Bạn đang xem bài viết Sắp Lễ Trong Cúng Rằm Tháng Bảy Thế Nào Cho Đúng? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo giáo lý nhà Phật, cúng Rằm tháng Bảy là Tết Trung Nguyên, hay theo dân gian gọi là Lễ Vu Lan báo hiếu. Ngày nay, nhiều người do bận công việc nên có gia đình gửi lễ vào chùa nhờ nhà chùa làm giúp. Nhưng vẫn còn khá nhiều gia đình vẫn giữ nếp xưa cúng Rằm tháng Bảy tại nhà. Phóng viên đã trao đổi với một số sư thầy và thầy pháp, được biết: Dù là theo lễ nghi nhà Phật, hay tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt thì việc cúng Rằm tháng Bảy ở mỗi gia đình đều có 4 lễ, gồm: Lễ Phật, lễ thần linh (thổ công), lễ gia tiên, và lễ thí thực (cúng chúng sinh). Với mỗi 1 lễ cúng đều mang một ý nghĩa khác nhau, do đó việc sắp lễ cũng khác nhau.
– Lễ Phật: Chỉ cần một đĩa trái cây ngũ quả và hoa tươi có thể dâng lễ Phật. Nếu gia đình nào có điều kiện hơn thì sắp thêm mâm xôi và chè, gồm: 1 đĩa xôi và 5 bát chè. Gia đình có điều kiện nữa thì sắp mâm cơm chay cúng dường Phật. Khi làm lễ Phật tại nhà tốt nhất là đọc một khoá Kinh Vu Lan để hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh.
– Lễ cúng thần linh (thổ công) tại nhà: Mỗi gia đình đều có một vị thần linh hay còn gọi thổ công cai quản diện tích đất của căn hộ đó. Theo tục lệ cổ truyền của dân tộc, trong Lễ Vu Lan người ta sắp lễ cúng thần linh để tạ ơn vị thần cai quản đất đai cho gia đình được bình an. Lễ cúng chỉ cần 1 con gà trống luộc để nguyên con, 1 đĩa xôi và rượu. Đồ mã là một ông ngựa đỏ.
– Lễ gia tiên: Ngày Rằm tháng Bảy, theo tín ngưỡng dân gian còn gọi là ngày mở cửa ngục, các vong nhân được xá tội về với gia đình. Con cháu làm mâm cơm, canh như ngày thường trong gia đình ăn món gì có thể cúng món đó.
Trong ngày cúng xá tội vong nhân, người mất được hoan hỉ về với gia đình con cháu, vì thế nhiều người đã mua biếu quần áo, giày dép, các vật dụng sử dụng trong gia đình. Con cháu cầu chúc cho chân linh an lạc và độ trì cho mọi người gặp nhiều may mắn, hạnh phúc và phồn vinh.
– Lễ chúng sinh: Cả năm chỉ có dịp Lễ Vu Lan mới có Lễ cúng Cô Hồn (cúng chúng sinh). Theo tục lệ cổ truyền của dân tộc, ngày Lễ Vu Lan là ngày mở cửa ngục, các vong nhân được xá tội về với gia đình, nhưng cũng có chân linh không nhà, không cửa, chết dọc đường do nhiều nguyên nhân mà không người thân đến nhận. Các vong linh lang thang khắp nơi và tìm vào các gia đình nương tựa xin bố thí.
Do vậy, trong dịp Lễ Vu Lan nhiều gia đình đã làm Lễ cúng chúng sinh, hay (Lễ Xá tội vong nhân, Lễ cúng Cô Hồn, Lễ Thí thực). Là Lễ Thí thực, trong lễ này chỉ cần mua ít khoai, ngô, sắn, bỏng lẻ, bánh, kẹo (không có túi), trái cây lại nhỏ không cành, cháo hoa, muối, tiền vàng, quần áo dâng lễ cho những chúng sinh không nơi nương tựa khi ra khỏi cửa ngục. Cầu xin cho họ được siêu thoát và độ trì cho gia đình bình an. Trong quan niệm dân gian, Lễ Thí thực cho người mất dưới âm phủ cũng giống việc làm từ thiện ở trên trần gian, đó là đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Lễ ngày Rằm tháng Bảy không nhất thiết phải làm lớn, cầu kỳ sính lễ mà tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình. Chỉ cần sắp lễ đúng, nhất tâm phụng thỉnh là thể hiện sự tôn kính với Phật pháp, thần linh, gia tiên và giữ được nét đẹp trong văn hóa truyền thống của mỗi gia đình Việt.
Cúng Rằm Tháng Bảy Thế Nào Cho ‘Chuẩn’?
Một hòa thượng ở chùa thuộc Quận 5 (TP.HCM) cho biết: “Rằm tháng Bảy là một dịp lễ quan trọng, nhiều người nhân dịp này để đi chùa lễ Phật, cầu an cho người sống, cầu siêu cho người chết, làm công quả, từ thiện… Việc bày biện lễ cúng mặc dù có những quy tắc nhất định, nhưng quan trọng nhất vẫn là ở lòng thành và cái tâm hướng thiện của mỗi người”.Hòa thượng giải thích, theo quan niệm của người xưa và cũng xuất phát từ đạo lý nhà Phật, nam giới có ba hồn bảy vía, nữ giới có ba hồn chín vía. Khi một người chết đi, một hồn sẽ ở lại nơi họ trút hơi thở cuối cùng, một hồn về nơi mồ mả, hồn còn lại đi theo phán quan để được luận công tội khi còn sống.
Ông Đoàn Ngọc Hải nói qua điện thoại: “Cậu tìm giúp mình đường đi đến quê hương của cô Ksor H’Bơ Khắp đại biểu Quốc hội, để mình chở sữa, quà tặng cho các em học sinh ở đó”
Chuyện tình của cô gái Việt 27 tuổi và “chàng” CEO hãng thời trang người Mỹ 73 tuổi khiến nhiều người bàn tán về mối quan hệ ‘đại gia – chân dài’ nhưng cô tự tin khẳng định đây là duyên số, gặp nhau 2 ngày thì yêu luôn và đã đính hôn.
Công an H.Ứng Hòa (Hà Nội) đang làm rõ việc 2 người đàn ông xông vào nhà, hành hung dã man người phụ nữ khi đang ôm con nhỏ.
Phòng CSGT đường bộ – đường sắt (PC08, Công an chúng tôi vừa ra thông báo kêu gọi 143.000 chủ xe kinh doanh vận tải đi đổi biển số vàng theo quy định để tránh bị phạt
Là thức bia mang đậm cảm hứng lễ hội miền Trung, bia Festival hứa hẹn sẽ khơi nên niềm hứng khởi, lạc quan để bắt đầu một mùa tết trọn vẹn trên mảnh đất này.
Tin tức về Cứ điểm sản xuất smartphone, laptop toàn cầu; chúng tôi cần xe buýt mini; Sẽ càng thiếu giáo viên mầm non... là các thông tin hấp dẫn bạn đọc có thể đón xem trên Báo Thanh Niên số ra ngày 20.1.2021.
Hàng ngàn “móc khóa an ninh, vì bình yên cuộc sống” được trao tặng cho nông dân làng hoa dưới chân núi Lang Biang, và người dân trên địa bàn TT.Lạc Dương để tố giác tội phạm.
Công an TP.Phú Quốc đang xác minh, xử lý vị khách nước ngoài có hành vi vừa lái xe vừa “làm xiếc” trên đường băng sân bay Phú Quốc cũ. Tuy nhiên, đường băng sân bay Phú Quốc không phải là tuyến đường được đấu nối vào hệ thống giao thông đường bộ nên trước đây có những vụ tai nạn chết người trên đường băng này công an không thể xử lý hình sự được.
Xem tử vi hàng ngày năm 2021, tử vi vui 12 con giáp – tuổi Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi.
Xem xổ số hôm nay, (KQXS) xổ số miền Bắc (XSMB), xổ số miền Nam (XSMN), xổ số miền Trung (XSMT), xổ số điện toán trực tiếp nhanh hôm nay thứ Ba 19.1.2021. KQXS Bến Tre, KQXS Vũng Tàu, KQXS Bạc Liêu, KQXS Đắk Lắk…
Thay mặt độc giả, PV Báo Thanh Niên đã trao số tiền hơn 60 triệu đồng cho gia đình chị Vũ Thị Dự, 40 tuổi, nhân vật xuất hiện trong bài viết “Một gia đình lâm cảnh khốn cùng” trên Báo Thanh Niên số 22.12.2020.
Sắm Lễ Cúng Rằm Tháng Giêng Thế Nào Cho Đúng?
(ĐSPL) – Tết Nguyên Tiêu (ngày Rằm tháng Giêng, đêm rằm đầu tiên của năm mới) là một ngày lễ thiêng liêng, quan trọng trong tâm linh người Việt.
Vào ngày này, các gia đình Việt Nam thường lên chùa cầu xin một năm mới bình an, mạnh khỏe. Tại nhà, lễ cúng Phật, thần linh và gia tiên cũng được làm trang trọng.
Vào ngày 14 hoặc chính rằm, người dân đã tấp nập đến chùa lễ Phật, cầu bình an, khoẻ mạnh, hạnh phúc… cho cả năm. Ngoài tới chùa, người Việt cũng rất coi trọng lễ cúng tại nhà. Ngày Tết Nguyên tiêu các gia đình thường sắm hai lễ:
1. Cúng Phật, cúng thần linh. Cúng Phật là mâm lễ chay tinh khiết cùng hương hoa đèn nến.
2. Cúng gia tiên vào giờ Ngọ.
Cúng gia tiên là mâm lễ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn tinh khiết của ngày Tết.
Mâm lễ mặn gồm có:
5 lạng thịt vai luộc;
1 bát canh măng;
1 đĩa xào thập cẩm;
1 đĩa nem;
1 đĩa rau xào;
1 đĩa giò;
1 đĩa xôi gấc,
1 đĩa hoa quả;
(Tùy theo sự sáng tạo của mỗi gia đình để làm sao mâm cúng trở nên đầy đủ và tinh tươm nhất).
Đặc biệt trong mâm lễ phải có bánh trôi (chè trôi nước). Ý nghĩa của việc ăn bánh trôi ngày Tết Nguyên tiêu là mong muốn mọi việc quanh năm được hanh thông, trôi chảy. Ngoài ra còn có hương hoa, đèn nến, trầu cau, một ít vàng mã, rượu.
Mâm cúng Rằm tháng Giêng phổ biến của người Việt
Văn khấn Tết Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng) tại nhà
Nam mô A-di-đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật,Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là: ………………………………………..
Ngụ tại:………………………………………………………………
Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngày Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.
Nam mô A-di-đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
Cúng Rằm Tháng Giêng Thế Nào Cho Đúng?
(ĐSPL) – Hằng năm cứ đến ngày Rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch) – Tết Nguyên tiêu người dân lại nô nức đi lễ chùa, cúng lễ đầu năm cầu bình an cho gia đình. Vậy cúng Rằm tháng Giêng thế nào cho đúng?
Người xưa từng nói “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng“, vậy nên n gày Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một trong những ngày rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vào ngày này, mọi người thường đi lễ chùa, cầu mong an lành cho bản thân và gia đình. Việc cúng rằm tại nhà cũng hết sức được chú trọng. Tuy nhiên, nghi lễ này thực hiện sao cho đúng thì không phải ai cũng biết.
Cúng Rằm tháng Giêng thế nào cho đúng?
Ngoài việc đến Chùa cầu bình an, may mắn, sức khỏe đầu năm thì trong dịp Rằm tháng Giêng, người Việt cũng rất coi trọng lễ cúng Rằm tại nhà. Để đón Tết Nguyên tiêu, các gia đình thường sắm hai lễ: Một là cúng Phật, cúng thần linh, hai là cúng gia tiên vào giờ Ngọ.
Cúng Phật thường có mâm lễ chay tinh khiết và hương hoa đèn nến. Phật tử có thể tụng một thời kinh Phổ Môn hoặc kinh Dược Sư trước bàn thờ Phật để cầu bình an cho gia đạo, hoặc dâng hương và đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật.
Riêng cúng gia tiên thường là mâm lễ mặn hoặc chay và phải có bánh trôi (chè trôi nước) trong mâm cúng lễ. Cúng bánh này, người Việt muốn gửi gắm ước nguyện về một năm mới hanh thông, trôi chảy. Cúng Rằm còn có hương hoa, đèn nến, trầu cau, một ít vàng mã và rượu.
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn thần.
Con kính lạy ngài bản cảnh Thành hoàng, ngài bản xứ Thổ địa, ngài bản gia Táo quân cùng chư vị tôn thần.
Con kính lạy Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỉ, thúc bá đệ huynh, cô di, tỉ muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là:……..
Ngụ tại:…
Hôm nay là ngày rằm tháng giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các các cụ Tổ khảo, Tổ tỉ, chư vị hương linh gia tiên nội ngoại họ……… nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).
Cập nhật thông tin chi tiết về Sắp Lễ Trong Cúng Rằm Tháng Bảy Thế Nào Cho Đúng? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!