Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lễ Cúng 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai, Bài Cúng Giỗ Anh Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Bé Trai, Bài Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bài Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai, Phan Tich 4 Kho Tho Dau Canh Ngay He Cua Nguyen Trai, Viết Đoạn Văn Về Vb Thông Tin Về Ngày Trái Đất Năm 2000, ôn Dịch Thuốc Lá, Bài Toán Dân Số, Lễ Cúng 7 Ngày, Lễ Cúng 50 Ngày, Bài Cúng Ngày Thần Tài, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 49 Ngày, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày Rằm, Bài Cúng Ngày Giỗ, Bài Cúng Ngày 01 Tết, Bài Cúng Ngày 01, Bài Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 3 Ngày Tết, Bài Cúng 3 Ngày, Bài Cúng 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Cúng Giỗ 49 Ngày, Bài Cúng 100 Ngày, Bài Cúng 50 Ngày, Lễ Cúng 49 Ngày, Bài Văn Cúng 49 Ngày, Bài Cúng Mụ 7 Ngày, Thư Mời Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 7 Ngày, Thủ Tục Cúng 35 Ngày, Thủ Tục Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 21 Ngày, Thủ Tục Cúng 3 Ngày, Thủ Tục Cúng 50 Ngày, Thủ Tục Cúng 100 Ngày, Thủ Tục Cúng 7 Ngày, Bài Cúng ông Thần Tài Ngày Rằm, Bài Cúng Xe Ngày Rằm, Bài Cúng Xe Ngày 16, Văn Tế Cúng 100 Ngày, Thủ Tục Cúng Mụ 9 Ngày Cho Bé Gái, Bài Cúng 49 Ngày Ngoài Mộ, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 3 Ngày Cho Người Mất, Bài Cúng Hằng Ngày, Thủ Tục Cúng 100 Ngày Cho Người Mất, Bài Cúng 100 Ngày Bát Hương, Lễ Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Bai Cung Ngoai Mo 100 Ngay, Bài Cúng 100 Ngày Ngoài Mộ, Lễ Cúng 49 Ngày Gồm Những Gì, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Cúng Phật Hàng Ngày, Bài Cúng Ngày 7 Tháng Giêng, Bài Cúng Ngày 07 Tháng Giêng, Bài Cúng Ngày Thanh Minh, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Chết, Bài Cúng Ngày Mùng 9 Tháng Giêng, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Bài Cúng ông Công Ngày Rằm Tháng Giêng, Thông Tư Số 55/2015/tt-bca, Ngày 22/10/2015 Của Bộ Trưởng Bộ Công An, Là Xấu Xa, Trái Với Nếp Sống V, Hoạt Động Trải Nghiệm Và Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp, Anh Trai ác Ma Yêu Em Vág, Thủ Tục ăn Hỏi Nhà Trai, Xin O Lai Trai, Don O Lai Trai Tam Gia, Quy ước Bàn Tay Trái, Thể Lệ Nét Chữ Trái Tim, ăn Dặm Từ Trái Tim, Nội Quy Cắm Trại, Nội Quy Hội Trại, Nội Quy Trại 26/3, Nội Quy Trại, Bài Ca Về Trái Đất, Báo Cáo Giờ Trái Đất, Trái Cây, Trái Tim Sen Của Mẹ, Mẫu Đơn Xin Vào Trại Tâm Thần, Lời Bài Thơ Hoa Kết Trái, Bài Thơ Hoa Kết Trái, Em Trai Mưa, Rau Câu Trái Cây, Bé Trai, Bài Tập Quy Tắc Bàn Tay Trái Lớp 11, Bài Tập Quy Tắc Bàn Tay Trái, Đơn Xin ở Lại Trại, Thể Lệ Nét Chữ Từ Trái Tim, Quy Tắc Bàn Tay Trái, Trái Cây Sấy Dẻo, Bột Trái Cây, Đơn Xin Vào Học Lớp 6 Trái Tuyến, Mẫu Đơn Xin Vào Lớp 6 Trái Tuyến, Vai Trò Trái Dừa Nước, Trái Tim Của Chef, Biển Báo Cấm ô Tô Rẽ Trái, Trái Tim Của Chef Pdf, Giật Mắt Trái, Giáo án Hoa Kết Trái, Đơn Xin Học Lớp 6 Trái Tuyến,
Lễ Cúng 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai, Bài Cúng Giỗ Anh Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng Thôi Nôi Bé Trai, Bài Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bài Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai, Phan Tich 4 Kho Tho Dau Canh Ngay He Cua Nguyen Trai, Viết Đoạn Văn Về Vb Thông Tin Về Ngày Trái Đất Năm 2000, ôn Dịch Thuốc Lá, Bài Toán Dân Số, Lễ Cúng 7 Ngày, Lễ Cúng 50 Ngày, Bài Cúng Ngày Thần Tài, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 49 Ngày, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày Rằm, Bài Cúng Ngày Giỗ, Bài Cúng Ngày 01 Tết, Bài Cúng Ngày 01, Bài Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 3 Ngày Tết, Bài Cúng 3 Ngày, Bài Cúng 100 Ngày Về Nhà Mới, Bài Cúng Giỗ 49 Ngày, Bài Cúng 100 Ngày, Bài Cúng 50 Ngày, Lễ Cúng 49 Ngày, Bài Văn Cúng 49 Ngày, Bài Cúng Mụ 7 Ngày, Thư Mời Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 7 Ngày, Thủ Tục Cúng 35 Ngày, Thủ Tục Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 21 Ngày, Thủ Tục Cúng 3 Ngày, Thủ Tục Cúng 50 Ngày, Thủ Tục Cúng 100 Ngày, Thủ Tục Cúng 7 Ngày, Bài Cúng ông Thần Tài Ngày Rằm, Bài Cúng Xe Ngày Rằm, Bài Cúng Xe Ngày 16, Văn Tế Cúng 100 Ngày, Thủ Tục Cúng Mụ 9 Ngày Cho Bé Gái, Bài Cúng 49 Ngày Ngoài Mộ, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 3 Ngày Cho Người Mất, Bài Cúng Hằng Ngày, Thủ Tục Cúng 100 Ngày Cho Người Mất, Bài Cúng 100 Ngày Bát Hương, Lễ Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Bai Cung Ngoai Mo 100 Ngay,
Lễ Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai &Amp; Bé Gái, Mâm Cúng Đầy Cữ 7 Ngày Cho Bé Trai Đầy Đủ Nhất
Rate this post
DANH MỤC SẢN PHẨM Ví DaGấu BôngShop đồ phong thủyTràng hạt Bồ ĐềTràng Hạt Chất Liệu GỗTràng Hạt Chất Liệu Đá Blog
Đang xem: Cúng mụ 7 ngày cho bé trai
1. Ý nghĩa của lễ cúng đầy cữ
Lễ cúng đầy cữ cho bé trai hay bé gái đều là nghi thức cúng Mụ. Theo quan niệm cha ông truyền lại thì mỗi đứa trẻ sinh ra đều do 12 bà Mụ nhào nặn và mỗi bà Mụ sẽ nhào nặn một bộ phận như tay, chân, mắt, mũi… Vì thế đứa trẻ xinh đẹp hay không đều do các bà Mụ. Do đó sau khi bé trai sinh được 7 ngày sẽ thực hiện nghi thức cúng đầy cữ.
Ý nghĩa lễ cúng đầy cữ cho bé
Lễ cúng đầy cữ cho bé trai với mục đích là cầu mong các bà Mụ sẽ tiếp tục phù hộ, giúp đỡ trẻ nhanh biết lẫy, biết ngồi, biết bò, đi đứng, biết ăn nói… Bởi vậy trong ngày nay gia đình phải chuẩn bị lễ vật đầy đủ để bày tỏ lòng thành nhằm cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với bé.
2. Mâm cúng đầy cữ 7 ngày cho bé Trai gồm những gì
Việc chuẩn bị các lễ vật cho mâm cúng đầy cữ của bé trai chủ yếu sẽ các lễ vật, món ăn của từng vùng miền. Trong đó không thể thiếu các lễ vật sau đây:
7 nắm xôi nhỏ: Tùy từng vùng miền mà chúng ta có thể dùng xôi giấc, xôi đậu xanh, xôi vò…7 con cua bể. Trong trường hợp không có cua bể hoặc điều kiện không cho phép thì gia đình có thể thay cua bể bằng cua thường.7 quả trứng gà luộc được nhuộm đỏ.1 đĩa gồm 5 loại quả tùy theo từng vùng miền. Tuy nhiên cần phải đảm bảo tươi ngon, chất lượng. Nếu được hãy chọn mỗi loại quả có một màu sắc khác nhau vừa giúp đĩa quả thêm đẹp vừa mang nhiều ý nghĩa may mắn, tốt lành cho bé.1 lọ hoa tươiTrầu cau, giấy tiền, vàng mã, hương, nến…
Lưu ý: Các lễ vật này gia đình có thể tự tay chuẩn bị nếu có thời gian và làm tốt, thật đẹp cho mâm cúng. Còn nếu quá bận rộn hoặc chưa có kinh nghiệm để làm thì có thể đặt tại các dịch vụ bên ngoài. Tuy nhiên cần đảm bảo các lễ vật phải tươi ngon, chất lượng.
3. Cách sắp xếp các lễ vật cho mâm cúng đầy cữ bé trai
Khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật thì chúng ta cần tiến hành sắp xếp mâm lễ sao cho hài hòa, cân đối, đẹp mắt. Trong đó nên thực hiện theo nguyên tắc “Đông bình tây quả”, có nghĩa là bình hoa sẽ đặt ở phía đông, còn đĩa hoa quả đặt ở hướng Tây. Bên cạnh đó trầu cau, vàng mã, giấy tiền thường sẽ đặt ở giữa mâm, còn các lễ vật khác như xôi, cua bể sẽ được xếp đối xứng xung quanh hoặc xếp xen kẽ…
Sắp xếp mâm cúng đầy cữ cho bé trai
Dù thực hiện cách sắp xếp nào thì cũng phải đảm bảo sự hài hòa, đẹp mắt. Có như vậy mới giúp buổi lễ diễn ra tốt đẹp, mang lại nhiều may mắn cho bé.
4. Nghi thức cúng đầy cữ cho bé trai
Khi đã chuẩn bị các lễ vật tươm tất và bày trí hài hòa, bắt mắt thì lúc này sẽ thực hiện nghi thức cúng đầy cữ cho bé trai. Theo đó đại diện gia đình, thường là bố hoặc mẹ hay ông bà sẽ thắp hương, sau đó đọc bài văn khấn. Tùy từng vùng miền, địa phương mà nội dung bài văn khấn đầy cữ có thể khác đôi chút về từ ngữ, lời văn. Tuy nhiên nội dung sẽ xoay quanh việc gia đình nói lên cầu xin dâng lên các bà Mụ. Khi đọc phải rõ ràng, mạch lạc.
Thông thường nội dung bài văn khấn đầy cữ cho bé như sau:
Nam Mô A Di Đà Phật!
Nam Mô A Di Đà Phật!
Nam Mô A Di Đà Phật!
Con kính lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa, Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa, Đệ tam Tiên Mụ đại tiên chúa, Thập nhị bộ Tiên Nương, Tam thập lục cung Chư vị Tiên Nương.
Hôm nay là ngày… tháng… năm… Vợ chồng con là….. Nay nhân ngày đầy cữ thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bản tọa Chư vị Tôn Thần kính cẩn tâu trình: Nhờ ơn Thập phương Chư Phật, Chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, Tiên tổ nội ngoại cho con sinh ra cháu…… sinh ngày…… được mẹ tròn con vuông.
Cúi xin Chư vị Tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì, vuốt bệnh, vô tật, vô tai, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cháu bé được thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu trừ, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo. Con xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Người đọc sẽ vái 3 lạy khi đọc xong bài văn khấn, sau 3 tuần hương thì lễ tạ. Đợi hương cháy hết thì thụ hưởng lễ vật và hóa vàng mã.
Cúng Mụ Cho Bé Trai Đơn Giản Nhất
Cúng mụ cho bé trai là vấn đề đặc biệt quan trọng và cần được chú ý. Hầu hết các lễ cúng mụ đều mang ý nghĩa khẳng định với hàng xóm và họ hàng về thành viên mới của gia đình. Đây cũng là dịp để tạ ơn các bà Mụ đã chăm sóc các bé và mẹ được sinh ra mẹ tròn con vuông. Việc chuẩn bị đồ lễ, văn cúng hay ý nghĩa
Bà mụ là những người được Ngọc Hoàng giao trách nhiệm nắn tạo con người trong những vòng luân hồi tái sinh. Ngoài ra, 12 bà mụ cũng luân phiên nhau trông coi “thập nhi chi” thai sản. Từ đó, dân ta hình thành phong tục cúng Mụ và được lưu truyền mãi cho đến ngày nay trong hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á và Việt Nam.
Theo phong tục của người Việt Nam thì mỗi một đứa trẻ, mỗi một con người đều sẽ trải qua lễ đầy tháng, lễ thôi nôi trong cuộc đời của mình để mong những bà mụ ban phước lành.
Cách chọn ngày và giờ cúng mụ cho bé trai
Thường thì, tất cả các dịp lễ lộc hay cúng kính đều sử dụng lịch âm để cúng đặc biệt là cúng mụ đầy tháng và thôi nôi. Cách tính ngày còn phụ thuộc vào giới tính của trẻ như “gái sụt hai, trai sụt một”. Ngày cúng mụ cho bé trai sẽ được lùi lại một ngày âm lịch so với ngày bé chào đời. Giờ cúng thường được chọn là buổi sáng sớm hoặc chiều tối, tuy nhiên, mỗi gia đình có thể chọn riêng một giờ hoàng đạo cho bé để cúng cho hợp phong thủy.
Ví dụ như: Bé trai sinh vào ngày 25 tháng 12 âm lịch sẽ có ngày cúng đầy tháng và thôi nôi là 24 tháng 12 âm lịch.
Lễ vật cúng mụ cho bé trai
Cha mẹ cần phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng từ lễ vật cúng cho đến tiệc thụ lộc cho các khách mời của gia đình cho thật trọn vẹn để tại ơn 12 Bà Mụ và 3 Đức Thầy.
Lễ vật cúng 12 Bà Mụ đầy đủ phải có:
12 chén chè nhỏ và 1 chén chè lớn hơn (Miền Bắc thường cúng chè hoa cau, miền Nam cúng chè đậu nước dừa còn người Huế sẽ cúng chè xanh đánh).
12 đĩa xôi nhỏ và 1 đĩa xôi lớn hơn (Miền Bắc cúng xôi vò, miền Nam cúng xôi Gấc và người Huế cúng xôi đậu xanh cà).
12 chén cháo nhỏ và 1 chén cháo lớn.
Bánh kẹo xếp thành 12 đĩa nhỏ và 1 phần to hơn.
Bánh hỏi 13 đĩa, thịt quay 2kg.
12 ly rượu hoặc 12 quả trứng vịt.
12 ly nước nhỏ.
Lễ vật cúng Đức ông và 3 Đức thầy (tổ sư, tiên sư và thánh sư):
1 con gà luộc chéo cánh
3 đĩa xôi lớn
1 miếng thịt quay
1 đĩa hoa quả ( đủ 5 loại trái cây)
Trầu, cau, rượu và giấy tiền vàng mã
Ngoài những lễ vật trên thì không thể thiếu bình hoa cúng, nhang, trà, đèn cầy, gạo muối, nước, 12 đôi đũa và 1 đôi đũa hoa.
Cách sắp bàn cúng mụ cho bé trai
Những lễ vật sẽ được chia thành 2 bàn : bàn cúng 12 bà mụ ở dưới và bàn cúng Đức ông ở trên, bàn trên và bàn dưới này đặt cách nhau 10cm.
Mâm cúng sẽ được sắp xếp theo nguyên tắc bình hoa đặt ở hướng Đông và lễ vật đặt ở hướng Tây. Các mâm lễ vật này phải được bố trí cân đối, hài hòa và đầy đủ. Lễ vật dâng lên bà Mụ chúa phải để ở chính giữa mâm.
Nghi lễ cúng đầy tháng mụ cho bé trai
Lễ vật được đặt chỉnh chu trên bàn cúng thì người lớn trong nhà hoặc cha mẹ đại diện ẵm bé ra trước bàn thờ để thắp nhang khấn vái. Đợi 3 tuần hương thì hóa vàng mã và bắt đầu nghi thức khai hoa hay còn gọi là bắt miếng.
Bé trai sẽ được đặt trên bàn, cha mẹ rót trà, thắp hương xin được bắt miếng rồi ẵm bé trên tay cầm cành hoa quơ quơ trước miệng bé đồng thời đọc những lời chúc tốt đẹp như:
“Mở miệng ra cho có bông, có hoa,
Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ,
Mở miệng ra cho có bạc, có tiền,
Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến…”
Cuối cùng, tất cả mọi người sẽ thụ lộc để chúc mừng bé.
Bảng giá mâm cúng mụ đơn giản nhất hiện nay
Gia đình cũng nên chuẩn bị một phần quà tặng cho những vị khách đến tham dự buổi cúng mụ cho bé trai nhà mình bằng những phần xôi chè. Gia đình có thể tự chuẩn bị hoặc chọn đặt mua ở những cơ sở uy tín, chất lượng và hợp vệ sinh.
Cúng mụ cho bé trai là lễ cúng đã xuất hiện và được lưu truyền từ ngàn đời nay, là một trong những nét đẹp văn hóa quan trọng trong truyền thống người Việt cần được giữ gìn và phát huy.
Tìm Hiểu Về Đồ Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Và Cách Thức Cúng Mụ Cho Bé Trai
Tục lệ cúng đầy tháng cho bé đã có từ lâu đời, với mong muốn tạ ơn các bà Mụ, Đức Ông, các vị thần Tiên đã phù trợ cho mẹ và bé được bình an, khỏe mạnh sau khi sinh đẻ. Cũng là dịp để ra mắt bé với họ hàng, người thân để nhận được những lời chúc phúc tốt đẹp nhất sẽ đến với bé trong cuộc sống. Đối với mỗi vùng miền, địa phương sẽ có những công thức khác nhau về lễ vật cúng cho bé, là một cơ sở ở miền Bắc, Mâm cúng thuần Việt cũng đã tìm hiểu nhiều công thức đồ cúng đầy tháng cho bé trai từ những ông bà, thầy cúng từ đó tổng hợp lên công thức đồ cúng đầy tháng vừa đảm bảo nhu cầu nhanh gọn, tiện lợi của nhịp sống hiện đại, vừa đầy đủ những lễ vật cần thiết theo văn hóa của người Việt cho bạn đọc tham khảo.
Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé trai
Theo quan niệm dân gian thì thường chọn ngày âm lịch để làm lễ cúng đầy tháng cho bé, và chọn ngày theo quy tắc: Trai trồi hai, gái sụt một. Nếu là bé trai thì ngày cúng đầy tháng sẽ muộn hơn 2 ngày so với ngày tròn 1 tháng của bé. Vd: Bé trai sinh ngày 12 tháng 3 âm lịch, thì sẽ chọn ngày 14 tháng 4 âm lịch để cúng đầy tháng cho bé. Nghĩa là mặc dù tính là tròn 1 tháng, nhưng thực tế nếu là bé nam sẽ nhiều hơn 2 ngày tuổi, chín chắn, trưởng thành hơn để luôn xông pha đi trước, đi tắt đón đầu, xông xáo, mạnh dạn tiến về phía trước thì mới dễ thành công. Còn bé gái sẽ ít hơn 1 ngày tuổi với ngụ ý con gái phải biết nhường nhịn thì gia đình mới êm ấm, phải biết khiêm tốn thì mới có được hạnh phúc.
Tuy nhiên ngày nay cuộc sống hiện đại, mọi quan niệm dân gian cũng dần thoáng hơn để phù hợp hơn với lối sống hiện đại, chính vì vậy nhiều gia đình dùng luôn ngày đầy tháng là ngày tròn 1 tháng theo năm dương lịch. Vd: Bé trai sinh ngày 24 tháng 3 dương lịch thì làm đầy tháng vào ngày 24 tháng 4 dương lịch.
Theo quan điểm của Mâm cúng thuần Việt thì gia đình chọn ngày nào cũng được, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình sao cho thuận tiện nhất, còn lại điều quan trọng là ở lòng thành và tâm nguyện của mình.
Đồ cúng đầy tháng cho bé trai gồm những lễ vật gì?
Mâm cúng đầy tháng cho bé trai sẽ gồm 2 mâm, 1 mâm Đức ông và 1 mâm các bà Mụ. Chi tiết những vật phẩm như sau:
1. Mâm Đức Ông: Ngũ quả, Hoa tươi, Gà luộc cánh tiên, Xôi, Trầu cau, rượu, nước, gạo, muối, tiền vàng….
2. Mâm bà Mụ: Chè đậu trắng, Xôi, Cháo trắng, trầu cau, nước, bánh kẹo, vàng mã, hoa quả,….
Ngoài ra nếu có điều kiện, mâm cúng bà Mụ có thể chuẩn bị thêm: – 13 Bộ tam sên (Tôm, thịt, trứng) hoặc 13 đĩa thịt lợn quay – 13 đĩa quả to – 13 bộ đồ trang sức của các bà Mụ (Gương, lược, kéo,..) – 1 xô/chậu cua, ốc để phóng sinh
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát!
Chúng con kính lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa
Chúng con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
Chúng con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa
Chúng con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương
Hôm nay, là ngày… tháng… năm… (dương lịch) tức ngày… tháng… năm… (âm lịch) là ngày lành tháng tốt
Vợ chồng chúng con gồm có: Chồng là …. sinh ngày… tháng…. năm…. (dương lịch) tức ngày… tháng… năm… (âm lịch) Vợ là… sinh ngày…. tháng…. năm…. (dương lịch) tức ngày… tháng… năm… (âm lịch) sinh được con (trai, gái) đặt tên là…
Chúng con đang ngụ tại … (địa chỉ nhà)
Hôm nay, nhân ngày đầy tháng cho bé chúng con thành tâm sắm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ các chư vị Tôn thần kính cẩn chúng con tâu trình:
Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên là… sinh ngày… tháng… năm… (dương lịch), tức ngày… tháng… năm… (âm lịch) được mẹ tròn, con vuông.
Chúng con thành tâm cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , các ngài phù hộ độ trì, các ngài vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.
Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
Sau khi đọc xong văn khấn thì nguyện cầu những điều may mắn, chúc phúc cho bé được khỏe mạnh, bình an, mau ăn chóng lớn.
Tiếp theo đó mẹ bế con ra thắp nhang và khấn vái cầu phúc cho con của mình. Ngay sau nghi thức cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái sẽ là nghi thức khai hoa còn gọi là “bắt miếng”. Cháu bé được đặt ngay trên bàn giữa, chủ lễ thắp hương xin phép bắt miếng. Xong bồng đứa trẻ một tay, tay kia cầm một bông hoa điệp (có thể hoa khác) vừa quơ qua, quơ lại trên miệng cháu bé vừa dạy những lời tốt đẹp như sau:
Mở miệng ra cho có bông, có hoa,
Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ,
Mở miệng ra cho có bạc, có tiền,
Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến…
Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!