Xu Hướng 6/2023 # Phủ Tây Hồ Không Phải Là Chùa Phật Giáo # Top 15 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Phủ Tây Hồ Không Phải Là Chùa Phật Giáo # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Phủ Tây Hồ Không Phải Là Chùa Phật Giáo được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong ngày 24/03 nhiều trang báo mạng khác nhau cho đăng tải hình ảnh đám đông nhiều người vẫn đi lễ Phủ Tây Hồ bất chấp khuyến cáo nên hạn chế tụ tập đông người trong bối cảnh dịch Covid – 19 đang tăng ở Việt Nam.

GHPGVN ra công văn về việc tiếp tục phòng chống dịch Corona

Phủ Tây Hồ là một ngôi đền thờ công chúa Liễu Hạnh nằm tại thủ đô Hà Nội của Việt Nam, theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17.

Phủ là gì?

Phủ là nơi thờ tự đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu (tín ngưỡng bản địa của người Việt Nam). Một số nơi thờ tự (ở Thanh Hóa) gọi đền là phủ.

Có thể hiểu Phủ là nơi thờ tự Thánh Mẫu khá sầm uất, mang tính chất trung tâm của cả một vùng rộng lớn cho nên thu hút tín đồ khắp nơi đến hành hương (tương tự như chốn Tổ của sơn môn đạo Phật).

Tín ngưỡng thờ Mẫu dung hòa một số yếu tố của Phật giáo và Đạo giáo. vì vậy nên có một số Thần Phật được đưa vào thờ cúng trong thần điện Tứ Phủ, chẳng hạn như Phật Thích Ca, Quán Thế Âm, Ngọc Hoàng Thượng Đế… Những vị thần phật này thường được thờ ở ngôi cao hơn Thánh Mẫu. Tuy nhiên, về cơ bản tín đồ thường chỉ tập trung thờ tự và sinh hoạt tín ngưỡng xoay quanh hàng Thánh Mẫu trở xuống.

Phủ Tây Hồ có phủ chính rộng, xây dựng tỉ mỉ công phu. Mặt trước phủ chính là cửa tam quan 2 tầng, trên mái có đề dòng chữ sắc nét “Tây Hồ hiển tích”. Phần thờ ở phủ cũng được chia làm ba lớp tương ứng với 3 nếp của tam quan. Lớp thứ nhất thờ Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh và Hội đồng các quan. Lớp thứ hai thờ Ngọc Hoàng, Nam Tào và Bắc Đẩu. Cuối cùng lớp thứ ba thờ Tam tòa Thánh Mẫu. Cửa võng ở lớp thứ 3 đề đôi câu đối của bà chúa Liễu Hạnh và dòng chữ “Tây Hồ Phong Nguyệt”.

Sâu trong phủ, nổi bật 3 pho tượng nữ thần. Mẫu thượng ngàn màu xanh tượng trưng cho rừng núi hùng vĩ, ngút ngàn; mẫu Thoải màu trắng tượng trưng cho dòng nước trong vắt, mát lành; mẫu Địa áo vàng tượng trưng cho đất đai màu mỡ. Sở dĩ phủ thờ ba vị thần để báo đáp công ơn của ba vị mẫu đã tạo nên cho chúng sinh muôn loài cội nguồn sống dồi dào, đủ đầy, ấm no. Đặc biệt, tượng mẫu ở cao nhất với nét mặt sáng ngời, rạng rỡ với đôi mắt tinh anh ban phước an lành và may mắn đến mọi nhà.

Bên cạnh Tam quan là điện Sơn Trang cổ kính với 3 tầng 8 mái, là nơi linh thiêng thờ Quan Âm Bồ Tát. Qua Tam Quan du khách sẽ dừng chân tại phương đình và nhà tiền tế. Ở ngoài sân phủ, là 2 am thờ nhỏ của lầu Cô và lầu Cậu.

Vào ngày rằm, ngày mùng 1 âm lịch, hay dịp lễ, Tết – người dân hoặc du khách thường đổ về đây rất đông, vì cùng với việc lễ cầu may, họ còn thưởng ngoạn cảnh đẹp Tây Hồ. Được coi là nơi linh thiêng nên phủ Tây Hồ được nhiều người đến cúng lễ và cầu may mắn, cầu tài lộc…

Dừng tổ chức lễ Phật đản để tránh nguy cơ lây nhiễm Covid-19

Trước đây khi chưa tìm hiểu Phật giáo tôi thi thoảng cũng hay đi Phủ Tây Hồ, Theo cảm quan của tôi thì đa số những người đi lễ Phủ Tây Hồ là những người có tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên hoặc có tín ngưỡng Phật giáo, chưa quy y Tam bảo (là những người đi lễ chùa cầu may hoặc du lịch, vãn cảnh nhưng gần như hiểu biết rất ít về Phật giáo và gần như không tu tập gì theo pháp môn nào của Phật giáo cả). Cũng có những Phật tử nhưng rất ít.

Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam trên ngàn năm, tuy nhiên do lịch sử để lại cũng như hiện nay nhiều người bận mưu sinh, kiếm tiền… nên ít để ý về tôn giáo, tín ngưỡng hơn trước, nên nhiều người vẫn có cái nhìn sai lệch về Phật giáo.

Qua đó cho thấy vẫn còn nhiều người có cái nhìn chưa đúng hoặc hiểu nhầm về Phật giáo nói chung. Nếu bạn phải hạn chế ra ngoài mùa Covid-19 này, ở nhà trong lúc rảnh rỗi có nhiều thời gian, có thể tìm hiểu thêm kiến thức Phật giáo như Kinh, Sách Luận, các pháp môn tu tập… Thiền Phật Giáo rất tốt cho sức khỏe đã được nhiều nước Phương Tây, trường học, công ty áp dụng trong công việc cũng như cuộc sống hàng ngày.

Nhiều triệu phú, tỷ phú hoặc doanh nhân thành đạt, không phải là Phật tử nhưng họ vẫn lựa chọn thực tập Thiền Phật Giáo. Mỗi ngày chỉ cần dành 5, 10, 15 hoặc 30 phút là bạn đã có thể thực hành Thiền Phật Giáo một cách dễ dàng.

Cách phân biệt Chùa và Phủ Chùa là gì?

Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng. Chùa được xây dựng phổ biến ở các nước Đông Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và thường là nơi thờ Phật. Tại nhiều nơi, chùa có nhiều điểm giống với chùa tháp của Ấn Độ, vốn là nơi cất giữ Xá-lị và chôn cất các vị đại sư, thường có nhiều tháp bao xung quanh.

Chùa là nơi tiêu biểu cho Chân như, được nhân cách hóa bằng hình tượng một đức Phật được thờ ngay giữa chùa. Nhiều chùa được thiết kế như một Man-đa-la, gồm một trục ở giữa với các vị Phật ở bốn phương. Cũng có nhiều chùa có nhiều tầng, đại diện cho Ba thế giới (tam giới), các cấp bậc tiêu biểu cho Thập địa của Bồ Tát. Có nhiều chùa được xây tám mặt đại diện cho Pháp luân hoặc Bát chính đạo.

Chùa còn là nơi tập trung của các sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật. Tại nơi này, mọi người kể cả tín đồ hay người không theo đạo đều có thể đến thăm viếng, nghe giảng kinh hay thực hành các nghi lễ tôn giáo.

“Chùa chiền” theo Hán-Việt còn có nghĩa là “tự viện”, là một nơi an trí tượng Phật và là chỗ cứ trú tu hành của các tăng ni. Ngày nay trong thực tế chùa được gọi bằng cả từ Hán-Việt phổ thông như “Tự”, “Quán”, “Am”.

Phủ là gì?

Phủ là đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu (tín ngưỡng bản địa của người Việt Nam). Một số nơi thờ tự (ở Thanh Hóa) gọi đền là phủ.

Có thể hiểu Phủ là nơi thờ tự Thánh Mẫu khá sầm uất, mang tính chất trung tâm của cả một vùng lớn, vượt ra ngoài phạm vi địa phương, thu hút tín đồ khắp nơi đến hành hương (tương tự như chốn Tổ của sơn môn đạo Phật).

Ngôi phủ sớm nhất còn lại hiện biết là điện thờ các thần vũ nhân ở chùa Bút Tháp, có niên đại vào giữa thế kỷ XVII.

Hoan Lee – Thienphatgiao.org.vn

Văn Khấn Phủ Tây Hồ Và Cách Thức Đi Lễ Phủ Tây Hồ

Hướng dẫn cách sắm lễ, cách thức đi lễ phủ Tây hồ và bài văn khấn phủ Tây Hồ chính xác nhất.

Phủ Tây Hồ được xem là một trong những chốn linh thiêng nhất hệ thống đền, chùa ở Hà Nội. Vào dịp rằm, mùng 1, lễ tết… rất nhiều du khách đến Phủ Tây Hồ đi lễ để cầu bình an cho bản thân và gia đình. Khi dâng lễ chắc chắn không thể thiếu được những bài văn khấn.

I. Phủ Tây Hồ thờ ai, đi phủ Tây Hồ cầu gì?

Cùng với chùa Hà, Đền Quán Thánh, Đền Ngọc Sơn … thì ở Hà Nội còn có nơi rất linh thiêng, có tên gọi là Phủ Tây Hồ. Vậy phủ Tây Hồ thờ ai?

Được biết, phủ Tây Hồ là nơi thờ công chúa Liễu Hạnh. Theo mọi người kể lại, công chúa Liễu Hạnh là con gái thứ 2 của Ngọc Hoàng, có tên là Quỳnh Hoa bị đầy xuống trần gian do một lần bất cẩn làm vỡ ly ngọc. Khi xuống trần gian, bà đã đi chu du khắp nơi, khi đến Phủ Tây Hồ bà đã chọn làm nơi dừng chân bởi thấy địa linh sơn thủy ở nơi đây.

Do bà có công lớn đối với việc giúp dân an cư và lạc nghiệp cũng như diệt trừ yêu ma nên triều Nguyễn đã phong tặng bà là mẫu nghi thiên hạ và là một trong bốn vị thần bất tử ở Việt Nam.

Hằng năm, Phủ mở chính hội vào hai ngày là mùng 3 tháng 3 Âm lịch và 13 tháng 8 Âm lịch. Và vào những ngày đầu năm, đầu tháng hay ngày rằm người dân đến thờ cúng rất đông. Theo quan niệm của dân gian, Phủ Tây Hồ Hà Nội cầu may mắn, tài lộc rất linh thiêng. Trong các dịp lễ tết nếu bạn chọn đến đây để đi lễ thì cần chú ý đến thời gian mở và đóng cửa để không bị lỡ dở công việc của mình.

Cách thức đi lễ và bài văn khấn phủ Tây Hồ

II. Cách Thức Đi Lễ Phủ Tây Hồ

Phủ Tây Hồ gồm có 4 ban là lầu cô, lầu cậu, Điện Sơn Trang và Phủ Chính. Khi đi lễ thì bạn nên làm theo cách thức sau:

Bước 1: Lễ ở Phủ chính

Bước 2: Làm lễ ở Điện Sơn Trang

Bước 3: Cuối cùng làm lễ ở lầu cô, lầu cậu

Lễ chay bao gồm: Hương, hoa quả, tiền vàng mã…

Lễ mặn bao gồm: Thịt gà, giò, xôi… được nấu chín và được đặt tại ban Công đồng.

Lễ sống bao gồm: Trứng, muối, gạo, tiền vàng mã… Lễ này được dành riêng cho lễ cũng ban Ngũ hổ, Thanh xà Bạch xà và được đặt tại hạ của ban Công Đồng Tứ phủ.

Nếu bạn sắp cỗ mặn tòa Sơn Trang thì bao gồm: cua ốc, bún ớt, chanh quả, xôi….

Nếu bạn sắp lễ cúng ban thờ Cô thờ Cậu thì bao gồm: hương, hoa quả, oản, nón áo, gương lược, hia hài… và những đồ vật tượng trưng như những đồ vật đồ chơi của trẻ em như cái trống, con chim…

Lưu ý:

Vàng mã, lễ mặn không dâng lên ban thờ Phật

Ban thờ Phật, Bồ Tát không đặt hàng mã và tiền giấy

Cho tiền thật vào trong hòm công đức thay vì cho vào hương án của chính điện

1. Bài văn khấn phủ Tây Hồ

2. Bài văn khấn Ban Sơn Trang phủ Tây Hồ

3. Bài văn khấn Mẫu Liễu Hạnh ở phủ Tây Hồ

4. Bài văn khấn ban công đồng ở phủ Tây Hồ

Giáo Hội Phật Giáo: Dâng Sao Giải Hạn Không Phải Là Nghi Lễ Nhà Phật

“Mấy năm gần đây đã có sự sai lệch trong cách tổ chức nghi lễ cầu an ở một số chùa, dâng sao giải hạn không phải là nghi lễ của Phật giáo”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa có công văn gửi đến Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam của các địa phương, về việc tổ chức nghi lễ nguyện cầu bình an của Phật tử và nhân dân tại các chùa nhân dịp đầu xuân năm mới.

Trong văn bản, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhấn mạnh việc cầu nguyện là bản năng của con người, là khuynh hướng chủ đạo của tất cả các tôn giáo từ thuở sơ khai. Việc các chùa tổ chức nghi lễ cầu quốc thái dân an, mong muốn đem lại bình an cho mọi người là việc làm có ý nghĩa đem lại sự lạc quan trong cuộc sống.

Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây đã tồn tại một số thực tế về việc sai lệch trong cách tổ chức nghi lễ cầu an ở một số chùa như phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin.

“Nghi lễ dâng sao giải hạn không phải là nghi lễ của Phật giáo, mà là tư tưởng triết học của Lão giáo đã hòa nhập với Phật giáo trong truyền thống Tam giáo đồng nguyên. Phật giáo tôn trọng và đã dùng các phương tiện để tập hợp mọi người giảng về giáo lý nhân quả, hoằng dương Chính pháp”, công văn của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam viết.

Vì vậy, Ban Thường trực Hội đồng trị sự yêu cầu Tăng Ni, các chư vị lãnh đạo Giáo hội cần gương mẫu trong việc tổ chức nghi thức cầu an đầu Xuân tại các chùa. Việc tổ chức phải được đảm bảo trang nghiêm, tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan, không để xuất hiện yếu tố dịch vụ, trục lợi.

Mọi hoạt động phải hướng theo điều thiện, giúp mọi người hiểu luật Nhân quả của Phật giáo, làm việc tốt, hành động chân chính.

Trước đó, theo ghi nhận của chúng tôi nghi lễ dâng sao giải hạn dịp Tết Kỷ Hợi vẫn xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy. Tại một số ngôi chùa, hàng nghìn người dân ngồi từ trong chùa tràn ra ngoài đường để hành lễ. Tình trạng này xảy ra trong nhiều ngày liên tiếp, chưa kể đến những biến tướng của các nghi lễ này như: thu tiền trục lợi, kinh doanh đồ cúng…

Sau khi lễ giải hạn kết thúc, hàng trăm người chen lấn để xin lộc, tạo ra hình ảnh phản cảm trong việc thực hành các nghi thức tín ngưỡng.

Ngồi ngoài đường dự lễ dâng sao giải hạn Chiều tối mùng 8 tháng Giêng, đông đảo người dân đến chùa Phúc Khánh trên đường Tây Sơn (Hà Nội) dự lễ dâng sao giải hạn và cầu bình an trong năm mới.

Trước đó, Thứ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy cho rằng biến tướng trong hoạt động cúng, dâng sao giải hạn đang trở nên ngày càng trầm trọng. Mong ước chính đáng của người dân đang bị lợi dụng và biến thành nhiều hoạt động, loại hình dịch vụ để trục lợi.

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) đã có công văn chỉ đạo các địa phương chấn chỉnh, xử lý kịp thời các hiện tượng tiêu cực tại một số lễ hội, sự kiện.

“Tôi cho rằng nếu như Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục lên tiếng cảnh tỉnh, thậm chí nghiêm cấm việc dâng sao ở các chùa dịp đầu năm thì sẽ giúp cho người dân hiểu, tự nhận thức và có định hướng đúng đắn trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của mình”, Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy nhấn mạnh.

Trong buổi giao ban báo chí chiều 19/2, lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội cũng cho rằng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa sở, ngành địa phương cùng Giáo Hội Phật giáo Việt Nam trong việc truyền thông đến người dân về cách thực hiện nghi lễ cầu an tại các khu di tích.

Văn Khấn Phủ Tây Hồ Đầu Năm

Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đức ông, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Văn Khấn Giỗ Cụ, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đền Phủ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Sao Mộc Đức, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Văn Khấn Dỗ, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Dỗ Bố, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Văn Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khân Mở Cựa Mộ, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ô Địa, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Khấn Lễ, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn ở Yên Tử, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn ở Nhà, Văn Khấn Lễ Mẫu, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Dời Mộ, Đơn Xin Hỗ Trợ Khó Khăn, Văn Khấn 16, Văn Khấn 2, Văn Khấn 2 ông Thần Tài, Văn Khấn 2/16, Văn Khấn 23, Văn Khấn 27/7, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 3 Tết, Văn Khấn 3.3, Văn Khấn 3/3, Các Bài Khấn âm Hán, Ca Sĩ Văn Khấn, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Văn Khấn 15/8, Văn Khấn 15 Rằm, Văn Khấn 15, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Đơn Kêu Cứu Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Tố Cáo Khẩn Cấp, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Văn Khấn, Văn Khấn 01 Tết, Văn Khấn 03/03, Văn Khấn 1, Văn Khấn 1 Tết, Văn Khấn 1/7 âm, Văn Khấn 1/8, Văn Khấn 12 Bà Mụ, Văn Khấn Bà Cô Tổ, Văn Khấn 30 Tết, Văn Khấn 4 Phủ,

Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Đức ông, Bài Khấn Phủ Dầy, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Văn Khấn Giỗ Cụ, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá, Bài Khấn Phá Dỡ Nhà, Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Hạ Lễ, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đền Phủ, Văn Khấn Đền Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Sao Mộc Đức, Văn Khấn Cô 6, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn Cô Bơ, Văn Khấn Di Dời Mộ, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Văn Khấn Dỗ, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Dỗ Bố, Văn Khấn Dỡ Nhà, Văn Khấn Dọn Về Nhà Mới, Văn Khấn Đền, Văn Khấn Đền Mẫu, Văn Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khân Mở Cựa Mộ, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn ô Địa, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Khấn Lễ, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu,

Cập nhật thông tin chi tiết về Phủ Tây Hồ Không Phải Là Chùa Phật Giáo trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!