Bạn đang xem bài viết Rằm Tháng Chạp, Cúng Thần Tài Cứ Đọc Đúng Bài Văn Khấn Này Để “Lộc Lá Xum Xuê”, Năm Mới Rực Rỡ được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khung giờ vàng cúng Thần Tài ngày rằm
Đối với các gia đình làm kinh doanh , buôn bán , việc chăm sóc bàn thờ Thần Tài, ông Địa là điều quan trọng không thể bỏ qua đặc biệt vào những ngày rằm, mùng 1, lễ tết.
Ngày thường, gia chủ có thể thắp hương Thần Tài đơn giản chỉ cần trầu cau, nước và trái cây tươi. Trong dịp lễ Tết, có thể cúng bằng cỗ mặn.
Dân gian quan niệm, các vị thần thường dùng bữa sớm. Còn theo các chuyên gia phong thủy, khung giờ tốt nhất để cúng Thần Tài là vào buổi sáng, từ 7-9 giờ (giờ Thìn). Do đó, gia chủ nên tận dụng khung giờ này để thắp hương trên ban thờ Thần Tài. Sớm quá cũng không tốt mà muộn quá thì mất thiêng.
Trước khi cúng Thần Tài nên lau dọn bàn thờ cẩn thận. Người làm lễ cần ăn mặc lịch sự, kín đáo.
Văn khấn Thần Tài – Thổ Địa chuẩn nhất
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là…… Ngụ tại………
Hôm nay là ngày… tháng… năm…
Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
* Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm.
Theo Thanh Huyền/Khoevadep.vn
Văn khấn, văn cúng rằm tháng Chạp chuẩn nhất: Nắm lấy để Thần linh Tổ tiên “phù hộ độ trì”
Trong lễ cúng Rằm tháng Chạp, ngoài việc chỉn chu trong mâm lễ cúng, chỉn chu về tác phong của người cúng, cái tâm của người cúng thì một điều vô cùng quan trọng đó chính là bài khấn Rằm tháng Chạp.
Cúng rằm tháng Chạp vào ngày nào?
Rằm tháng Chạp năm nay đúng vào ngày thứ Năm (9/1/2020). Theo ông bà ta từ xưa truyền lại, lễ cúng rằm tháng Chạp nên cúng vào đúng ngày. Không có quy định cụ thể nào về ngày giờ thế nhưng cũng không vì thế mà cúng quá sớm hay quá muộn.
Nếu công việc bận rộn, gia đình có thể tiến hành làm lễ cúng rằm tháng Chạp trước vào tối ngày 14 âm lịch. Lưu ý, ngoài 2 ngày 14 và 15 âm lịch thì cúng các ngày khác đều không thiêng.
Văn khấn Rằm tháng Chạp tại gia chuẩn nhất để tống Hợi nghênh Tý
VĂN KHẤN THỔ CÔNG VÀ CÁC VỊ THẦN
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy) Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Thần Quân Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Khấn Rằm tháng Chạp thế nào cho chuẩn tống Hợi nghênh Tý
VĂN KHẤN GIA TIÊN NGÀY RẰM THÁNG CHẠP
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần
Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Rằm tháng Chạp cúng gì?
Theo quan niệm dân gian, người xưa tin rằng, vào ngày rằm, mùng Một, nếu thành tâm cầu khấn thì lời cầu ấy sẽ đến được với thần thánh, tổ tiên và rất dễ được đáp lại.
Hơn thế, rằm tháng Chạp còn là lễ cúng tổng kết 1 năm, là bước đệm cho lễ cúng Giao thừa đón năm mới. Do đó, người ta sẽ chuẩn bị lễ cúng thật tươm tất, đầy đủ lễ nghi.
Tùy thuộc vào từng địa phương mà nghi thức cúng sẽ có sự khác biệt, tuy nhiên vẫn giữ những nét chung.
Cách sắm lễ cúng ngày rằm tháng Chạp:
Mâm lễ cúng rằm tháng Chạp thường có: Hương, hoa tươi, trái cây, trầu cau, nước sạch, đèn nến, vàng mã, rư0ợu, thuốc lá.
Ngoài ra, gia đình có thể chuẩn bị thêm mâm cỗ cúng rằm là lễ mặn tùy vào phong tục cũng như điều kiện kinh tế.
Thông thường, mâm lễ mặn sẽ bao gồm: Gà luộc, xôi, bánh chưng, giò chả, nem rán, thịt đông, canh miến…
Lưu ý, tùy vào từng vùng miền, địa phương mà lễ vật, nghi thức cúng có thể sẽ khác nhau.
*Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo
Theo Khoe va dep
Cúng thần Tài cuối năm nhớ làm điều này để thần Tài “ưng bụng” ban cho may mắn, trúng mánh cả năm Muốn mời gọi thần Tài vào nhà trong năm mới hãy nhớ chuẩn bị đồ cúng lễ thần Tài theo cách sau đây: Chuẩn bị đồ lễ cúng Thần Tài Đồ lễ cúng Thần tài đơn giản, lễ vừa phải, không xa xỉ lãng phí mới được thần…
Rằm Tháng Chạp, Cúng Thần Tài Cứ Đọc Đúng Bài Văn Khấn Này Để Lộc Lá Xum Xuê, Năm Mới Rực Rỡ
Đối với các gia đình làm kinh doanh, buôn bán, việc chăm sóc bàn thờ Thần Tài, ông Địa là điều quan trọng không thể bỏ qua đặc biệt vào những ngày rằm, mùng 1, lễ tết.
Ngày thường, gia chủ có thể thắp hương Thần Tài đơn giản chỉ cần trầu cau, nước và trái cây tươi. Trong dịp lễ Tết, có thể cúng bằng cỗ mặn.
Dân gian quan niệm, các vị thần thường dùng bữa sớm. Còn theo các chuyên gia phong thủy, khung giờ tốt nhất để cúng Thần Tài là vào buổi sáng, từ 7-9 giờ (giờ Thìn). Do đó, gia chủ nên tận dụng khung giờ này để thắp hương trên ban thờ Thần Tài. Sớm quá cũng không tốt mà muộn quá thì mất thiêng.
Trước khi cúng Thần Tài nên lau dọn bàn thờ cẩn thận. Người làm lễ cần ăn mặc lịch sự, kín đáo.
Văn khấn Thần Tài – Thổ Địa chuẩn nhất
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là…… Ngụ tại………
Hôm nay là ngày… tháng… năm…
Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
* Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm.
Rằm Tháng Chạp: Thần Tài Cực Thích Loại Quả Này, Cứ Dâng Cúng Là Lộc Rụng Vào Đầy Túi, Rung Đùi Cũng Có Tiền
Cam
Sự phổ biến của trái cam trong các ứng dụng phong thủy truyền thống được giải thích bởi sự tươi mát cũng như chất lượng của màu cam. Với biểu tượng của một loại quả trong phong thủy, người ta khuyên nên đặt 9 trái cam trong phòng khách hoặc phòng bếp để gặp may mắn và thịnh vượng.
Người ta tin rằng trái cây có múi như cam, quýt, chanh, có thể xua đuổi xui xẻo nên nó thường được dùng trong các ứng dụng phong thủy truyền thống. Mách bạn mẹo phong thủy tặng “vàng giả” nhận tài lộc.
Quả táo
Không chỉ là loại quả thơm ngon, phổ biến, được rất nhiều người yêu thích. Trong phong thủy học, quả táo còn là loại quả mang lại may mắn, phúc lộc.
Màu đỏ của loại quả này sẽ giúp bạn thu hút vượng khí, điềm may cứ ào ào ập xuống đầu nên từ công danh, sự nghiệp, tình duyên đều viên mãn như ý, quý nhân phù hộ độ trì.
Quả dứa
Quả dứa có rất nhiều mắt chính là đại diện cho vô vàn may mắn mà gia chủ nhận được. Đây chính là lý do vì sao dứa là loại quả không thể thiếu trong mâm ngũ quả ngày Tết.
Người xưa còn cho rằng, khi chuyển sang một ngôi nhà mới gia chủ chỉ cần mang một quả dứa đặt lên bàn thờ thần tài thì sự giàu có, sung túc sẽ tự tìm đến.
Lựu
Bởi vì quả lựu có chứa nhiều hạt, mọng nước và ngon ngọt nên nó tượng trưng cho khả năng sinh sản, được coi là biểu tượng hóa giải, thúc đẩy vận may về con cái. Trong phong thủy, với những cặp vợ chồng hiếm muộn, trái lựu được coi như là một loại “thuốc” có khả năng giúp vợ chồng mau chóng sinh con.
Lựu cũng tượng trưng cho hạnh phúc trong gia đình và sự may mắn cho con cháu của một người. Các chuyên gia tư vấn phong thủy thường tư vấn cho các cặp vợ chồng mới cưới ở Trung Quốc nên trưng bày các tác phẩm nghệ thuật gắn với hình ảnh quả lựu để thu hút sự may mắn và sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh.
Quả nho
Là loại quả tượng trưng cho sự thành công, dồi dào của vật chất nên nho chính là loại quả giúp gia chủ chiêu tài đón lộc.
Vào ngày rằm tháng chạp, bạn đừng quên đặt lên bàn thờ một đĩa nho để cả năm mới may mắn đủ đầy, tiền nhiều vô kể.
(Bài viết chỉ mang tính tham khảo)
Hàng Ngày Cúng Cụ Chớ Khấn Nôm, Cứ Đọc Đúng Câu Này Lộc Đổ Gấp 10, Cầu Gì Được Nấy
Không phải cứ thành tâm khấn nôm là được, sau đây là những bài văn khấn chuẩn giúp gia chủ gọi tài lộc.
Không phải cứ thành tâm khấn nôm là được, sau đây là những bài văn khấn chuẩn giúp gia chủ gọi tài lộc. 1. Văn khấn Thần Tài sáng mai, mở hàng
Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.
Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.
Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.
Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).
Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).
Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.
Khấn xong, vái hay lạy ba cái.
2. Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng Thổ Công và các vị Thần:
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)
– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Đông Thần Quân
– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch
– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần
– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần
– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)
3. Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng gia tiên
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.
– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ) Tín chủ (chúng) con là: ………………
Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)
(*) Bài viết mang tính chất tham khảo
Theo thoidaiplus.giadinh.net.vn
Gửi bài viết
Cúng Rằm Tháng Chạp: Nghi Lễ &Amp; Văn Khấn Đúng Nhất
Thời gian cúng Rằm tháng Chạp
Theo các các cụ xưa, tùy quan niệm của từng gia đình mà làm lễ cúng Rằm tháng Chạp vào ngày 14 hoặc 15 âm lịch hoặc có gia đình cúng cả 2 ngày trên.
Ý nghĩa ngày Rằm tháng Chạp
Theo truyền thống từ xa xưa, người Việt coi mùng 1 (Âm lịch) là ngày Sóc, còn ngày rằm (ngày 15 âm lịch hàng tháng) là ngày Vọng để tưởng nhớ đến tổ tiên.
Ngày mùng Một (ngày Sóc) là ngày khởi đầu của một tháng mới cầu điều may mắn và thành công.
Ngày rằm (ngày Vọng) có sự thông suốt của mặt trăng và mặt trời tức là trong ngày này thần thánh, tổ tiên thông thương với con người thì con người chỉ cần thật tâm cầu nguyện sẽ dễ dàng gửi được những nguyện cầu hơn. Hơn nữa, lễ cúng trong ngày này còn thể hiện mong muốn con người sáng suốt trong sạch, đẩy lùi những thứ xấu xa trong lòng.
Rằm tháng Chạp không phải là một ngày rằm đặc biệt trong năm, nhưng đây là ngày rằm cuối cùng, nhiều người dân Việt Nam rất coi trọng ngày này như một ngày tổng kết cho một năm và cũng là bước chuẩn bị trước ngày Tết Nguyên đán cận kề.
Chính vì vậy, việc làm lễ cúng rằm tháng Chạp luôn được mọi người chuẩn bị một cách cẩn thận, chỉn chu và tươm tất nhất. Đó là tâm lý chung của các gia đình để bày tỏ lòng thành tâm của mình trước khi kết thúc một năm.
Chuẩn bị Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp
Các gia chủ nên chuẩn bị những thứ sau đây:
Lễ chay: hương, hoa tươi, hoa quả tươi, trầu cau, nước sạch, nến.
Lễ mặn: Thịt gà luộc, xôi (hoặc bánh chưng), khoanh giò/chả, các món mặn khác và rượu. Hiện nay, nếu không cúng rằm tháng Chạp bánh chưng, người dân thường cúng bằng xôi gấc với quan niệm màu đỏ của xôi gấc mang lại may mắn cho các gia đình.
Bài cúng, văn khấn rằm tháng Chạp
Trước khi cũng gia tiên, các gia chủ phải cúng ông Công trước.
1/ Bài cúng thổ công và các vị thần
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Thần Quân
Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần
Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần
Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
2/ Tiếp theo gia chủ cần phải cúng gia tiên trong lễ cúng rằm tháng Chạp
Bài cúng gia tiên:
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.
Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ (chúng) con là: ………………
Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Tamlinh.org (Tổng hợp)
Cập nhật thông tin chi tiết về Rằm Tháng Chạp, Cúng Thần Tài Cứ Đọc Đúng Bài Văn Khấn Này Để “Lộc Lá Xum Xuê”, Năm Mới Rực Rỡ trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!