Xu Hướng 6/2023 # Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết # Top 9 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sửa cổng nhà có cần xem tuổi không?

Theo các chuyên gia phong thủy, sửa cổng nhà nên xem tuổi, nhất là trong các trường hợp xây mới, làm lại cổng theo hướng khác, thay đổi cổng ở vị trí khác, thay đổi vật liệu, kích thước cổng nhà… bởi các hạng mục sửa cổng này dù ít hay nhiều thì cũng tác động tới phong thủy ngôi nhà, ảnh hưởng đến thổ công, kết cấu móng.

Mẫu cổng gỗ nhà cổ đẹp

Trong phong thủy có ba yếu tố được coi trọng là chủ môn táo (bao gồm phòng ngủ, nếp và cửa ra vào). Ba yếu tố này đều quyết định đến phong thủy cuộc sống hằng ngày của gia chủ.

Cổng nhà theo phong thủy chính là yếu tố Táo – nơi đi ra đi vào, là vị trí điểm giao tiếp giữa bên trong ngôi nhà với môi trường bên ngoài. Nếu sửa cổng sai cách hay đặt sai hướng có thể rước vận xấu vào nhà cũng như làm thất thoát vận may ra bên ngoài.

Xem ngày sửa cổng nhà

“Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, khi sửa cổng bạn nên chọn ngày lành tháng tốt, chọn những ngày phù hợp với tuổi của mình để công việc sửa cổng thuận lợi hơn.

Theo tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia phong thủy thì việc xem ngày sửa cổng nhà cần đảm bảo các yếu tố sau đây:

Chọn ngày tốt

Ngày sửa cổng trước tiên phải là ngày tốt. Gia chủ nên chọn ngày có các “sao tốt chiếu” sẽ giúp việc tiến hành thuận lợi như các sao:

Sao Nguyệt Không chiếu sẽ tốt cho việc khởi công xây dựng

Sao Thiên Phúc chiếu tốt cho việc nhận chức, lắp cửa, cổng

Sao Nguyệt Tài: tốt cho việc động thổ, dựng cửa chính

Sao Dịch Nhật tốt cho sửa chữa cổng, động thổ

Sao Sinh Khí: mang lại vượng khí tốt khi sửa chữa nhà cửa

Tránh xung với tuổi gia chủ

Ngày sửa cổng không được xung với tuổi của gia chủ

Ngũ hành không xung với tuổi của gia chủ

Thiên can không được xung với tuổi của gia chủ

Địa chỉ ngày không được xung với tuổi của gia chủ

Gia chủ hạn kim lâu

Trong Kim lâu sẽ được phân làm nhiều yếu tố khác nhau ở từng mức độ với từng mức độ rủi ro cũng cũng không giống nhau. Trong trường hợp hạn Kim lâu đó không có ảnh hưởng lớn gì, gia chủ vẫn có thể tiến hành kế hoạch sửa cổng theo giờ tốt đúng như dự kiến.

Cụ thể như: Khi gia chủ xác định mình đang có hạn Kim lâu Lục súc (chết vật nuôi trong nhà), đây là hạn Kim lâu không ảnh hưởng lớn gì nên vẫn có thể xem ngày giờ để sửa nhà. Nhưng trong trường hợp hạn hớn, gia chủ nên hoãn lại kế hoạch để tìm một thời điểm khác thích hợp hơn.

Những lưu ý khi sửa cổng nhà

Khi sửa cổng nhà ngoài việc quan tâm đến tuổi gia chủ, xem ngày sửa cổng bạn cần đặc biệt quan tâm đến các lưu ý sau:

Hướng cổng

Gia chủ mệnh Kim không nên xây cổng ở hướng Nam. Vì theo phong thủy hướng Nam thuộc mệnh Hỏa, mà Hỏa khắc Kim do đó sẽ gây nhiều bất lợi cho gia chủ.

Gia chủ mệnh Thủy không nên xây dựng hay sửa cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì hai hướng này thuộc mệnh Thổ, mà Thổ khắc với Thủy nên cũng sẽ mang đến những điều không may cho gia chủ.

Gia chủ mệnh Hỏa không nên xây cổng về hướng Bắc, vì theo quan niệm phong thủy hướng Bắc thuộc hành Thủy mà Thủy khắc Hỏa nên sẽ không có lợi cho gia chủ

Gia chủ mệnh Mộc không nên xây dựng cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì đối với hướng này theo phong thủy sẽ thuộc mệnh Thổ. Mà Thổ khắc với Thủy đó là điều cần nên tránh.

Gia chủ mệnh Thổ không nên xây dựng hay sửa cổng nhà theo hướng Đông và Đông Nam. Vì hai hướng này thuộc mệnh Mộc, mà Mộc khắc với Thổ nên đây chắc chắn cũng là điều không tốt cần nên tránh.

Hình dáng, màu sắc, vật liệu

Khi lựa chọn cổng gia chủ cần lưu ý định vị và chọn phương vị tốt, không bố trí thẳng “trực xung” với cửa cái (cửa chính) bởi sinh khi đi theo đường vòng, ác khí đi theo đường thẳng.

Về hình dáng và màu sắc vật liệu cổng, nên lựa chọn hợp với trạch mệnh.

Gia chủ thuộc hành Thổ nên lựa chọn cổng vuông vức, kết hợp với tường rào xây gạch đá theo gam màu vàng, vật liệu theo gam màu vàng, nâu.  

Gia chủ mệnh Thủy nên chọn gam màu xanh biển và màu đen, hoa văn uốn lượn mềm mại.

Gia chỉ mệnh Hỏa nên cân nhắc lựa chọn cổng có nhiều nét nhọn, vát chèo và sơn màu đỏ, nâu hay cổng bên trên có mái ngói nhọn sẽ rất hợp.

Gia chủ mệnh Kim nên chọn cổng hình dáng cong tròn, màu ghi, trắng, bạc, vật liệu thiên về kim loại

Hiện nay, có rất nhiều gia đình thích cổng có lỗ để dễ dàng nhận diện khách đang đứng ngoài cổng hay có thể dễ dàng quan sát các hoạt động diễn ra bên ngoài. Tuy nhiên, theo quan niệm phong thủy thì cổng nhà nên xây dựng liền một khối và được thiết lập kiên cố, vững chắc sẽ tốt hơn.

Bạn nên tránh lựa chọn loại cổng có hình cung võng xuống ở dưới vì điều này rất có thể sẽ khiến bạn gặp phải những rủi ro không đánh có.

Chiều mở cổng

Các chuyên gia phong thủy khuyên bạn nên chọn hướng chiều mở cổng theo chiều thuận (mở ra ngoài) hoặc treo gương trên tường để tạo cảm giác không gian rộng thêm và đón sinh khí tốt vào trong nhà.

Lối vào cổng cần thông thoáng, dễ di chuyển. Nếu lối đi chật hẹp hoặc bị cây cối rậm rạp che khuất tầm nhìn thì vận khí vào nhà ít hoặc bị mất cân bằng. Cần loại bỏ các vật cản hạn chế lối ra vào. Hoặc khắc phục bằng cách mở rộng lối đi, hoặc không trồng cây to, rậm rạp gần ngõ.Việc thiết kế đường dẫn vào cổng cần đảm bảo nguyên tắc “trực lai trực khứ tổn nhân đinh”. Đường đi từ cổng vào nhà theo đường vòng cung hay đường uốn lượn nhẹ nhàng sẽ tránh tạo xung sát.

Một số lưu ý khác

Cổng nhà cân đối với nhà chính.

Tránh xây cổng theo phong cách “kín cổng cao tường”, nên chừa những khoảng hở giúp không khí lưu thông, tránh tù hãm.

Bài cúng sửa cổng nhà

Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần

Con kính lạy quan Đương niên

Con kính lạy các tôn thần bản xứ.Tín chủ (chúng) con là: ………………………………………………Ngụ tại: ………………………………………………………………Hôm nay là ngày ….. tháng ……… năm ……………Tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng:Vì tín chủ con khởi tạo …………….. (sửa chữa, mở cổng, xây thêm …) căn nhà ở địa chỉ: …………… ngôi dương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình, con cháu.Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (cất nóc, chuyển nhà, sửa chữa, mở cổng, xây thêm …)Tín chủ con thành tâm kính mời:Ngài Kim Niên Đường cai Thái Tuế chí đức tôn thần,ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương,ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa,ngài Định phúc Táo quân,các ngài Địa chúa Long Mạch tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.Cúi xin các Ngài, nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, chủ – thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lành, công việc chóng thành, muôn sự như ý.Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.Nam mô a di Đà PhậtNam mô

Sửa cổng nhà có cần xin giấy phép không?

Việc sửa chữa, cải tạo công trình nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng năm 2014 thì được miễn phép xây dựng. Các trường hợp khác, chủ đầu tư phải có giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng.

Điều 89 Luật Xây dựng 2014 bao gồm:

Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;

Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc;

Như vậy nếu trường hợp bạn sửa chữa cổng nhà làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài của ngôi nhà mà không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc thì bạn không cần thực hiện cấp phép xây dựng.

Còn trong trường hợp bạn sửa chữa tường cổng làm thay đổi hình thức kiến trúc mặt ngoài của công trình đối với công trình trong đô thị thuộc khu vực có yêu cầu về quản lý kiến trúc thì bạn chỉ cần thực hiện thủ tục Điều chỉnh giấy phép xây dựng theo quy định tại Điều 98 Luật Xây dựng 2014.

AUTHOR DETAILS

Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? (Giải Đáp Bilico)

Tìm hiểu quan niệm phong thủy khi sửa cổng nhà

Trước khi giải đáp sửa cổng nhà có cần xem tuổi không chúng ta cần biết về phong thủy. Nhắc đến phong thủy nhà ở cần bàn về rất nhiều khía cạnh khác nhau, từ việc bố trí hướng nhà ra sao, các phòng chức năng như thế nào, phong thủy của các món đồ nội thất, phong thủy ngoại thất, sân vườn… Và yếu tố cổng nhà là một phần không thể tách rời của phong thủy nhà ở.

Xét về mặt chức năng thì cổng nhà có vai trò là nơi ra vào ngôi nhà. Cổng nhà kết hợp với hàng rào giúp bảo đảm an ninh cho ngôi nhà, phân tách không gian. Về mặt kiến trúc thì cổng nhà nằm trong tổng thể kiến trúc ngôi nhà, nó giúp cho ngôi nhà trở nên hài hòa hơn.

Không những vậy, về mặt thẩm mỹ, sự xuất hiện của cổng giúp tạo điểm nhấn cho ngôi nhà, cổng nhà đẹp và phù hợp với ngôi nhà không chỉ giúp ngôi nhà cũng trở nên đẹp đẽ sang trọng hơn mà nó còn góp phần nâng cao giá trị của ngôi nhà.

Trong phong thủy nếu như cổng nhà phạm phải những sai lầm như lựa chọn hướng cổng và màu sắc không phù hợp, phạm phải những tối kỵ trong thiết kế cổng nhà với các mối quan hệ tương quan nhà ở khác…

Những điều này sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của gia chủ, nó có thể khiến việc làm ăn không gặp thời, các thành viên trong gia đình đau ốm, gia đạo cãi vã, lục đục …

Ngày xưa, người ta thường cho rằng, cổng kín tường cao mới phù hợp với gia thế của ngôi nhà, mới là hình mẫu cổng nhà sang trọng, đẳng cấp. Và trên thực tế chúng ta bắt gặp không ít trường hợp có mô hình cổng nhà như vậy. Ngày nay, khi các học thuyết về phong thủy được nhiều người tin tưởng và đánh giá cao, thì quan niệm về cổng nhà cũng có những sự thay đổi.

Sửa cổng nhà có cần xem tuổi không?

Các hạng mục sửa cổng nhà bao gồm xây mới, làm lại cổng nhà theo hướng khác, vị trí khác, sơn mới lại cổng hoặc thay đổi chất liệu, kích thước của cổng nhà. Tất cả những yếu tố này dù ít hay nhiều thì cũng tác động đến phong thủy ngôi nhà, ảnh hưởng đến thổ công, kết cấu nền móng … Do đó, để an tâm hơn, chúng ta hãy lựa chọn ngày lành tháng tốt, những ngày phù hợp với tuổi của mình để công việc diễn ra suôn sẻ và thuận lợi.

Có thờ có thiêng, có kiêng có lành, việc xem tuổi sửa cổng nhà cũng là một trong những việc làm quan trọng và cần thiết. Và chúng ta nên xem tuổi của chủ nhà để lựa chọn ngày tháng thích hợp.

Cách xem tuổi khi sửa cổng nhà cần phải biết

Về mặt bát trạch, gia chủ thuộc Tây Tứ Mệnh khi sửa cổng nhà nên nhớ mở cổng tương ứng bốn hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc. Gia chủ Đông Tứ Mệnh thì các hướng cổng Bắc, Đông, Đông Nam và Nam là phù hợp. Không nên mở cổng tại vị trí ngã ba, cũng không nên mở cổng đối diện trực tiếp với cửa chính. Quan niệm phong thủy, sinh khí đi theo đường vòng, sát khi đi theo đường thẳng, đo dó, cần hết sức lưu ý điều này.

Chúng ta cũng có thể xem tuổi sửa cổng nhà dựa theo cung mệnh của gia chủ. Theo Ngũ hành thì nhân sinh có 5 mệnh khác nhau. Dựa theo thuyết tương sinh, tương khắc của ngũ hành mà lựa chọn tuổi sửa cổng nhà phù hợp. Cụ thể như sau:

Gia chủ mệnh Kim không nên xây cổng nhà hướng Nam bởi đây là hướng thuộc hành Hỏa, Kim và Hỏa là 2 hành khắc nhau.

Gia chủ mệnh Mộc không nên xây cổng hướng Đông bắc và Tây Nam vì đây là 2 hướng thuộc hành Thổ, khắc với mệnh Mộc.

Gia chủ mệnh Thủy tránh hướng tương ứng của mệnh Thổ là Đông bắc và Tây Nam, vì Thổ và Thủy tương khắc với nhau.

Với gia chủ mệnh Hỏa thì hướng cổng cần tránh là hướng Bắc vì đây là hướng thuộc hành Thủy, Hỏa và thủy khắc nhau.

Gia chủ mệnh Thổ không nên làm cổng nhà hướng Đông và Đông nam vì đây là 2 hướng thuộc hành Mộc. Mộc và Thổ tương khắc.

Lưu Ý: Sửa Nhà Có Cần Cúng Không? Sắm Lễ Cúng Dỡ Nhà Gồm Những Gì?

Sửa nhà có cần cúng không? Sắm lễ cúng dỡ nhà gồm gì lưu ý ra sao ? là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều bạn đọc cũng như khách hàng dùng dịch vụ sửa chữa cải tạo nhà của Tân .

Ở bài viết này bạn sẽ được giải đáp

Chúng ta bắt đầu thôi

1. Sửa nhà có cần cúng không?

Xưa nay về phong thủy hay tâm linh vẫn thừa nhận rằng “đất có thổ công, sông có hà bá”. Cho nên, đất nào đều có thủ công cai quản và nếu động chạm đến đất đai (như đào móng xây nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nâng nền,…) thì đều động đến thổ thần, long mạch tại mảnh đất đó.

Vì vậy, bất kể bạn làm nhà mới hay sửa chữa nhà cửa, nâng nền, sửa chữa bếp, cổng,… đều cần phải làm lễ cho thần linh thổ địa và tổ tiên trước là cáo lễ sau là để cầu mong phù hộ, che chở trong quá trình làm để mọi việc thuận lợi, may mắn.

2. Sửa nhà có mượn tuổi được không?

Về cơ bản sửa nhà cũng như xây nhà có đụng chạm tới thần linh thổ địa vì vậy nếu là sửa chữa NHỎ thì không cần xem tuổi hợp và cúng thần linh. Nhưng nếu sửa chữa LỚN như sửa bếp, sơn màu tường nhà, làm lại móng, cơi nới, xây thêm… thì sẽ cần phải đảm bảo các thủ tục như xây mới: xem tuổi , cúng lễ.

Do đó, khi sửa nhà ở, chung cư hay xem tuổi mua nhà thì tuổi của gia chủ phải không phạm họa kim lâu, tam tai, hoàng ốc… Trường hợp nếu phạm 3 họa trên thì có thể mượn tuổi của anh em họ hàng để làm người đứng tên cúng.

Tốt nhất nếu chưa được tuổi và chưa thực sự cần sửa thì chưa làm để quý vị cảm thấy yên tâm nhất, còn nếu nhà đã quá hỏng thực sự cần sửa chữa mà quý vị không được tuổi thì nên mượn tuổi. Mọi thứ đều ở tâm chúng ta, tâm tốt là mọi việc sẽ thuận lợi.

Nên đọc: Xem tuổi làm nhà năm 2020 hợp phong thủy

Cách mượn tuổi sửa nhà cũng tương tự như cách mượn tuổi xây nhà với yêu cầu:

Như vậy, trong việc sửa chữa nhà ở, chung cư, bếp núc… gia chủ sẽ cần chuẩn bị xem ngày, xem tuổi và nếu cần thiết sẽ mượn tuổi sửa nhà để đảm bảo mọi chuyện thuận lợi, tâm lý thoải mái.

Bên cạnh nên lưu ý việc chuẩn bị lễ cúng sửa nhà với mâm lễ đầy đủ lễ vật và bài văn khấn sửa nhà đúng thủ tục.

3. Sắm lễ cúng dỡ ,mâm cúng sửa chữa nhà gồm những gì?

Cúng sửa nhà là một nghi lễ tâm linh vì vậy đồ lễ cúng sửa nhà cần được chuẩn bị đầy đủ, chu đáo, tận tâm. Sắm mâm lễ sẽ phụ thuộc vào phong tục tập quán của từng địa phương nhưng cũng có những lễ vật cơ bản sau:

Mâm lễ cúng gồm có mâm lễ mặn và lễ hoa quả, hương hoa, nước, tiền vàng.

Mâm lễ mặn gồm:

Bộ tam sinh gồm có: trứng gà luộc, gà luộc nguyên con, thịt lợn luộc 1 đĩa.

Đồ nếp: xôi đỗ hoặc xôi gấc hoặc bánh chưng.

Mâm trái cây ngũ quả gồm:

Lưu ý với việc chuẩn bị mâm cúng:

Những lễ cúng phải biết:

4. Sửa nhà chung cư có cần xem tuổi?

Có sửa nhà chung cư bạn cũng cần nên xem tuổi cẩn thận, và cúng cẩn thận.

5. Nên sửa nhà vào tháng mấy?

Tháng 1 (Âm lịch)

Tháng 2 + 3 (Âm lịch)

Tháng 4 + 5 + 6 (Âm lịch)

Tháng 7 (Âm lịch)

Tháng 8 + 9 (Âm lịch)

Tháng 10 (Âm lịch)

Lưu ý: Thời gian cuối năm nhân công phân tán vì công trình rất nhiều, giá thành nhân công cao.

Cận tết – Không thích hợp khởi công+ Không thích hợp khởi công vì không có đủ thời gian hoàn thành trước tết.

Tháng 11 + 12 (Âm lịch)

Thích hợp với sửa chữa và sơn lại nhà đón tết.

Lưu ý: Nếu không quan trọng hoàn thiện nhà trước tết vẫn có thể khởi công.

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG TÂN PHÁT

Cúng Sửa Nhà Có Cần Không

Cúng động thổ sửa nhà có cần không? Cần chuẩn bị những gì

Sửa nhà có cần làm lễ cúng không?

Công việc sửa nhà cũng quan trọng không kém so với khi chúng ta xây nhà mới. Nhiều hạng mục vẫn phải động thổ cho nên khi sửa nhà vẫn cần làm lễ cúng sửa nhà. Lễ này không bắt buộc như khi chúng ta xây nhà mới nhưng vẫn nên làm để mang đến sự may mắn, xua tan những điềm không hay.

Rất nhiều trường hợp sửa nhà nhưng lại không xem ngày giờ, thực hiện không đúng các nghi lễ có thể gặp phải một số vấn đề như:

Công việc gặp nhiều bất trắc, làm ăn thất bại

Sức khỏe gia chủ và mọi người trong gia đình bị ảnh hưởng

Có thể bị động chạm đến thần linh dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng khi thi công

Tiền tài bị hao tốn, gia đình gặp nhiều lục đục…

Mâm lễ cúng sửa nhà gồm những gì

Như đã nói, chúng ta nên làm sắp tới. Điều này cần thiết và không nên bỏ qua. Muốn có được lễ cúng đàng hoàng mọi người cần chuẩn bị các loại lễ cúng trước khi sửa nhà để cầu mong sự thuận lợi cho công việc sửa chữa cũng như cuộc sống của gia chủ sau khi sửa chữa nhà. Cũng như thông báo với Thổ Thần việc mình sẽ động thổ sửa nhàlễ vật cho mâm cúng.

Mâm cúng sửa nhà không cần quá long trọng như khi động thổ xây nhà nhưng vẫn phải đầy đủ, đúng với các yêu cầu. Mâm cúng thường bao gồm những lễ vật cơ bản như:

Mâm trái cây: Sẽ là 5 loại quả và tốt nhất nên chọn loại hoa quả tươi, mới, có màu vàng, đỏ để biểu thị cho sự may mắn.

Mâm lễ mặn: Có 1 bộ tam sinh (1 con gà luộc, 1 trứng gà luộc, 1 đĩa thịt heo luộc), xôi hoặc bánh chưng.

Văn cúng sửa nhà như thế nào

Ở mỗi một lễ cúng như: động thổ xây nhà, động thổ sửa nhà, khai trương, nhập trạch… đều sẽ có những bài văn khấn riêng phù hợp với mục đích công việc. Với sửa nhà cũng vậy, sẽ có bài khấn riêng để mọi người khấn vái khi làm lễ để thưa với thần linh, Thổ công.

Gia chủ sau khi đã chuẩn bị tươm tất các lễ vật cúng khởi công công trình, quần áo chỉnh tề sẽ tiến hành nghi lễ cúng. Tiến hành thắp nhang, đứng trước mâm cúng và đọc bài khấn, như sau:

“– Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương – Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần – Con kính lạy Quan Đương niên. – Con kính lạy các tôn thần bản xứ. Ngụ tại:… Hôm nay là ngày… tháng… năm… tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án. Có lời thưa rằng: Vì tín chủ con Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, công việc chóng thành. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. – Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật – Nam mô a di Đà Phật “ muốn sửa chữa nhà ở địa chỉ…… là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.

Có thể mượn tuổi để làm lễ cúng động thổ sửa nhà được không?

Chúng ta sẽ dựa vào người được mượn tuổi để xem ngày giờ cúng động thổ sửa nhà. Và người đó không được cho một người khác nữa mượn tuổi để sửa hoặc xây nhà. Người được mượn tuổi sẽ thay gia chủ làm lễ cúng khởi công sửa chữa nhà cửa, đọc văn khấn sửa nhà và chờ khi hợp tuổi sẽ làm lễ chuyển nhượng lại cho gia chủ.

Mời quý vị cùng xem một số hình ảnh cúng động thổ khởi công sửa nhà:

Với kinh nghiệm hơn 10 năm cung cấp dịch vụ nói riêng và một số kinh nghiệm về sửa chữa nhà trọn gói, đã có nhiều kinh nghiệm sửa chữa nhà cũ An Bảo Khang lễ cúng động thổ khởi công sửa nhà, nên mượn tuổi sửa nhà như thế nào cho thuận lợi. Vậy nên, chúng tôi sẽ có những chia sẻ và tư vấn cụ thể chính xác nhất cho quý vị.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!