn Của Đại Biểu Quốc Hội, Tính Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng, Công Thức Chuyển Đổi Giữa Lượng Chất Và Khối Lượng Chất Là, Chất Không Phải Là Chất Điều Hòa Sinh Trưởng Điều, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu , Phiên Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn, Hãy Kể Tên Một Số Chất Cách Điện Và Một Số Chất Dẫn Điện ở Điều Kiệ, Tính Chất Vật Lí Và Tính Chất Hoá Học Của Chất, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Bài Khấn Phủ Dầy, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn Lễ Mẫu, Văn Khấn Nôm, Văn Khấn ở Đền, Văn Khấn ô Địa, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn Tạ Đất, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn M 1, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Bài Khấn ở Nhà, Bài Khấn Nôm, Ca Sĩ Văn Khấn, Các Bài Khấn âm Hán, Văn Khấn Phá Nhà, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi,

Lễ Cúng Chặt Hạ Cây Của Người Êđê

Theo thầy cúng Aê Lê (ở buôn Ea Bông, xã Cư Êbur, TP. Buôn Ma Thuột), đối với người Êđê, đây là việc làm thể hiện sự tôn trọng các loài cây bởi mỗi cây đều có thần linh ngự cai quản, phải được sự cho phép của các thần thì cây được chặt hạ mới có giá trị lâu bền. Ông Aê Lê nói: “Những cây cổ thụ không được tự ý chặt hạ đâu. Phải làm lễ cúng bởi gỗ này sẽ được dùng làm giường phản, ghế kpan nên phải thịt con heo để cầu mong thân cây cho gỗ tốt không bị mục, rỗng, giữ được bền lâu, thân cây khi chặt hạ, đổ xuống cũng an toàn, không gây họa đổ đè những vật khác”.

Với ý nghĩa này, để tái hiện lại nghi lễ của người Êđê ở địa phương, vừa qua Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã mời thầy cúng và các nghệ nhân làm lễ cúng trước khi chặt hạ cây long não cổ thụ bị chết trong khuôn viên Biệt điện Bảo Đại tại TP. Buôn Ma Thuột.

Tái hiện lễ cúng hạ chặt cây tại Biệt điện Bảo Đại (TP. Buôn Ma Thuột).

Để thực hiện lễ cúng, gia chủ sẽ chuẩn bị một sạp nhỏ bằng tre để đựng lễ vật, một cột rượu; một con heo đực, rượu cần, trầu cau, thuốc lá, cơm, gạo, đèn cầy… Các lễ vật được bày cách gốc cây sẽ được chặt hạ khoảng 10 mét. Trên cành xoan trước mâm lễ là chiếc vòng đồng và một miếng bông được treo biểu thị sự linh thiêng nơi thần linh trú ngụ. Khi tiếng chiêng vang lên, thầy cúng bắt đầu làm lễ, khấn gọi tổ tiên, ông bà và các vị thần về chứng giám cho việc xin đốn, chặt cây của gia chủ.

Lời khấn có đoạn: “Hỡi các thần linh cai quản rẫy nương, thần linh ở gần buôn làng, cây cổ thụ này gốc nó bên bờ sông, thân nó nơi thung lũng. Sau này khi chặt hạ cho nó mang điều an lành cho con người, không gây sự chết chóc, tang thương. Nên hôm nay gia chủ làm lễ cúng bằng con heo để các thần cùng chứng giám, cùng phù hộ cho gia chủ gặp nhiều may mắn, không mang điều xấu, phù hộ cho điều tốt điều lành, để sau này cây này muốn làm giường gia chủ, ghế kpan. Đến khi thành giường ghế rồi mong thần cây vẫn phù hộ cho gia chủ được bình an”.

Tiếp đó, thầy cúng đi xung quanh gốc cây bôi huyết heo và rải chén gạo với ý nghĩa cầu mong sự bình an, thân cây không gãy đổ lung tung gây hại cho người đi qua; đồng thời khấn và đeo vòng đồng cho gia chủ cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với gia chủ. Nghi lễ kết thúc, các thành viên trong gia đình và họ hàng, khách được mời đến dự lễ sẽ cùng uống rượu cần, ăn bữa cơm cùng gia chủ. Ngày hôm đó, mọi người sẽ không vào rừng mà dành nguyên ngày để vui với cây trước khi cây bị chặt hạ. Việc chặt hạ cây sẽ được tiến hành vào ngày hôm sau và cây chỉ được chặt hạ khi có sự đồng ý của thần linh (biểu hiện bằng rìu chặt vào gốc cây nhát đầu tiên sẽ không bị rớt ra).

Thầy cúng đọc lời khấn và đổ rượu cùng gạo quanh gốc cây trong lễ cúng hạ chặt cây.

Ông Y Chen Niê, cán bộ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết thêm, trong lễ cúng chặt hạ cây, người Êđê còn phân biệt nghi thức chặt hạ đối với cây sống và cây chết. Theo ý nghĩa tâm linh, một cây cổ thụ không may chết đi sẽ mang những điềm không may mắn, do đó cần phải cúng trước khi chặt hạ để ngăn chặn không lây lan sang những cây khác xung quanh, bảo vệ rừng cây được phát triển bền vững. Lễ cúng chặt hạ cây thường gắn với sinh hoạt cộng đồng của người Êđê, có ý nghĩa giáo dục mọi người gìn giữ, bảo vệ môi trường thiên nhiên, sống hòa hợp với rừng và bảo vệ rừng.

Lễ Cúng Chặt Hạ Cây: Sự Tôn Trọng Rừng Cây Của Người Ê

Theo phong tục của người Ê-đê, trước khi chặt hạ một cây cổ thụ, gia chủ hoặc người trông coi rừng thường làm lễ cúng để xin thần linh phù hộ.

Như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, người Ê-đê ở Đắk Lắk từ xưa đã dùng gỗ từ cây rừng để tạo ra nhiều vật dụng trong gia đình như ghế kpan, giường phản, cột nhà, cầu thang,… Trước khi chặt hạ một cây rừng về sử dụng, họ thường làm lễ cúng để xin phép thần rừng và các thần cai quản cây. Đây là một tín ngưỡng mang ý nghĩa tâm linh, biểu hiện sự tôn trọng rừng cây của người Êđê.

Lễ vật được bày cách cây khoảng 10 mét, thầy cúng sẽ thực hiện nghi thức cúng trước mâm lễ vật.

Theo phong tục của người Ê-đê, trước khi chặt hạ một cây cổ thụ, gia chủ hoặc người trông coi rừng cây thường làm lễ cúng để xin thần linh phù hộ cho việc chặt hạ cây được an toàn, gỗ của cây thật đẹp để có thể làm được nhiều vật dụng trong nhà. Trong lễ cúng, thầy cúng thay mặt gia chủ thực hiện nghi thức cúng thần Rừng, thần Núi, thần Sông, xin các thần cho phép gia chủ được đốn, hạ cây gỗ.

Với ý nghĩa này, để tái hiện nghi lễ của người Ê-đê, mới đây, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã mời thầy cúng và các nghệ nhân làm lễ cúng trước khi chặt hạ cây long não cổ thụ bị chết trong khuôn viên Biệt Điện Bảo Đại thành phố Buôn Ma Thuột. Thầy cúng Aê Lê, ở buôn Ea Bông, xã Cư Êbur, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đối với người Êđê, đây là việc làm thể hiện sự tôn trọng các loài cây, bởi mỗi cây đều có thần linh cai quản, nên phải được sự cho phép của các thần thì cây được chặt hạ mới có giá trị lâu bền.

Mâm lễ vật trong lễ cúng chặt hạ cây.

Để thực hiện lễ cúng, gia chủ chuẩn bị một sạp nhỏ bằng tre để đựng lễ vật, một cột rượu; một con heo đực, rượu cần, trầu cau, thuốc lá, cơm, gạo, đèn cầy, … Cạnh mâm lễ, người ta cắm một cành xoan, rồi treo lên đó chiếc vòng đồng và một miếng bông biểu thị sự linh thiêng nơi thần linh trú ngụ.

Khi tiếng chiêng vang lên, thầy cúng bắt đầu làm lễ, khấn gọi các vị thần về chứng giám cho việc xin đốn, chặt cây của gia chủ. Lời khấn có đoạn: “Hỡi các thần linh cai quản rẫy nương, thần linh ở gần buôn làng, cây cổ thụ này gốc nó bên bờ sông, thân nó nơi thung lũng. Sau này khi chặt hạ cho nó mang điều an lành cho con người, không gây sự chết chóc, tang thương. Nên hôm nay gia chủ làm lễ cúng bằng con heo để các thần cùng chứng giám, cùng phù hộ cho gia chủ ngủ gặp nhiều may mắn, không mang điều xấu, phù hộ cho điều tốt điều lành. Để sau này cây này muốn làm giường gia chủ, ghế kpan. Đến khi thành giường ghế rồi mong thần cây vẫn phù hộ cho gia chủ được bình an”.

Thầy cúng khấn mời các thần về dự lễ.

Tiếp đó, thầy cúng đi vòng quanh gốc cây, bôi huyết heo và rải chén gạo với ý nghĩa cầu mong sự bình an, thân cây đổ đúng hướng. Đồng thời khấn và đeo vòng đồng cho gia chủ, cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với gia chủ.

Tham gia nghi lễ cúng hạ cây long não hơn 100 tuổi tại Biệt điện Bảo Đại ở thành phố Buôn Ma Thuột, ông Y Thái Êban cảm thấy rất vui mừng. Vì lâu lắm rồi, ông mới chứng kiến nghi lễ này. Việc tái hiện nguyên bản nghi lễ rất có ý nghĩa, nhằm lưu giữ và truyền lại cho các thế hệ tiếp theo.

Thầy cúng rót rượu và rải chén gạo quanh gốc cây.

Ông Y Chen Niê, cán bộ Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk, cho biết trong lễ cúng chặt hạ cây, người Ê-đê còn phân biệt nghi thức chặt hạ đối với cây sống và cây chết. Theo quan niệm của bà con, một cây cổ thụ không may chết đi sẽ mang những điềm không may mắn, do đó cần phải cúng trước khi chặt hạ để ngăn chặn không lây lan sang những cây khác, nhằm bảo vệ rừng cây được phát triển bền vững.

Theo phong tục của người Ê-đê thì đối với những cây mang điềm xấu thì sẽ có những nghi lễ khác nhau và đối với những cây có điềm tốt thì cũng có nghi lễ khác. Ví dụ như đối với cây bị chết thì người dân làm lễ để xua đuổi tà ma, điềm xấu và chặt hạ cây, đồng thời cầu mong cho gia chủ hay người chăm sóc cây đó được khỏe mạnh, may mắn.

Thầy cúng khấn và đeo vòng đồng vào tay gia chủ (người trông coi rừng cây) để cầu mong sức khỏe và may mắn.

Trong ngày diễn ra lễ cúng, mọi người trong buôn sẽ không vào rừng. Gia chủ dành nguyên ngày để vui với cây, trước khi cây bị chặt hạ. Việc chặt hạ cây sẽ được tiến hành sau lễ cúng một ngày. Khi nhát rìu đầu tiên được bổ vào gốc cây không bị rớt xuống, có nghĩa là thần linh đã đồng ý.

Lễ cúng chặt hạ cây là phong tục tốt đẹp của người Ê-đê, có ý nghĩa giáo dục mọi người gìn giữ, bảo vệ môi trường thiên nhiên, sống hòa hợp với rừng và có ý thức bảo vệ rừng.

Phục Dựng Lễ Cúng Chặt Hạ Cây Của Người Êđê

Vừa qua, cây long não cổ thụ gần 100 tuổi (bị chết do bệnh) nằm trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh đã được chặt hạ. Trước khi hạ cây, Bảo tàng tổ chức lễ cúng chặt hạ cây nhằm phục dựng lại nghi lễ của người Êđê.

Đây là một trong các hoạt động bảo tồn và khôi phục các giá trị văn hóa, vì theo quan niệm truyền thống của người Êđê, việc chặt hạ những cây cổ thụ, cao, to phải được thần linh chứng giám để tránh mọi điều xui xẻo và mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Cây long não sau khi được hạ cắt sẽ làm thuyền độc mộc, ghế kpan và các vật dụng quý của người Ê đê và lưu giữ, trưng bày tại Bảo tàng…

Một số hình ảnh của buổi lễ:

Sau khi làm lễ cúng ở gốc cây cổ thụ, theo phong tục của dân tộc Êđê, thầy làm lễ cúng cho chủ nhà với mong muốn gia chủ dồi dào sức khoẻ, an lành, gặp nhiều điều may mắn và cùng các thành viên làm tốt công việc bảo vệ cây cổ thụ còn sống. ( Trong ảnh: thầy cúng đang bôi huyết heo và đeo vòng đồng lên tay gia chủ).

Mai Sao

Posted in Ê Đê, Ê ĐêCấu tạo dân số – DemographyPhong tục tập quán – CustomsTín ngưỡng – Religious beliefVăn hóa – CultureĐồng bào dân tộc thiểu số – Ethnic minoritiesCấu tạo dân số – Demography, Phong tục tập quán – Customs, Tín ngưỡng – Religious belief, Văn hóa – Culture, Đồng bào dân tộc thiểu số – Ethnic minorities

I am a translator, author and administrator of chúng tôi – This is the only Vietnamese-language website devoted exclusively to positive thinking, founded by Dr Tran Dinh Hoanh, an attorney in Washington DC (USA) and author of a book series in Vietnamese on Positive Thinking. I am also administrator of UNCLOS Forum (United Nations Convention on the Law of the Sea Forum), a forum on UNCLOS and the East Sea (South China Sea) disputes, and CVD, a website for Conversations on Vietnam Development, both also founded by Dr Tran Dinh Hoanh. I am studying the Bible and Buddhism. I graduated with chúng tôi in Biotechnology Engineering from Hue University of Sciences. I love living with nature. I practice Aikido and the Energy Training exercise system for health, and enjoy life beauty as a hobby. Xem tất cả bài viết bằng Phạm Thu Hương

Panama: Chặt Cây Trong Vườn Nhà Cũng Phải Xin Phép

Ở Panama, việc bảo vệ cây xanh rất nghiêm ngặt, đến mức muốn cưa một cành cây lớn hoặc chặt chúng ngay trong vườn nhà riêng của mình, cũng đều phải xin phép các cơ quan có thẩm quyền”. Doanh nhân Lê Thế Tâm, người Việt Nam, chủ của một ngôi biệt thự lớn có diện tích gần 3.000 m2 ở thành phố Panama, cho biết.

Hàng cây xanh trên một con phố ở khu nhà giàu Este.

Điều đầu tiên đập vào mắt tôi khi đến nhà anh Tâm không phải là ngôi biệt thự rộng tới 500 – 600 m2 có tới ba chiếc xe con hạng sang đỗ bên trong mà là khu vườn trên 2.000 m2 rợp bóng cây xanh, có cả những cây cổ thụ xum xuê.

“Ngày nào cũng phải quét lá rụng hai lần, sáng và chiều, mà anh thấy đấy, vẫn không thể hết”, anh Tâm vừa dẫn chúng tôi thăm xung quanh nhà vừa kể chuyện. Ngước mắt lên nhìn những cành cây xum xuê, tôi hỏi tiếp: “Thế sao không chặt những cành con đi?”. Anh Tâm bật cười: “Ở đây cây to đều là tài sản nhà nước, dù nó nằm trong vườn nhà mình. Muốn chặt cành của nó thôi, cứ to to một chút, là phải xin phép chính quyền rồi, chứ đừng nói chặt cả cây. Chặt trong vườn nhà mình cũng bị phạt nặng”.

Ở Panama, khi lên quy hoạch xây dựng thành phố, có một quy chuẩn bắt buộc phải tính đến đó là “hệ thống không gian mở”. Do là một hòn đảo, xung quanh là biển và đất rừng, hệ thống không gian mở đòi hỏi 5 yếu tố: 1 – Bảo tồn các cánh rừng tự nhiên, đầm lầy, hồ ao, rừng đước và cảnh quan xung quanh. 2 – Thúc đẩy và tạo ra một không gian đô thị sạch sẽ, trong lành và không ô nhiễm. 3 – Xây dựng các khu vực xanh và không gian tự do cho việc giải trí thụ động và chủ động, cũng như sự giao lưu cộng đồng. 4 – Tạo điều kiện để người dân được tiếp cận và hưởng thụ các tài nguyên văn hóa và lịch sử. 5 – Tạo ra sự hòa nhập hài hòa của các không gian nói trên với các khu dân cư nội đô.

Trong thời gian ở thủ đô Panama, tôi đã có dịp đến Công viên Omar. Đây là một công viên đông vui bậc nhất ở trung tâm thủ đô, có rất nhiều cây xanh với các con đường xi măng uốn lượn dưới bóng cây để mọi người thả bộ cùng nhiều khu vực vui chơi, giải trí.

Có thể coi Công viên Omar là một thí dụ cụ thể về khái niệm Khu vực xanh đô thị ở Panama, bởi công viên không chỉ là một nơi có nhiều cây xanh cho việc nghỉ ngơi, thư giãn mà còn phải là một không gian cho các hoạt động giáo dục, giải trí và rèn luyện thân thể qua các hoạt động và thể thao tự do hoặc có tổ chức (thụ động hoặc chủ động) ở ngoài trời hoặc trong nhà.

Theo quy hoạch đô thị của Panama, cứ 2.000 ngôi nhà và căn hộ, tính trung bình mỗi căn 5 người, buộc phải có 2 ha công viên và tính trung bình, mỗi một người dân phải được hưởng 9 m2 cây xanh, theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới.

Con số thống kê mới nhất cho thấy ở thành phố Panama hiện nay có 495 công viên với diện tích tổng cộng trên 1,5 triệu m2, chưa kể lượng cây xanh dọc theo các tuyến phố. Có một điều dễ nhận thấy ở các công viên của Panama là ở đâu cũng có rất nhiều cây cổ thụ, đặc biệt là những cây đa, với thân cây chục người ôm mới hết, rễ nổi sần sùi, chạy chằng chịt rộng hàng trăm m2, như những cây đa ở khu Panama cổ, hay ở khu chân cầu Las Americas, hoặc các công viên Omar và Benito Juarez.

Ở các khu nhà chọc trời, phần lớn mới xây dựng trong những năm gần đây, như Este, Punta Pacifica, Paitilla, số lượng cây xanh không nhiều như các khu giáp giới với ngoại ô, hoặc sông, ngòi. Các phố mới cũng không nhiều bóng mát vì cây trồng chưa kịp lớn.

Bài và ảnh: Lưu Vạn Kha