1 Mâm Cỗ Đám Cưới / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Apim.edu.vn

Mâm Cỗ Đám Cưới Miền Bắc

Thực đơn cỗ cưới miền Bắc bao gồm các món ăn truyền thống như: gà luộc lá chanh, canh măng, thịt lợn…là những thực đơn không thể thiếu.

Trong nghi lễ tiệc cưới cổ truyền của người miền bắc thì mâm cỗ cưới đòi hỏi sự chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng và các món ăn đều được anh em, làng xóm phụ giúp để mang đến mâm cỗ cưới đủ đầy nhất đó là phong cách xưa của người miền bắc.

Tại các làng quê ở miền Bắc : Trước ngày cưới 6 tháng cho đến 1 năm hai bên gia đình sẽ chuẩn bị tất cả các loại thực phẩm cũng như nguyên liệu để tổ chức được một cổ cưới hoàn hảo. Các thực phẩm này bao gồm: heo, gà, chim, cá…. Cỗ cưới ở các miền quê thường có lòng luộc, gà luộc lá chanh, thịt nướng, thịt xào, giò hoặc nem chạo, canh bồ câu, xôi gấc…

Mâm cỗ đám cưới cưới miền bắc ngày nay như thế nào?

Với sự giao thoa văn hóa tưởng chừng như làm thay đổi đi một số nét ẩm thực của người miền Bắc nhưng thực đơn tiệc cưới của người Hà Nội vẫn hội tụ đủ các món như : Canh măng, bóng bì xao, chim ngói hay bồ câu hầm, nấm thả, gà luộc lá chanh, nộm, chả quế, xôi gấc…

Tuy nhiên, nếu bạn tổ chức tại nhà hàng tiệc cưới thì thực đơn giữa các vùng miền lại cho sự tương đồng. Số lượng các món ăn trong thực đơn tiệc cưới khách sạn thường gồm từ 5 đến 7 món tùy theo sự lựa chọn của gia đình với các món ăn chính như:

Món chính : Bao gồm các món heo, bò, gà, cá, tôm, bánh bao chiên…

Món tránh miệng : bánh ngọt và trái cây…

Ngoài ra, Bách Việt với ưu thế về không gian cưới rộng lớn, được trang trí đẹp mắt theo các gam màu riêng biệt của 3 sảnh cưới: Sảnh Plum – màu tím, sảnh green – màu xanh tươi mát và sảnh Gold – màu sắc của niềm hạnh phúc, sự ấp áp và hi vọng. Mỗi sảnh với sức chứa từ 150 đến 250 khách, chắc chắn sẽ mang đến sự hài lòng tốt nhất cho quý khách.

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

NHÀ HÀNG TIỆC CƯỚI BÁCH VIỆT

90 Mạc Đĩnh Chi, P. Đakao, Q.1, TP. HCM

08 3827 3678 – 08 3827 5375

info@bachviet.com.vn

1【Tìm Hiểu】Đám Cưới Có Bao Nhiêu Mâm Quả

Mâm quả ngày cưới gồm những gì nếu ở miền Bắc?

Lễ ăn hỏi là một trong những nghi thức quan trọng không thể thiếu trong đám cưới. Không chỉ miền Bắc mà cả các vùng miền khác đều tuân thủ nghi thức này. Bởi vì, đây là một trong những nét đẹp truyền thống của ông cha ta. Đặc biệt, mâm quả cưới hỏi miền Bắc luôn được sắp xếp theo nguyên tắc “trong chẵn ngoài lẻ” số lượng mâm quả luôn là số lẻ, ít nhất từ 3 tráp, tới 5, 7 tráp.

Dù số lượng từ ít là 3 tráp đến nhiều là 11 tráp thì mâm trầu cau truyền thống là mâm không thể thiếu được trong lễ ăn hỏi của người miền Bắc nói riêng và cả 3 miền nói chung. Ông bà ta có câu “Miếng trầu mở đầu câu chuyện”, chính vì thế trầu cau được coi là lễ vật quan trọng nhất và là vật lễ dẫn dắt đầu tiên rồi mới đến những loại mâm lễ khác.

Nếu như bánh phu thê là loại bánh ăn hỏi không thể thiếu trong mâm quả đám hỏi miền Trung thì bánh cốm ở miền Bắc chính là thứ bánh tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng đượm tình nồng thắm và sự gắn bó hạnh phúc với nhau trọn đời. Với vẻ ngoài vuông vắn của bánh cốm tượng trưng cho sự đầy đủ, viên mãn và sung túc trong cuộc sống vợ chồng của đôi tình hân trẻ. Nhân đậu xanh giã nhuyễn cùng vị đường ngọt đậm thể hiện cho tình yêu ngọt ngào và quấn lấy nhau không rời như nhân bánh và vỏ bánh.

Người miền Bắc vốn có thói quen uống và tiếp đãi khách khứa bằng chè khô, vì thế chè khô cũng được xem là một lễ vật không thể thiếu trong các đám ăn hỏi. Số chè này sẽ được nhà gái mang ra sử dụng để tiếp đãi quan khách trong ngày lễ cưới chính thức coi như là một sự chia sẽ niềm vui với mọi người.

Trong khi đó, mâm quả tiếp theo phải kể đến đó chính là xôi gấc và gà luộc. Xôi gấc được chuẩn bị trong mâm quả thường được nấu từ loại nếp ngon hảo hạng được chọn lựa thật kĩ. Xôi gấc chủ yếu có hình dạng trái tim bên trên cái đóng dấu chữ Hỷ cũng có vùng xôi gấc ở dạng tròn. Hình ảnh những bánh xôi gấc hình trái tim với màu đỏ vừa để chúc mừng lễ cưới và biểu hiện cho sự son sắt, thủy chung của cặp vợ chồng.

Những hạt mứt sen có hượng vị ngọt ngào được ví như nhưng viên ngọc sáng thể hiện cho sự đài các, dịu dàng của cô dâu và niềm cảm mến, yêu quý mà gia đình nhà trai dành cô con dâu tương lai của họ. Theo quan niệm của người niềm Bắc, vị ngọt của mứt sen tượng trưng cho tình cảm ngọt ngào và sâu đậm của đôi lứa. Đồng, thời chúng còn tượng trưng cho sự giàu sang, sung túc, nhằm chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ một cuộc sống ấm no, đủ đầy.

Tráp ăn hỏi rượu và thuốc lá được xem như là sính lễ mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng hiếu thảo của con cháu, đặc biệt là của chú rể đối với tổ tiên bên nhà gái. Mân rượu thuốc sẽ được tiến dâng lên bàn thờ tổ tiên trong ngày cưới coi như một lời mời chân thành của cô dâu chú rể đến các vị tiền nhân về dự lễ cưới và chúc phúc cho cặp đôi.

Ngoài các mâm quả kể trên thì mâm quả trái cây là điều cần chuẩn bị tiếp theo. Ông bà ta thường nói “hoa thơm quả ngọt” vì thế mà đây được xem như là mong ước cho một cuộc sống hôn nhân đôi lứa với nhiều hương vị ngọt, thơm trải qua cùng nhau. Tình yêu của chúng ta nồng nhiệt, đơm hoa kết trái rồi sẽ cho quả ngọt là những đứa con thật đáng yêu.

Mâm quả 8 tráp trong đám hỏi miền Nam

Theo truyền thống từ xưa tới nay, lễ vật sẽ được đựng trong các mâm sơn son thiếp vàng, gọi là tráp. Số tráp tùy từng vùng, riêng ở miền Nam thường là 8 mâm quả đám hỏi. Tùy thuộc điều kiện kinh tế cũng như phong tục của từng nơi mà các lễ vật trong mâm quả có thể khác nhau. Thông thường, lễ vật cho đám hỏi miền Nam bao gồm:

“Miếng trầu là đầu câu chuyện” vì thế những tráp trầu cau tươi xanh không thể thiếu trong bất kì mâm quả cưới nào. Số cau là số lẻ, 105 quả, cứ mỗi quả cau lại cần 2 lá trầu, vị chi 210 lá. Con số lẻ 105 mang ý nghĩa sinh sôi nảy nở, trăm năm hạnh phúc.

Lễ vật ăn hỏi này thể hiện sự tôn kính của bậc con cháu đối với các vị gia tiên. Đây xem như lời mời tổ tiên chứng giám và chúc phúc cho cặp đôi. Hương vị cay nồng của rượu ngụ ý cuộc sống hôn của đôi trẻ sẽ có nhiều khoảnh khắc ấm áp và nồng nàn bên nhau. Đặc biệt, tại miền Nam, trong tráp lễ phải có cặp nến khắc long phụng nhà trai chuẩn bị để thắp trên bàn thờ tổ tiên nhà gái.

Một mâm không thể thiếu trong 6 mâm quả đám hỏi khác chính là mâm bánh Su Sê. Ở miền Nam ông bà còn gọi là cặp bánh âm dương, là biểu tượng cho sự hòa hợp của đất trời. Âm dương đồng thuận thể hiện sự gắn kết bền chặt trong đời sống vợ chồng. Bánh Su Sê ở miền Nam có sự khác biệt nhỏ với miền Bắc. Bánh được nắn sao cho vuông vức rồi gói lại bằng lá dứa.

Trái cây cũng là 1 trong 6 mâm quả đám hỏi phổ biến. Ở miền Nam, mâm hoa quả thường có táo, nho, mãng cầu, đu đủ, xoài,… Mâm lễ tượng trưng cho mong muốn cuộc sống hôn nhân ngọt ngào, “cầu đủ xài”. Bạn nên tránh lựa chọn những loại quả với cái tên không may mắn như chuối, cam, lê, bom, lựu,… và những loại trái có vị đắng, chát.

Bánh kem mang tính chất trang trí nghệ thuật và còn thể hiện sự chúc phúc của cô dâu chú rể thông qua việc cắt bánh cưới trước toàn thể quan viên hai họ. Ngoài ra còn có ý nghĩa là sự chúc phúc của toàn thể quan khách tới hai bạn trẻ thông điệp mãi mãi hạnh phúc và ngọt ngào như chiếc bánh kem.

Xôi gấc là món ăn truyền thống của người Việt. Món xôi thể hiện sự ấm no đủ đầy, màu đỏ là lời chúc cho đôi lứa luôn sắt son bền chặt. Tùy theo lựa chọn của hai gia đình mà mâm xôi gấc có thể có thêm gà luộc hoặc chỉ có xôi và sẽ có thêm tráp heo quay riêng.

Ngoài các mâm quả đám hỏi trên, ở miền Nam những nhà có điều kiện còn tặng cô dâu tráp quần áo. Kiểu mâm tráp này không xuất hiện ở miền Bắc nhưng khá phổ biến trong Nam. Cô dâu mặc áo dài, được mẹ chồng đeo bông tai trước khi ra mắt hai họ. Sính lễ này thể hiện sự quan tâm và chăm sóc của mẹ chồng đối với con dâu tương lai.

Người miền Nam quan niệm bên cạnh vị ngọt ngào của trái cây thì cần thêm vị mặn của thịt. Nếu mâm xôi gấc không kèm gà luộc thì thường nhà trai sẽ đi lễ heo sữa quay.

Ý nghĩa các lễ vật trên mâm quả đám cưới

Mâm quả trầu cau đa số là tất cả các đám cưới từ Bắc đến Nam đều chọn mâm quả trầu cau. Trầu cau là biểu tượng của câu chuyện tình yêu sắt son lưu truyền từ ngàn xưa, vì vậy đến nay trầu cau luôn luôn là lễ vật tượng trưng cho cưới hỏi.

Theo thông lệ ngày xưa thì được tính là 1 quả cau bằng 2 lá trầu. Còn hiện nay thì theo phong cách hiện đại người ta quan niệm là 105 quả ứng với trăm năm hạnh phúc, hoặc buồng 60 quả tức là bền chặt như 60 năm cuộc đời.

Người ta thường chọn lựa mâm ngũ quả bao gồm 5 loại trái cây khác nhau để đặt trên bàn thờ và bàn tiếp khách. Mâm quả này thể hiện mong muốn của gia chủ thông qua tên gọi của mỗi loại trái cây. Theo phong tục mỗi nơi thì sẽ trưng bày 5 loại quả khác nhau với ý nghĩa khác nhau.

+ Mâm ngũ quả miền Bắc bao gồm: cam, táo, lê, đào, hồng

+ Mâm ngũ quả miền Nam bao gồm: mãng cầu, xoài, thanh long, nho, táo mỹ đỏ.

Mâm quả bánh cũng tùy thuộc vào từng vùng miền mà ta có thể có những mâm quả khác nhau, nhưng có 3 loại bánh phổ biến là bánh phu thê, bánh cốm và bánh kem. Mỗi loại có 1 ý nghĩa khác nhau:

+ Bánh phu thê: Miền Bắc bánh có hình tròn, hình ảnh của bầu trời, tượng trưng cho cực dương. Bánh được nhuộm màu đỏ, vàng bằng phẩm màu tự nhiên, được gói trong giấy bóng kính và tạo khuôn hình tròn. Ở miền Trung và Nam thì bánh phu thê là sự hài hòa của đất trời, âm dương đồng thuận, bánh khác nhau về màu sắc và kiểu dáng. Phần nhân được đặt trọn trong phần bột đã dàn mỏng thể hiện sự ôm ấp, che chở của tình nghĩa phu thê.

+ Bánh cốm: Bánh cốm là loại bánh luôn có mặt trong các mâm quả cưới miền Bắc. Bánh cốm có hình tròn là hình bầu trời, tượng trưng cho cực dương. Ngày cưới có âm, có dương sẽ tạo nên sự thịnh vượng, ấm no và hạnh phúc cho Cô Dâu Chú Rể sau này.

+ Bánh kem: Bánh kem được tiếp thu từ phương Tây và ngày nay bánh kem là thứ không thể thiếu trong mỗi đám cưới trong nghi thức cắt bánh. Bánh kem mang tính chất trang trí nghệ thuật và còn thể hiện sự chúc phúc của cô dâu chú rể thông qua việc cắt bánh cưới trước toàn thể quan viên hai họ. Ngoài ra còn có ý nghĩa là sự chúc phúc của toàn thể quan khách tới hai bạn trẻ thông điệp mãi mãi hạnh phúc và ngọt ngào như chiếc bánh kem.

Ông bà ta vẫn có câu “Khách đến nhà không trà thì rượu”. Vì vậy trong những cuộc hội vui, họp mặt gia đình, bạn bè của người Việt đều không thể thiếu Trà và Rượu. Mâm quả có Trà và Rượu sẽ được dâng lên bàn thờ trong quá trình cử hành nghi thức, mang ý nghĩa tâm linh như là lời con cháu kính hiếu mời các vị cao niên, ông bà tổ tiên cùng chứng giám cho đôi trẻ và cũng là để xin phép tổ tiên cho đám cưới được diễn ra vui vẻ, hạnh phúc.

Trong khi đó, xôi gấc có màu đỏ tươi với ý nghĩa mang lại sự may mắn và ca ngợi sự son sắt, thuỷ chung của tình chồng nghĩa vợ. Xôi gấc trong mâm quả cưới sẽ được đóng thành năm khuôn trái tim có in hình chữ Hỷ hoặc một khuôn tròn như cái chén. Đi kèm mâm xôi gấc thường có thêm một con gà với ý nghĩa “gà đẻ trứng vàng” mang đến sự sung túc và hạnh phúc.

Mâm quả heo quay thuộc tính Mặn, phổ biến nhất trong mâm quả cưới. Thông thường mâm quả cưới sẽ được chọn lựa theo cách thức đầy đủ nhất sẽ bao gồm Trầu – Cau, Trà – Rượu, Mặn – Ngọt. Tùy vào mỗi gia đình sẽ lựa chọn heo quay loại lớn hay nhỏ (heo sữa). Heo quay sẽ được 2 người khiêng và nó mang ý nghĩa chúc cô dâu và chú rể sớm có tin vui, tài lộc vẹn toàn.

Mâm quả quần áo dành cho Cô Dâu là một bộ áo dài được gia đình chồng chuẩn bị sẵn. Sau khi nhà gái nhận mâm quả mới đưa áo dài về sau nhà hoặc phòng Cô Dâu, Cô Dâu mặc bộ áo dài này rồi mới ra chào hai họ. Quả cưới này mang ý nghĩa khi về nhà chồng, Cô Dâu sẽ được gia đình bên chồng chăm sóc, lo lắng và có cuộc sống no đủ, hạnh phúc trọn đời bên người chồng như ý.

# 1 Mâm Quả Đám Cưới Gồm Những Gì? Miền 【Bắc

Trước khi đi tìm hiểu mâm quả đám cưới gồm những gì thì bạn cần phải hiểu khái niệm mâm quả cưới là gì? Mâm quả cưới là một trong những nét đẹp truyền thống trong ngày cưới được dân tộc ta lưu truyền và gìn giữ từ xa xưa cho đến tận ngày nay.

Mâm quả cưới có nguồn gốc từ lễ nạp tài, mâm quả ngày cưới do nhà trai gửi đến nhà gái được xem như món quà đầu tiên thể hiện tấm chân thành của nhà trai, như một lời mở đầu cho sự kết giao giữa hai nhà, cho một mối quan hệ mới bắt đầu. Nghi lễ này làm cho đôi vợ chồng trẻ cảm nhận rõ sự thiêng liêng và trách nhiệm của mình đối với gia đình nói chung và hôn nhân của mình nói riêng.

Đám cưới bao nhiêu mâm quả ?

Có thể thấy, việc chuẩn bị mâm quả ngày cưới sẽ thể hiện sự chu đáo của nhà trai và sự tôn trọng thông gia cũng như cô dâu tương lai của gia đình mình. Thông thường, số lượng mâm quả và các loại lễ vật cụ thể thường do nhà gái đưa ra yêu cầu, tùy thuộc vào từng gia đình nhưng ở mỗi miền Bắc, Trung, Nam mâm quả ngày cưới sẽ có sự khác nhau.

Mâm quả cưới hỏi miền Bắc luôn được sắp xếp theo nguyên tắc “trong chẵn ngoài lẻ” số lượng mâm quả luôn là số lẻ, ít nhất từ 3 tráp, tới 5, 7 tráp. Nhiều gia đình có thể yêu cầu tới 11, 13 tráp. Tuy nhiên, đa số các gia đình chọn 7 tráp cho ngày ăn hỏi, vì đây là số lượng vừa phải, tiện lợi lại có đầy đủ các lễ vật cần thiết sau:

Trong khi đó, ở miền Nam để chuẩn bị cho đám cưới trọng đại, số lượng mâm quả ngày cưới luôn là số chẵn. Và thông thường, người miền Nam chọn 8 mâm quả vì con số 8 là số đẹp đối với người miền Nam với ý nghĩa là phát tài phát lộc.

Còn đối với miền Trung, thông thường mâm cưới gồm 4 lễ vật bắt buộc là: Trầu cau, bánh phu thê, chè rượu và nến tơ hồng. Sau đó tùy theo khả năng kinh tế riêng của mỗi gia đình mà mâm quả cưới có thể bổ sung thêm heo quay, các loại bánh khác, nem chả, tiền sính lễ

Ý nghĩa của mâm quả trong ngày cưới?

Chắc hẳn, không ít người thắc mắc mâm quả trong ngày cưới có ý nghĩa như thế nào mà gia đình nào cũng phải chuẩn bị một cách chu đáo khi đi hỏi cưới phải không? Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại thì mâm quả cưới vốn được xem như một phần chi phí tượng trưng mà nhà trai góp cùng nhà gái để tổ chức ngày cưới hỏi.

Trong lễ nạp tài mâm quả được trao và nhận một cách trang trọng bên bàn thờ tổ tiên nhà gái. Nghi lễ này giúp cho đôi vợ chồng trẻ hiểu được sự thiêng liêng và trách nhiệm của mình đối với hôn nhân. Mâm quả thể hiện sự gắn kết bền chặt và hạnh phúc lâu dài. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của hai nhà, là món quà khích lệ tinh thần cho đôi yên ương. Đặc biệt, ý nghĩa của mâm quả trong ngày cưới còn được thể hiện cụ thể qua các lễ vật sau:

Mâm quả trầu cau được đa số các đám cưới từ Bắc đến Nam lụa chọn. Trầu cau là biểu tượng của câu chuyện tình yêu sắt son lưu truyền từ ngàn xưa. Cũng như mượn điều này để nhà trai thưa chuyện cưới xin, mong nhà gái đồng ý giao con gái cho nhà mình, vì vậy đến nay trầu cau luôn luôn là lễ vật tượng trưng cho cưới hỏi.

Mâm quả trái cây thể hiện cho sự kính hiếu với tổ tiên, mong sự chứng giám và chấp nhận người con rể này. Cùng với sự che chở cho con đường hôn nhân, sự nghiệp phía sau.

Với ý nghĩa mong cuộc sống sẽ chứa đựng vị ngọt của tình yêu. Và cũng không ít vị đắng, mâu thuẫn thì bánh trái sẽ biểu thị cho sự nhường nhịn, thấu hiểu, cảm thông để hai vợ chồng càng chung thủy, sắc son, sống với nhau đến trọn đời.

Mang ý nghĩa tâm linh như là lời con cháu kính hiếu mời các vị cao niên, ông bà tổ tiên cùng chứng giám cho đôi trẻ và cũng là để xin phép tổ tiên cho đám cưới được diễn ra vui vẻ, hạnh phúc.

Mâm xôi gấc có màu đỏ tươi với ý nghĩa mang lại sự may mắn và ca ngợi sự son sắt, thuỷ chung của tình chồng nghĩa vợ. Xôi gấc trong mâm quả cưới sẽ được đóng thành năm khuôn trái tim có in hình chữ Hỷ hoặc một khuôn tròn như cái chén. Đi kèm mâm xôi gấc thường có thêm một con gà với ý nghĩa “gà đẻ trứng vàng” mang đến sự sung túc và hạnh phúc.

Trong khi đó, mâm quả heo quay thuộc tính mặn, phổ biến trong các mâm quả cưới xin. Thông thường mâm quả cưới sẽ được chọn lựa theo cách thức đầy đủ nhất sẽ bao gồm Trầu – Cau, Trà – Rượu, Mặn – Ngọt, mang ý nghĩa chúc cô dâu và chú rể sớm có tin vui, tài lộc vẹn toàn.

Người xưa vẫn thường nói, “miếng trầu là đầu câu chuyện” vì thế những tráp trầu cau tươi xanh không thể thiếu trong bất kì mâm quả cưới nào. Số cau là số lẻ, 105 quả, cứ mỗi quả cau lại cần 2 lá trầu, vị chi 210 lá. Con số lẻ 105 mang ý nghĩa sinh sôi nảy nở, trăm năm hạnh phúc.

2.Trà, rượu và nến

Lễ vật ăn hỏi này thể hiện sự tôn kính của bậc con cháu đối với các vị gia tiên. Đây xem như lời mời tổ tiên chứng giám và chúc phúc cho cặp đôi. Hương vị cay nồng của rượu ngụ ý cuộc sống hôn của đôi trẻ sẽ có nhiều khoảnh khắc ấm áp và nồng nàn bên nhau. Đặc biệt, tại miền Nam, trong tráp lễ phải có cặp nến khắc long phụng nhà trai chuẩn bị để thắp trên bàn thờ tổ tiên nhà gái.

Đối với mâm quả cưới miền Nam thì không thể thiếu mâm bánh Su Sê (bánh cốm, bánh phu thê). Ở miền Nam ông bà còn gọi là cặp bánh âm dương, là biểu tượng cho sự hòa hợp của đất trời. Âm dương đồng thuận thể hiện sự gắn kết bền chặt trong đời sống vợ chồng. Bánh Su Sê ở miền Nam có sự khác biệt nhỏ với miền Bắc, bánh được nắn sao cho vuông vức rồi gói lại bằng lá dứa.

Xôi gấc là món ăn truyền thống của người Việt. Món xôi thể hiện sự ấm no đủ đầy, màu đỏ là lời chúc cho đôi lứa luôn sắt son bền chặt. Tùy theo lựa chọn của hai gia đình mà mâm xôi gấc có thể có thêm gà luộc hoặc chỉ có xôi và sẽ có thêm tráp heo quay riêng.

Hoa quả là 1 trong 6 mâm quả đám hỏi phổ biến ở miền Nam, mâm hoa quả thường có táo, nho, mãng cầu, đu đủ, xoài,… Mâm lễ tượng trưng cho mong muốn cuộc sống hôn nhân ngọt ngào, “cầu đủ xài”. Bạn nên tránh lựa chọn những loại quả với cái tên không may mắn như chuối, cam, lê, bom, lựu,… và những loại trái có vị đắng, chát.

Người miền Nam quan niệm bên cạnh vị ngọt ngào của trái cây thì cần thêm vị mặn của thịt. Nếu mâm xôi gấc không kèm gà luộc thì thường nhà trai sẽ đi lễ heo sữa quay.

Ngoài 6 mâm quả đám hỏi trên, ở miền Nam những nhà có điều kiện còn tặng cô dâu tráp quần áo. Kiểu mâm tráp này không xuất hiện ở miền Bắc nhưng khá phổ biến trong Nam. Cô dâu mặc áo dài, được mẹ chồng đeo bông tai trước khi ra mắt hai họ. Sính lễ này, thể hiện sự quan tâm và chăm sóc của mẹ chồng đối với con dâu tương lai.

Trong lễ vật đám cưới miền Bắc, mâm trầu cau truyền thống là không thể thiếu trong buổi lễ ăn hỏi. Dù số lượng từ ít là 3 tráp tới số lượng nhiều là 11 tráp vẫn luôn có tráp trầu cau đi đầu. Như ông bà ta có câu “miếng trầu mở đầu câu chuyện”, vì thế trầu cau được xem là lễ vật quan trọng, dẫn dắt đầu tiên trong những buổi lễ rồi mới tới những mâm lễ vật khác.

Mâm bánh cốm được xem là lễ vật không thể thiếu của người miền Bắc. Bởi do điều kiện thời tiết người miền Bắc làm được cốm cũng vì thế mà nó tượng trưng cho tình yêu vợ chồng đượm tình nồng thắm và gắn bó hạnh phúc với nhau trọn đời.

Đặc biệt, bánh cốm với vẻ ngoài vuông vắn thể hiện sự viên mãn, sung túc nhưng bên trong lại có vị ngọt đậm của đậu xanh hòa quyện với đường, thể hiện tình yêu ngọt ngào của đôi vợ chồng. Có thể nói, bánh cốm là tượng trưng đầy đủ của sung túc, hạnh phúc và ngọt ngào trong cuộc sống vợ chồng.

Với người miền Bắc thường có thói quen uống chè và tiếp đãi khách bằng chè khô, vì vậy chè khô cũng được xem là lễ vật quan trọng trong đám hỏi. Số chè này thường được nhà gái mang ra để tiếp đãi quan khách trong ngày lễ cưới chính thức, đây được xem là sự chia sẻ niềm vui với mọi người xung quanh.

Trong khi đó, mâm quả gà xôi là biểu tượng cho truyền thống văn minh lúa nước của dân tộc. Màu đỏ của gấc thể hiện tấm lòng son sắt, thủy chung của cô gái dành cho chàng trai. Kết hợp cùng màu vàng của đỗ là sự mạnh mẽ, bản lĩnh của người đàn ông trong gia đình để góp phần tạo nên mái ấm hạnh phúc.

Trong khi đó, mâm mứt hạt sen mang hương bị ngọt ngào, được ví như viên ngọc sáng thể hiện sự dịu dàng, đài các của cô dâu. Mứt hạt sen cũng được xem là sự cảm mến, yêu quý của gia đình nhà trai dành cho cô dâu tương lai của họ. Vì vậy, theo quan niệm của người miền Bắc, vị ngọt của mứt sen được tượng trưng cho sự ngọt ngào của tình yêu đôi lứa của tình yêu vợ chồng son, hi vọng rằng tình yêu này sẽ lâu bền.

Trong lễ vật đám cưới của người miền Bắc không thể thiếu tráp rượu và thuốc lá. Đây tượng trưng cho lòng hiếu thảo của con cháu, đặc biệt là chú rể dâng lên bàn thờ tổ tiên của gia đình nhà gái. Mâm tráp này như lời mời chân thành của cô dâu chú rể đến với các vị tiền nhân, tổ tiên chứng giám cho tình yêu của họ và chúc phúc cho đôi uyên ương được hạnh phúc, viên mãn.

Mâm hoa quả là một trong những lễ vật không thể thiếu đối lễ cưới của miền Bắc, bộ mâm này được sắp xếp một cách đẹp mắt thể hiện nguyện ước đời sống vợ chồng luôn ngọt ngào, hạnh phúc, có “con đàn cháu đống”. Mâm ngũ quả của người miền Bắc thường gồm: cam, táo, lê, đào, hồng; trong khi đó người Miền Nam thường dùng xoài, mãng cầu, thanh long, nho, táo đỏ… ngụ ý cho cầu mong các điềm lành sẽ đến trong đời sống lứa đôi.

Mâm quả cưới miền Trung chính là sự kết hợp hài hoà giữa những nguyên tắc chặt chẽ của miền Bắc và nét phóng khoáng của miền Nam. Việc chuẩn bị lễ vật cưới hỏi sao cho đúng và đầy đủ phải có sự tìm hiểu kỹ càng trước khi thực hiện.

Trầu cau là lễ vật không thể thiếu trong đám hỏi của cả 3 miền. Theo truyền thuyết từ xa xưa, trầu cau tượng trưng cho tình nghĩa và sự gắn bó keo sơn của vợ chồng. Vì thế, từng miếng trầu, quả cau đều được têm gọn gàng và được dung để sẻ chia cùng với các quan khách trong lễ cưới.

Khác với mâm quả đám cưới miền Bắc, các đám cưới ở miền Trung không yêu cầu về số lượng quả cau trong một mâm trầu cau nên nhà trai hoàn toàn có thể tùy ý tạo nên một mâm lễ đẹp mắt và không quá sơ sài.

Đối với người miền Trung, bánh phu thê là lời hứa thủy chung son sắt của người chồng với vợ sắp cưới của mình. Đây cũng là lời hứa hẹn, lời chúc phúc chân tình nhất của nhà trai dành cho nhà gái.

Bên cạnh đó, bánh phu thê còn tượng trưng cho sự có đôi có cặp của cô dâu và chú rể nên thường được xếp từng cặp với nhau và theo số chẵn. Người miền Trung không có yêu cầu bắt buộc về số lượng bánh nên gia đình nhà trai có thể tùy ý.

Trong khi đó, chè – rượu là những sính lễ cơ bản của nhà trai gửi nhà gái để làm lễ bái tổ tiên xin dâu. Đối với người miền Trung, những lễ vật này thường mang ý nghĩa tượng trưng và sẽ được sử dụng để cô dâu chú rể mời thuốc, mời rượu, mời trầu các quan khách trong lễ cưới. Nhà gái cũng tạo điều kiện cho nhà trai để có thể thoải mái trong việc sắp xếp mâm lễ cũng như sính lễ khi không có bất cứ một yêu cầu gì về số lượng.

Nến là một trong những lễ vật quan trọng mà nhà trai không nên quên trong các lễ vật ăn hỏi ở miền Trung. Cặp nến tơ hồng se duyên sẽ được thắp khi thực hiện nghi thức ăn hỏi. Ngọn lửa là sự tượng trưng của tình yêu cháy bỏng và nồng nàn giữa các cặp đôi. Sẽ là một sự thiếu hụt nếu như nhà trai quên mất việc chuẩn bị cặp nến tơ hồng trong lễ vật đám hỏi.

1️⃣Muốn Tự Tay Chuẩn Bị Mâm Cỗ Đám Hỏi Cần Những Gì? ® Blog Cưới

Mate xin chia sẻ nỗi băn khoăn của mình với những ai muốn tự tay chuẩn bị cho lễ đính hôn bằng cách trả lời câu hỏi: Bạn cần gì?

Thông thường ở quê, mâm cỗ trong lễ đính hôn thường do nhà gái chuẩn bị. Tự tay chuẩn bị một mâm cỗ ngon và đẹp mắt cho đám hỏi họ cần những gì? Ở quê cần lưu ý điều gì khi chọn thực đơn tiệc cưới?

1. Câu hỏi thực đơn ngon là gì?

Thực đơn ăn hỏi ngon nên được lựa chọn dựa trên khẩu vị, thời tiết và khí hậu của từng vùng. Mâm cỗ tuy nhỏ gọn nhưng phải cẩn thận để vừa lòng hai họ, bạn bè và người thân. Thông thường, lễ cưới ở quê sẽ không được tổ chức quá long trọng như đám cưới, chỉ từ 3 đến 5 bàn mời họ hàng và một số bạn bè thân thiết của cô dâu chú rể.

Một bàn tiệc sẽ có khoảng 5 đến 7 món đối với miền Nam và nhiều món hơn đối với miền Bắc, bao gồm một món khai vị, hơn 3 món chính và một món tráng miệng. Các món tráng miệng thường được chọn là súp cho mùa lạnh, thịt nguội, salad hoặc salad cho mùa nóng.

Món chính bạn nên chọn nên là món nhạt, ăn không no nhanh, hương vị tăng dần. Bạn cũng có thể kết hợp một số món ăn kiểu Âu như thịt với nước chấm để không bị nhàm chán như những món ăn ở quê khác. Món tráng miệng mùa hè có thể là trái cây hoặc nước trái cây, thạch đơn giản và nhẹ nhàng. Mùa đông bạn có thể chọn bánh có nước trái cây.

Cần lưu ý không nên chọn những món ăn có vị đắng, chua, chát vì đây là điều kiêng kỵ trong ngày vui như đám cưới.

2. Chuẩn Miền Bắc cần những gì?

Một số món ăn thường thấy trong thực đơn đám cưới miền Bắc như: tiết canh, tôm rang, chim quay, gà luộc lá chanh, gỏi, rau xào, rau luộc, cá nướng, dưa chua, bò sốt vang, chân giò hầm, gà kho tóp mỡ, bồ câu, nấu canh măng khô, canh bóng, xôi hạt sen, xôi gấc, cơm tấm, caramen, trái cây tráng miệng.

3. Vào Nam, nhóm mình cần những gì?

Khác với miền Bắc, người miền Nam không quan trọng số lượng. Họ thích những món ăn trong nhóm đơn giản nhưng ngon và đẹp mắt. Thông thường, thực đơn của nhóm người miền Nam cần từ 5-7 món, từ món khai vị, món khô đến món chính, món tráng miệng.

Thực đơn tiêu chuẩn của miền Nam thường bao gồm các món sau: Khai vị gồm gỏi chua, thịt nguội, chả lụa, chả giò, gỏi, súp, cháo hải sản; Món chính thường là cà ri gà, bò, cá lóc, tôm hấp bia và đặc biệt là các món lẩu (lẩu hải sản, lẩu thái, lẩu thập cẩm); Các món tráng miệng thường nhẹ như bánh flan, thạch, trái cây hoặc bánh ngọt.

DỊCH VỤ CƯỚI HỎI TRỌN GÓI VIP

Hotline: 035.456.5678 – 03.86.86.68.68

http://hoacuoivip-vn.over-blog.com/

Địa chỉ: Cưới hỏi trọn gói Vip 12 Đặng Vũ Hỷ, Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội.

Gỡ Rối Việc ‘Đếm Cỗ’ Đám Cưới, Đám Ma…

Phim Ròm, chương trình Siêu trí tuệ Việt Nam, vở Áo cưới trước cổng chùa vừa được gọi tên đầu tiên ở giải Mai Vàng 2023; 10 hạng mục còn lại sẽ công bố trong đêm trao giải ngày 14.1.

Số độc đắc – phim tết phát sóng sớm nhất trên màn ảnh nhỏ, có sự kết hợp của dàn sao trẻ được yêu thích: Jun Phạm, Puka, Ngọc Trai và những tên tuổi gạo cội: NSND Lan Hương, Đức Thịnh…

Biết cách để vượt qua nỗi sợ hãi, sự hoài nghi bản thân và cảm giác… phát điên, đó là bí quyết trở thành nhà quản lý tài ba của “nữ tướng” Facebook – Julie Zhuo qua cuốn sách của cô vừa phát hành tại Việt Nam.

Nhân sinh nhật lần thứ 85 (8.1) của Elvis Presley, tạp chí People đăng những bức ảnh “độc” và lạ của Ông hoàng nhạc rock&roll.

CNN ngày 11.1 đưa tin, Deadpool 3 đang trong quá trình xây dựng kịch bản và bom tấn sẽ chính thức trở thành một phần của vũ trụ điện ảnh Marvel.

Theo Korea Herald, hai tài tử Brad Pitt, Hugh Jackman đang được nhắm vào các vai chính trong phim điện ảnh Soho Sins của đạo diễn Hàn Quốc Im Sang Soo.

Theo các số liệu Deadline trích xuất hôm 11.1, bom tấn Wonder Woman 1984 không đạt doanh thu khả quan ở tuần thứ 3 và bị các phim nội địa “qua mặt” tại phòng vé thị trường Trung Quốc.

Tài tử Ben Affleck sẽ chỉ đạo phim chuyển thể từ loạt sách Keeper of the lost cities (tạm dịch: Kẻ canh giữ những thành phố đã mất), dự án phim kỳ ảo đầu tiên anh thực hiện cho Disney.

Không còn là đất nước của những khu ổ chuột nghèo nàn, Ấn Độ đã trở thành một quốc gia mới nổi về công nghệ thông tin với nền kinh tế quy mô 10.000 tỉ USD, lớn thứ ba thế giới.

‘Mình không có quyền tước nốt hy vọng của họ vào công lý’, nhân vật người bố trong vở kịch Như thế là tội ác (Nhà hát Kịch Việt Nam) thốt lên.