Xu Hướng 5/2023 # Sớ Cúng Giao Thừa Tại Tư Gia Dành Cho Bạn # Top 7 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Sớ Cúng Giao Thừa Tại Tư Gia Dành Cho Bạn # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Sớ Cúng Giao Thừa Tại Tư Gia Dành Cho Bạn được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

PHĐS – Phật giáo Việt Nam có sự tương tác, đồng thời những nếp sinh hoạt lễ nghi cũng chịu ảnh hưởng tư tưởng Tam giáo đồng nguyên Phật-Nho-Lão, trong đó có sự giao thoa giữa các học thuyết về nhân sinh quan, vũ trụ quan..

Đối với Lão giáo, sau Tết Nguyên đán thường có lễ cúng Ngọc hoàng Thượng đế và các vị tinh tú bằng hình thức cúng đèn. Cùng với tín ngưỡng ấy, chư Tổ sư khéo léo vận dụng và đưa nghi thức đàn tràng Dược Sư vào cùng thời gian, cũng với hình thức cúng đèn mà kinh Dược Sư đề cập. Pháp phương tiện này không chỉ giúp cho việc đưa đàn tràng đạo Phật vào tín ngưỡng dân gian dưới cái nhìn tuệ giác; còn là hình thức đáp ứng nhu cầu tâm linh, hiếu kính của người con Phật. Xin giới thiệu nghi thức giao thừa và lễ Dược Sư kỳ an hội, do Ban Nghi lễ GHPGVN chúng tôi phụng soạn.

SỚ GIAO THỪA

Phục dĩ:

Tam dương khai thái,

Ngũ phước lâm môn.

Giờ giao thừa

Đảnh lễ Đấng Từ Tôn,

Mùa tuế đán

Đón mừng xuân khánh triệu.

Nước bát đức

Thắm hoa lòng hàm tiếu,

Mây tam đa

Vờn hương giới khai minh.

Hướng tâm thành:

Lợi lạc chúng sanh.

Trình ý khẩn:

Quang huy quốc độ.

Duyên nay có: Nước Việt Nam…

Chúng con tên:…

Nhân buổi Giao thừa năm mới,

Đảnh lễ Đấng Từ Tôn,

Cúng dường chư Phật,

Bồ-tát, Thánh hiền.

Bổn thổ Tài thần, Địa thần,

Kim Niên Đương Cai Thái Tuế

Chí Đức Tôn Thần.

Kỳ nguyện cho đệ tử chúng con:

Thân thể vinh an, gia đình hòa lạc,

Dân chúng đều hưởng chữ an vui,

Mọi người được triêm ân phước lợi.

Giờ đây: Trước cảnh thiêng liêng của mùa Tuế Đán, chúng con thành tâm đảnh lễ:

Nam-mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Nam-mô Từ Thị Di Lặc Tôn Phật

Nam-mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật

Nam-mô Diệu Cát Tường Bồ-tát

Nam-mô Nhật Quang Biến Chiếu Bồ-tát

Nam-mô Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ-tát

Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát

Nam-mô Kim Niên Đương Cai Hành Khiển Lưu Vương Chí Đức Tôn Thần

Nam-mô Hành Binh Ngũ Ôn Nguyễn Tào Chí Đức Tôn Thần.

Kính nguyện:

Chư Phật nhủ từ bi vô lượng,

Ban ân lành khắp cõi nhân gian,

Chúa xuân đem phước lộc đề đa,

Tạo cảnh mới đại đồng hoàn vũ.

Khiến mọi người ân triêm pháp nhủ,

Giữ giới mà giác ngộ tâm vương,

Để chúng con tắm ánh xuân huy,

Niềm vui được tràn lan quốc độ,

Khắp mọi nhà: nhân phong vật phụ,

Khắp mọi người: an lạc thọ khương.

Chúng con tắm gội ánh đạo vàng,

Nhân loại xưng dương mùa xuân thủ.

Người già lão đội ân sâu: Phật từ gia hộ,

Khách thanh niên nhờ đức cả: Cam lộ huân triêm.

Cảnh vui tươi nhuần thấm,

Điều lợi lạc thực thi.

Cùng sát cánh chen vai

Làm quang huy quốc tộ,

Quyết chung lòng góp sức

Mà phổ độ quần sanh.

Nhân dân an lạc, thế giới an bình,

Chúng con vô cùng cảm bội

Chư Phật chứng minh.

Mùa Tuế Đán

Giờ Giao thừa Xuân Kỷ Hợi

Đệ tử chúng con

Chí thành dâng sớ.

Văn Khấn Giao Thừa, Đón Chào Năm Mới Tại Tư Gia

Lễ giao thừa rước năm mới là một nghi thức thiêng liêng của người Việt nói riêng và người Á Đông nói chung. Ở chốn thiền môn có nghi lễ đặc thù cho giao thừa. Nhưng tại tư gia Phật tử, văn khấn như thế nào? Đó là thắc mắc của nhiều người. 

Xin giới thiệu một bài sớ – văn khấn giao thừa do TT.Thích Lệ Trang, Trưởng ban Nghi lễ Phật giáo chúng tôi gợi ý.

Sớ giao thừa tại tư gia

Phục dĩ:

Tam dương khai thái, Ngũ phước lâm môn.

Giờ giao thừa đảnh lễ đấng Từ Tôn,

Mùa tuế đán đón mừng xuân Khánh Triệu

Nước Bát Đức thắm hoa lòng hàm tiếu

Mây Tam Đa vờn hương giới khai minh

Hướng tâm thành: lợi lạc chúng sanh

Trình ý khẩn: quang huy quốc độ.

Duyên nay có:

Nước Việt Nam (địa chỉ nơi gia đình cư ngụ) ……….

Chúng con tên: (tên các thành viên trong gia đình, từ lớn đến nhỏ) …………

Nhân buổi giao thừa năm mới, đảnh lễ đấng Từ Tôn

Cúng dường chư Phật, Bồ-tát, Thánh Hiền

Bổn thổ Tài thần, Địa thần, Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn thần.

Kỳ nguyện cho đệ tử chúng con:

Thân thể vinh an, gia đình hòa lạc, dân chúng đều hưởng chữ an vui, mọi người được triêm ân phước lợi.

Giờ đây:

Trước cảnh thiêng liêng của mùa Tuế Đán, chúng con thành tâm đảnh lễ: Nam-mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Nam-mô Từ Thị Di Lặc Tôn Phật.

Nam-mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật.

Nam-mô Diệu Cát Tường Bồ-tát.

Nam-mô Nhật Quang Biến Chiếu Bồ-tát.

Nam-mô Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ-tát.

Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát.

Kim Niên Đương Cai Hành Khiển Lỗ Vương Chí Đức Tôn Thần.

Hành Binh Ngũ Nhạc – Cự Tào Chí Đức Tôn Thần.

Kính nguyện:

Chư Phật nhủ từ bi vô lượng, ban ân lành khắp cõi nhân gian,

Chúa xuân đem phước lộc đề đa, tạo cảnh mới đại đồng hoàn vũ.

Khiến mọi người ân triêm pháp nhũ, giữ giới mà giác ngộ tâm vương,

Để chúng con tắm ánh xuân huy, niềm vui được tràn lan quốc độ.

Khắp mọi nhà: nhân phong vật phụ,

Khắp mọi người: an lạc thọ khương.

Chúng con tắm gội ánh đạo vàng,

Nhân loại xưng dương mùa xuân thủ.

Người già lão đội ân sâu: Phật từ gia hộ,

Khách thanh niên nhờ đức cả: Cam lộ huân triêm.

Cảnh vui tươi nhuần thấm, điều lợi lạc thực thi.

Cùng sát cánh chen vai làm quang huy quốc độ,

Quyết chung lòng góp sức mà phổ độ quần sanh.

Nhân dân an lạc, thế giới an bình,

Chúng con vô cùng cảm bội chư Phật chứng minh.

Mùa Tuế Đán – giờ giao thừa – Xuân Đinh Dậu

Đệ tử chúng con chí thành dâng sớ

Phục dĩ:Tam dương khai thái, Ngũ phước lâm môn.Giờ giao thừa đảnh lễ đấng Từ Tôn,Mùa tuế đán đón mừng xuân Khánh TriệuNước Bát Đức thắm hoa lòng hàm tiếuMây Tam Đa vờn hương giới khai minhHướng tâm thành: lợi lạc chúng sanhTrình ý khẩn: quang huy quốc độ.Duyên nay có:Nước Việt Nam (địa chỉ nơi gia đình cư ngụ) ……….Chúng con tên: (tên các thành viên trong gia đình, từ lớn đến nhỏ) …………Nhân buổi giao thừa năm mới, đảnh lễ đấng Từ TônCúng dường chư Phật, Bồ-tát, Thánh HiềnBổn thổ Tài thần, Địa thần, Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn thần.Kỳ nguyện cho đệ tử chúng con:Thân thể vinh an, gia đình hòa lạc, dân chúng đều hưởng chữ an vui, mọi người được triêm ân phước lợi.Giờ đây:Trước cảnh thiêng liêng của mùa Tuế Đán, chúng con thành tâm đảnh lễ: Nam-mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.Nam-mô Từ Thị Di Lặc Tôn Phật.Nam-mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật.Nam-mô Diệu Cát Tường Bồ-tát.Nam-mô Nhật Quang Biến Chiếu Bồ-tát.Nam-mô Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ-tát.Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát.Kim Niên Đương Cai Hành Khiển Lỗ Vương Chí Đức Tôn Thần.Hành Binh Ngũ Nhạc – Cự Tào Chí Đức Tôn Thần.Kính nguyện:Chư Phật nhủ từ bi vô lượng, ban ân lành khắp cõi nhân gian,Chúa xuân đem phước lộc đề đa, tạo cảnh mới đại đồng hoàn vũ.Khiến mọi người ân triêm pháp nhũ, giữ giới mà giác ngộ tâm vương,Để chúng con tắm ánh xuân huy, niềm vui được tràn lan quốc độ.Khắp mọi nhà: nhân phong vật phụ,Khắp mọi người: an lạc thọ khương.Chúng con tắm gội ánh đạo vàng,Nhân loại xưng dương mùa xuân thủ.Người già lão đội ân sâu: Phật từ gia hộ,Khách thanh niên nhờ đức cả: Cam lộ huân triêm.Cảnh vui tươi nhuần thấm, điều lợi lạc thực thi.Cùng sát cánh chen vai làm quang huy quốc độ,Quyết chung lòng góp sức mà phổ độ quần sanh.Nhân dân an lạc, thế giới an bình,Chúng con vô cùng cảm bội chư Phật chứng minh.Mùa Tuế Đán – giờ giao thừa – Xuân Đinh DậuĐệ tử chúng con chí thành dâng sớ

Chuyên Gia Tư Vấn Cách Cúng Lễ Đón Giao Thừa Chuẩn Nhất

Vào thời khắc giao thừa (đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp), các gia đình sẽ chuẩn bị 2 mâm cúng – cúng quan thần và gia tiên.

Ý nghĩa lễ đón giao thừa

Sau ngày 23 Ông Công Ông Táo về trời, ngày lễ quan trọng tiếp theo trong văn hóa Việt trong dịp Tết Nguyên đán là lễ đón giao thừa vào ngày 30 tháng chạp.

Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Đức Thiêm (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa cổ phương Đông), theo quan niệm của Nho giáo mỗi năm có một quan của nhà Trời thay nhau quản dưới Trần gian, và vào mỗi năm đó các quan nhà trời giao quyền lực cho nhau vào đúng phút giao thừa.

Chính vì vậy mà trong phút giao thừa linh thiêng các gia đình thường hay làm lễ để tiễn đưa Quan hành khiển năm cũ, đón Quan hành khiển năm mới vào gia đình, lễ này còn có tên khác là: “Tống cựu, nghinh Tân”.

Lễ này thường được làm ở ngoài trời từ trước giao thừa đến phút giao thừa. Sau lễ này là sang năm mới ta lại làm lễ ở trong nhà để cung thỉnh mời quan hành khiển năm mới vào nhà, thỉnh mời dâng lễ cúng Ngũ vị tôn thần và Gia tiên tổ nhân vào năm mới.

“Cũng có gia đình không cúng Linh thần và Gia tiên – Phật Thánh vào phút giao thừa mà lại cúng vào sáng ngày mùng 1 đầu năm cũng không sao”, ông Thiêm chia sẻ.

Ngoài ra, đêm 30 là đêm tối tăm nhất trong năm, dễ thu hút ma quỷ nên lễ này còn là lễ Trừ tịch với ý nghĩa “trừ khử ma quỷ”, đây cũng là ý nghĩa của từ “trừ tịch”.

Ngoài ra, người ta làm lễ này là để bỏ lại những cái cũ, những cái xui và bắt đầu một năm mới với nhiều niềm vui, may mắn.

Tục cúng gà trống

Theo truyền thuyết, khi Ngọc Hoàng mới sáng tạo ra mặt đất, nơi này rất lạnh lẽo, ẩm thấp mới sai 10 mặt trời ngày đêm soi sáng. Vì quá nhiều mặt trời nên đất khô, nứt nẻ. Do đó, đã có 1 dũng sĩ quyết giương cung bắn hạ mặt trời. 9 mặt trời bị bắn hạ.

Mặt trời cuối cùng sợ quá bay trốn lên cao, không dám ló ra nữa. Lúc này mặt đất lại lạnh lẽo, tối tăm. Con người và loài vật rủ nhau đi gọi mặt trời. Chẳng con nào gọi được, cuối cùng chỉ có con gà trống khỏe mạnh cất tiếng gáy khiến mặt trời tò mò ngó xuống, dần hạ thấp độ cao, khiến mặt đất lại sáng bừng lên.

Do đó, khi đến đêm giao thừa (trừ tịch) – đêm trời đất tối tăm nhất, cũng là lúc mặt trời ẩn mình sâu nhất, mọi người lại kháo nhau cúng gà trống để gà sẽ đánh thức mặt trời chiếu sáng cho đủ đầy ánh nắng cả năm.

Một mâm cúng giao thừa không thể thiếu gà trống ngậm bông hồng.

Ngoài ra, ông bà xưa quan niệm gà trống là loài có 5 đức lớn:

– Văn: mào trông như mũ cánh chuồn của ông tiến sĩ, biểu tượng cho văn.

– Võ: cựa gà là vũ khí, biểu tượng cho võ.

– Dũng: sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đàn, biểu tượng cho dũng khí.

– Nhân: gà trống đầu đàn luôn gọi bầy đến rồi mới ăn cùng, không bao giờ ăn một mình, biểu tượng cho nhân.

– Tín: luôn gáy đúng giờ bất kể thời tiết, mùa, biểu tượng cho tín.

Thế nên, từ bấy lâu nay, trong mâm cỗ cúng giao thừa hay cúng gia tiên ngày Tết đã từ lâu không thể thiếu con gà luộc và đĩa xôi gấc đỏ tươi, với mong muốn cầu sự may mắn, khỏe mạnh cho gia đình trong cả năm.

Điều đặc biệt thì đây phải là gà trống, hướng vào bát hương và miệng phải ngậm bông hoa hồng như để biểu thị cho sự may mắn, mang vận đỏ đến cho cả năm.

Hướng dẫn cách cúng giao thừa:

Vào thời khắc giao thừa (đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp), các gia đình sẽ chuẩn bị 2 mâm cúng – cúng quan thần và gia tiên. Với mâm cúng quan thần sẽ được tiến hành lễ cúng ở ngoài trời để tiễn người nhà trời đã cai quản hạ giới và tiếp đón vị mới xuống cai quản công việc.

Sau khi cúng giao thừa ngoài trời (ngoài sân), gia chủ sẽ khấn Thổ công, tức là vị thần cai quản trong nhà để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết.

Sau khi cung kính bày lễ lên bàn thờ thì đốt nến (đèn), thắp hương, tất cả các thành viên trong gia đình đứng trang nghiêm trước bàn thờ Gia tiên và thực hiện nghi lễ cầu khấn khấn tổ tiên. Cầu cho các cụ phù hộ độ trì năm mới trong nhà có nhiều may mắn, an khang thịnh vượng, sức khỏe tốt.

Lưu ý phải cắm hương ngay ngắn, không được cắm nghiêng. Khi thắp hương lên mọi người chỉ cần cắm mỗi bát một nén hương.

Cúng Trai Tăng Tại Tư Gia

HỎI: Tôi muốn cúng dường trai tăng tại tư gia nhưng không biết cách sắp xếp, bố trí bàn thờ Phật, bàn chư Tăng như thế nào? Lễ phẩm ra sao? Mong quý Báo hướng dẫn.

(ĐỖ THUẤN, dothuan34@gmail.com)

ĐÁP: Bạn Đỗ Thuấn thân mến!

Cúng trai tăng tại tư gia là một trong những lễ nghi khá phổ biến. Mỗi khi gia đình Phật tử có duyên sự như lạc thành, an vị, cầu an, cầu siêu… thường mời chư Tăng đến nhà làm lễ, cầu nguyện. Nếu đủ duyên, đến trước giờ Ngọ (trước 12 giờ-giờ thọ trai của chư Tăng) gia đình thiết trai, dâng cơm nước và lễ phẩm cúng dường.

Tùy theo hoàn cảnh thực tế của mỗi gia đình mà có cách trần thiết lễ trai tăng khác nhau. Nếu nhà nhỏ hẹp quá thì vận dụng tinh thần phương tiện, chỉ cần thiết bàn sao cho chư Tăng ngồi ăn uống được. Bàn này có thể đặt trước phòng thờ, trong phòng khách hay một nơi nào đó sạch sẽ. Các Phật tử đối trước chư Tăng dâng lời tác bạch, thỉnh chư Tăng thọ trai và lễ bái cúng dường.

Nếu nhà có phòng rộng thì nên thiết bàn thờ Phật trước (hoa quả hương đèn trang nghiêm), bàn ăn của chư Tăng tiếp theo sau. Đến giờ làm lễ cúng trai tăng, cung thỉnh chư Tăng an tọa, các Phật tử trong gia đình vân tập trước bàn Phật dâng lời tác bạch, nghe đạo từ, tham gia cúng quá đường. Cúng quá đường xong, chư Tăng ngọ trai thì các Phật tử lần lượt dâng lễ phẩm cúng dường lên chư Tăng. Cúng dường xong trở lại trước bàn thờ Phật lễ tạ ba lạy.

Về lễ phẩm cúng dường trai tăng, căn bản có hai phần. Phần thứ nhất là thực phẩm, phần thứ hai là y phục, phòng xá-sàng tòa, thuốc men (ngày xưa là bốn vật dụng cần thiết trong đời sống du hành của chúng Tăng). Thực phẩm thì không nên quá nhiều hay quá ít, nấu nướng phải tinh sạch, tâm thành kính cúng dường. Tuyệt đối không dâng cúng các thức uống có cồn trong lễ trai tăng.

Ngày nay, để cho tiện lợi, phù hợp với mục đích sử dụng, người Phật tử phương tiện không sắm các vật dụng mà cúng tiền mặt để chư Tăng tự mua sắm lấy. Nên lễ phẩm cúng dường trai tăng, ngoài thực phẩm, thường là một cuốn kinh sách mới hay một gói quà nhỏ cùng với phong bì. Nói chung, cúng dường trai tăng tại tư gia cũng không khác mấy với cúng trai tăng tại chùa.

Thường thì mỗi khi xin lễ, nếu được thầy trụ trì hứa khả thì thầy sẽ điều một vị thầy đến tư gia hướng dẫn mọi thứ trần thiết, lễ nghi, lễ phẩm cho gia đình. Những gì mà gia đình còn chưa rõ thì nên hỏi vị thầy này để được hướng dẫn cụ thể nhằm chu toàn mọi lễ nghi với tâm thành kính nhằm đạt được phước báo cao nhất.

Nguồn: giacngo.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Sớ Cúng Giao Thừa Tại Tư Gia Dành Cho Bạn trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!