Xu Hướng 3/2023 # Phật Tử Phải Nắm Rõ 7 Lưu Ý Thỉnh Tượng Phật Này Để Không Mắc Phải Những Điều Kiêng Kỵ # Top 3 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phật Tử Phải Nắm Rõ 7 Lưu Ý Thỉnh Tượng Phật Này Để Không Mắc Phải Những Điều Kiêng Kỵ # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Phật Tử Phải Nắm Rõ 7 Lưu Ý Thỉnh Tượng Phật Này Để Không Mắc Phải Những Điều Kiêng Kỵ được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tượng Phật không phải là việc ngẫu hứng thích là mua được. Việc rước, thỉnh tượng Phật phải xuất phát từ sự thành tâm của mỗi Phật tử.

Thờ tượng Phật với tâm hướng luôn luôn mong mỏi lĩnh hội được ngọn đèn trí tuệ của các Ngài.

Để biết điều đúng sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời. Chứ không phải để cầu ban phước trừ họa, che dấu để làm điều bất lương.

XEM THÊM TƯỢNG PHẬT ĐẸP DO ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA TÔN TẠO

Phật và ý nghĩa của việc thờ Phật:

Phật là trạng thái đạt tới trạng thái giác ngộ rốt ráo, rạng ngời của những thiên linh, sinh linh và nhiều sinh thể khác trong đó có con người trên con đường tu học. Thành tựu ấy có được là do tu thân (sửa mình) mà thành.

Có rất nhiều bậc Phật khác nhau tương ứng với thành tựu tu tập, mỗi bậc Phật cũng thực hiện các hoạt động giáo hoá, phổ độ chúng sinh khác nhau, nên có các danh hiệu Phật khác nhau.

Năng lượng mà các vị Phật truyền đến chúng ta là khối lượng kiến thức khổng lồ, trong đó có kiến thức về bệnh và chữa bệnh, kiến thức về lao động và sáng tạo, kiến thức giúp chúng ta giải thoát khỏi vòng nhân quả luân hồi…

Bởi vậy, những người có nội tâm cân bằng và hài hoà sẽ khởi lòng tôn kính và biết ơn, vì người ấy có năng lực tự chứng nhận năng lượng sáng tạo.

Mặt khác họ truyền dạy kiến thức ấy cho những chúng sinh và cho người chưa biết, chưa hiểu nhằm tỉnh thức họ.

Phần lớn chúng ta chưa hiểu biết là do bản ngã còn lớn, vô minh còn dày, nên dựa vào lời khuyên ấy mà tôn kính, mà tu, mà học hỏi, tránh coi thường, xúc phạm các bậc thầy cao cả vì đó là bậc thầy của mỗi chúng ta.

Chính nhờ đức tin và nhờ các trải nghiệm mà sau đó, chúng ta có thể tích lũy đủ năng lượng tình yêu, đủ nội lực để giác ngộ.

Tuy nhiên, cũng có nhiều người cái “Ngã” còn lớn, có tầm nhìn chủ quan hạn hẹp nên coi thường kiến thức tự nhiên.

Thậm chí họ còn phỉ báng, cố tình phá hỏng các hình tượng Phật, coi cái gì mình hiểu mới là đúng nhất.

Các vị Phật từ bi không trừng phạt ai cả, nhưng ý thức và hành động vô ý thức ấy là phạm vào luật nhân quả.

Với những người này, bản thân chúng ta nên biết cẩn thận, tu nhân tích đức trước tiên phải làm tròn đạo làm người đầu tiên.

Trong cuộc sống hàng ngày và cũng là đạo làm người, các cụ khuyên con cháu là tôn kính, bảo vệ, không làm hư hại tranh tượng Phật và các đấng cao cả.

Với người bình thường, không có tà tâm, ý nghĩ trong sáng thì có ý thức cẩn thận, nên nếu do tự nhiên khách quan mà phần vật chất bị xước, hỏng thì có thể sửa chữa, khắc phục.

Ý nghĩa sâu xa nhất của việc thỉnh, rước tượng Phật để thờ là để thông qua đó vị Phật “an cư, tồn tại” trong tâm của người rước đặt, người tiếp xúc được hiển lộ.

Việc rước, thỉnh tượng Phật về thờ không phải là việc ngẫu hứng, thích là làm được mà cần xuất phát từ sự thành tâm của mỗi người.

Người có tâm hướng Phật, muốn thờ Phật mới nên thỉnh tượng Phật về để thờ tại gia.

Nhiều người lầm tưởng rằng thờ Phật là để cầu ban phước, trừ họa, che dấu để làm điều bất lương nhưng ý nghĩa này hoàn toàn sai.

Thờ Phật giúp con người ta hướng tâm, soi rọi tâm hồn, biết điều gì đúng điều gì sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời.

Cách thỉnh tượng Phật về thờ – 7  lưu ý khi rước, thỉnh tượng Phật:

Ngày tốt thỉnh tượng Phật thường được chọn là những ngày vía Phật Bà Quan Âm như : 19/02 là ngày Đản Sanh, 19/06 là ngày thành đạo, 19/09 là ngày xuất gia. Nhưng theo thực tế, việc thỉnh tượng Phật ngày nào không quá quan trọng, chủ yếu là Phật tử đã chuẩn bị nơi bài trí nghiêm trang và thành tâm đón Phật là được.

Khi rước, thỉnh tượng Phật ra khỏi cửa hàng, cơ sở sản xuất tượng… Phật tử đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi thỉnh Phật về nhà lập tức thượng an vị tượng Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế. Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về an vị.

Thờ tượng Phật thì bàn thờ phải trang nghiêm, hàng ngày cần quét dọn, rút bớt chân hương, nếu hoa trái khô héo thì nên thay mới để cúng dường.

Vào những ngày sóc vọng (ba mươi, mùng một- mười bốn, mười lăm âm lịch hàng tháng) thì nên sắm sanh nhang đèn, hoa trái trang nghiêm dâng cúng.

Không nhất thiết phải lau tượng mỗi ngày. Chỉ khi nào nhận thấy tôn tượng Phật bị khói bụi bám vào thì mới “tắm” tượng. Dùng một chiếc khăn sạch mới tinh lau tôn tượng Ngài theo hướng từ trên xuống cho đến khi sạch sẽ.

Không nên xức các loại nước hoa thơm cho tượng Phật. Vì đó là những sản phẩm với hương vị đặc thù tạo ra sự dính mắc, trói buộc và mê đắm cho thế gian, nói chung là “mùi thơm bất tịnh”.

Nếu muốn thỉnh về thờ Phật tại gia, gia chủ chỉ cần tới chùa để các thầy hướng dẫn cách chọn tượng cho phù hợp với từng mục đích thờ cúng của mình và gia đình. Tượng Phật có nhiều loại như: tượng Bổn Sư Thích Ca, tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát, Tượng Phật A Di Đà, tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát, tượng Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát… tượng Phật được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa composite, gỗ, đá, gốm sứ hoặc bằng đồng,… Nếu nhà chật có thể thay thế tượng bằng tranh Phật cũng được.

Thờ tượng Phật phải thành tâm, gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1, ngày rằm và các ngày vía Chư Phật – Bồ Tát (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt). Giữ gìn thân-khẩu-ý trong sạch, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm lành lánh dữ…

Rất nhiều quý Phật tử thưởng gửi tượng Phật vào chùa để cúng dường và góp phần công đức vào việc xây dựng nhà chùa.

Rước, thỉnh tượng Phật ở đâu ?

Hiện nay, có rất nhiều cơ sở buôn bán và cung cấp tượng Phật các loại tuy nhiên để đảm bảo chất lượng và nguồn gốc của tượng Phật thì tốt nhất mỗi Phật tử nên đặt chế tác tượng mới theo yêu cầu thay vì mua hàng bán sẵn để đảm bảo tôn tượng luôn mới nhất và hoàn hảo nhất.

Tại cơ sở điêu khắc Trần Gia (cơ sở chuyên tôn tạo, đúc tượng nổi tiếng tại Việt Nam) có trực tiếp nhận tạc tượng Phật theo yêu cầu của Phật tử, đảm bảo tượng Phật được kiểm soát từ nguyên liệu, thiết kế và các yếu tố tâm linh.

Với những thông tin ý nghĩa, những lưu ý và lời khuyên chi tiết về việc thỉnh tượng Phật về thờ tại gia hoặc tại các chùa, hy vọng quý Phật tử có thể rước, thỉnh tượng Phật về thờ theo đúng tinh thần nhà Phật.

Với ý nguyện luôn mong muốn đóng góp chút công đức, gieo duyên lành, đưa Phật pháp đến với nhiều người hơn, với mỗi tôn tượng Phật đẹp do Trần Gia sản xuất.

Điêu khắc Trần Gia muốn gửi gắm vào đó sự an lạc đến với quý Phật tử khi các rước, thỉnh tôn tượng Phật về thờ tại gia.

Điêu khắc Trần Gia tự tin khẳng định có thể phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu của quý Phật tử trên con đường hoằng pháp.

Tại đây quý Phật tử sẽ được cam kết cung cấp tượng Phật đẹp, chất lượng cao, thể hiện thần thái Đức Phật chắc chắn sẽ khiến quý Phật tử hài lòng.

Mời quý Phật tử hoan hỷ chiêm ngưỡng hình ảnh những tượng Phật đẹp nhất do cơ sở điêu khắc tượng Phật Trần Gia tôn tạo:

Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni.

Tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.

Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Tượng Văn Thù Sư Lợi – Phổ Hiền Bồ Tát.

Tượng Phật A Di Đà.

Tượng Tiêu Diện Đại Sĩ – Vi Đà Hộ Pháp.

Tượng Bồ Đề Đạt Ma Sư Tổ.

Tượng Phật Di Lặc Bồ Tát.

Tượng tôn giả A Nan Đà – Ca Diếp.

XEM THÊM TƯỢNG PHẬT ĐẸP DO ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA TÔN TẠO

Nhận xét tích cực từ quý khách hàng của cơ sở điêu khắc tượng Phật Trần Gia:

CƠ SỞ ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA.

Chuyên Tư Vấn – Thiết Kế – Thi Công Các Công Trình Nghệ Thuật 

Đa Dạng Kích Thước – Đa Dạng Chất Liệu .

Trụ sở chính :  27 Đường số 1, khu phố 5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Lâm Đồng      : 57 Nguyễn Chí Thanh, Nghĩa Lập, Đơn Dương, Lâm Đồng

Website          : dieukhactrangia.com

Hotline            : 0931.47.07.26

​Email               : dieukhactrangia@gmail.com

Nên Thờ Tượng Phật Nào Trong Nhà? Những Kiêng Kỵ Khi Thờ Tượng Phật

Thờ Phật tại gia từ lâu đã trở thành tâm niệm của nhiều Phật tử. Tuy nhiên nhiều người lại khá đau đầu khi không biết nên chọn vị Phật nào để thờ trong nhà mình, bởi mỗi đức Phật lại mang đến một ý nghĩa tâm linh khác nhau. Hiểu được băn khoăn gặp phải khi thỉnh tượng Phật về thờ tại gia, Điêu Khắc Trường Thanh xin chia sẻ một số mẫu tượng Phật được nhiều gia đình Việt thờ và những lý do nên chọn để giúp gia chủ có sự lựa chọn thích hợp dành cho mình.

Cách thỉnh Tượng Phật về thờ

– Việc mua tượng Phật về thờ không phải là việc ngẫu hứng, thích là mua được mà cần xuất phát từ sự thành tâm của gia chủ. Gia chủ có tâm hướng Phật, muốn thờ Phật nên mới mua tượng Phật về để thờ tại gia. Nhiều người lầm tưởng rằng thờ Phật là để cầu ban phước, trừ họa, che dấu để làm điều bất lương nhưng ý nghĩa này hoàn toàn sai. Thờ Phật giúp con người ta hướng tâm, soi rọi tâm hồn, biết điều gì đúng điều gì sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời.

– Nếu muốn thờ Phật tại gia, bạn chỉ cần tới chùa để các thầy hướng dẫn cách chọn và thỉnh tượng cho phù hợp với từng mục đích thờ cúng của mình và gia đình. Tượng Phật có nhiều loại như: Tượng Phật Bà Quan Âm, Tượng Phật Di Lặc, Tượng A Di Đà,…tượng Phật được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như đa, gốm sứ, bằng đá hoặc bằng gỗ,…

Các Tượng Phật thờ trong nhà

– Tượng Phật Thích Ca: Phật Thích Ca chính là người khai sinh ra Phật giáo, là người đã sớm giác ngộ và giải thoát mình khỏi thế tục. Do đó, khi thờ đức Phật thích ca là Phật tử có tấm lòng muốn tâm hướng thiện, muốn giải thoát mình khỏi các thói xấu tham sân si ở đời và muốn cầu cho gia đạo luôn được an lành, tâm thanh tịnh.

– Tượng Phật A Di Đà: tương truyền rằng một trong số những kiếp luân hồi của đức Phật A Di Đà là một nhà vua. Sau khi phát tâm mộ đạo, vị vua này từ bỏ ngôi báu quyết tâm tu hành thành Phật và nguyện giúp chúng sinh tái sinh vào cõi cực lạc. Vì vậy nếu gia chủ mong muốn giải thoát bản thân khỏi những phiền muộn của cuộc đời thì thờ đức Phật A Di Đà là điều cần thiết.

– Tượng Phật Dược Sư: phát nguyện giúp chúng sinh đạt được trí tuệ tột đỉnh để giúp cho mọi người hết khổ, được an vui. Vì Ngài biết rõ tất cả chúng ta đều có khả năng mang an vui, hạnh phúc cho mình, cho người; nhưng vì thiếu trí tuệ, bị vô minh ngăn che nên không thể giải thoát, không làm được việc lợi ích cho đời.

– Tượng Phật Di Lặc: Tượng trưng cho sự thịnh vượng, Di Lặc thường được gắn với các biểu tượng giàu sang như đồng tiền, thỏi vàng và chiếc túi được cho là chứa rất nhiều châu báu. Đôi khi Phật cũng mang theo quả Hồ lô, biểu tượng của sức khỏe và trường thọ hoặc chiếc Gậy như ý, biểu tượng của quyền lực. Người ta thích chọn tượng Phật có khuôn mặt cười hả hê, với mong muốn nhận được nhiều niềm vui và mọi sự như ý.

– Tượng Quan Âm: Phật tử có đức tính muốn đem tình thương yêu, lòng từ bi, nhẫn nhục… của mình giúp đỡ người khác một cách bền bỉ lâu dài thì nên thờ Bồ tát Quán Thế Âm.

Những điều kiêng kỵ khi thờ tượng Phật tại gia

Việc thờ cúng tượng Phật tại nhà ngày nay không chỉ dành cho những người theo Phật giáo mà còn cho những người thành tâm hướng Phật, mong muốn có được cuộc sống an nhàn, bình yên, may mắn, sức khỏe… Nhiều gia đình lựa chọn đặt bàn thờ Phật tại nhà để tỏ lòng tôn kính đức Phật, thế nhưng có một số điều cấm kỵ mà gia chủ nên biết để tránh mang tội bất kính.

Ở Việt Nam, thờ tượng Phật là một tín ngưỡng văn hóa lâu đời, vừa bình dị vừa độc đáo nên lưu truyền từ đời này sang đời khác. Nhiều gia đình thỉnh tượng Phật về nhà để thờ cúng, tuy nhiên, tượng Phật rất linh thiêng.

Vì vậy chúng ta nên chú ý đến những điều kiêng kỵ sau đây trong cách thờ cúng tượng Phật tại nhà để tránh mang tội bất kính với Đức Phật.

+ Không nên mua tượng Phật một cách ngẫu hứng, tùy tiện:

– Đây là một trong những kiêng kỵ đầu tiên cần biết khi quyết định mua tượng Phật. Không phải tượng Phật nào cũng có thể đặt được trong nhà và đặt ở nhiều vị trí. Mỗi gia đình chỉ nên thờ nhiều nhất là ba vị và cần sắp đặt ở một bàn. Càng nhiều tượng Phật thì người sống trong nhà càng cảm thấy phân tâm và bất an. Trong khi thờ Tam thế Phật thì phải sắp đặt chung một bàn. Nếu như là tượng lồng kính hãy đặt ngay thẳng không được đặt cái cao, cái thấp. Đối với tượng gỗ, tượng đồng thì gia chủ nên để ngang hàng đồng bậc, không nên để tầng trên cấp dưới.

+ Không làm lễ khai quang:

– Theo tín ngưỡng dân gian thì khi muốn thờ tượng Phật thì điều đầu tiên là phải lựa ngày tháng tốt, hướng tốt và trước đó là phải nhờ người làm lễ khai quang. Việc làm lễ này để tỏ ý thận trọng, còn chọn ngày tháng tốt là để tỏ ý cầu mong ngày tốt lành. Quan trọng hơn là tượng Phật, Bồ Tát không được nói là mua về thờ, mà phải gọi là thỉnh vì Phật, thần linh không phải món đồ để mua về nhà.

+ Vị trí đặt tượng Phật:

– Không nên đặt tượng Phật trong phòng ngủ vì đây là nơi kiêng kỵ. Nơi đặt tượng Phật cần chọn một chỗ nào mình cho là tôn nghiêm nhất, rồi với tình cảm thành kính nhất và chọn một thời điểm thích đáng nhất để đặt tượng thờ Phật là được.

+ Không thay đổi đồ cúng hàng ngày

– Tất cả các vật cúng bày trên bàn thờ tượng Phật như hoa quả hay nước trà thì phải thay đổi hằng ngày. Bàn cúng có thể lo liệu tùy theo hoàn cảnh của gia chủ, không bày biện rườm rà mà cũng không cần phải phô trương.

+ Nếu tượng Phật quá cũ không được vứt hoặc ném vào một góc:

– Nếu tượng Phật trong nhà quá cũ hay đã để lâu năm thì chủ nhà không được vứt hoặc ném vào một góc nào đó. Thay vào đó chủ nhà cần mua tượng Phật mới để thay và mang tượng Phật cũ lên chùa, miếu hoặc có thể đốt cùng tiền vàng. Khi đặt tượng Phật lên bàn thờ, dưới tượng phải để một đĩa có giấy đỏ nhằm tỏ lòng thành kính và trang trọng đối với Phật.

+ Không dùng chổi quét và vứt tùy tiện khi tượng Phật bị vỡ:

– Nếu tượng Phật không may bị vỡ thì không nên dùng chổi quét và vứt tùy tiện mà phải dùng giấy vàng gói lại. Vào ngày mùng một đem đốt dưới nắng nhằm tiễn tượng Phật quy vị. Nếu lỡ may ngón tay tượng Phật bị gãy đi thì chúng ta phải dùng giấy đỏ cuộn lên rồi cố gắng lắp vào. Nếu thân Phật có vỡ, nên dán lại bằng giấy đỏ.

+ Không bài trí tượng Phật lẫn lộn:

– Phải nhớ bàn thờ Phật nhất định không được bày theo hứng mà phải đặt chính giữa nhà còn bàn thờ ông bà thì nên thờ một bên. Nếu như là nhà cao tầng thì phải đặt tượng Phật ở tầng trên cùng. Ở bàn thờ Phật thì không được để bất kỳ vật nào khác ngoài bình bông, chân đèn và đĩa quả. Những vật này cần được săn sóc lau quét sạch sẽ. Ngoài ra những bức tranh có in hình Phật thì tuyệt đối không được cuộn lên vì làm như vậy có thể gây đau đầu cho những người sống trong gia đình. Khi mắt hay ngón tay của tượng Phật trong tranh bị hỏng thì phải sửa chữa hoặc vẽ lại.

Qua bài viết trên hy vọng các bạn đã tìm hiểu được những Tượng phật nào nên thờ và cần tránh được những điều kiêng kỵ khi thờ cúng tượng Phật tại gia.

Việc tiếp theo là chọn Tượng Phật bằng gì để thờ, hiện nay có những Tượng phật bằng đá, bằng gỗ và sứ… Và nếu bạn có nhu cầu tìm mua tượng phật đá thì có thể liên hệ với Cơ sở điêu khắc tượng đá Trường Thanh.

Cam kết các sản phẩm tượng Phật đá đẹp và và chất lượng.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

Điêu Khắc Trường Thanh

Hotline: 0913.948.456

Mail: phuthanhnonnuoc@gmail.com

Website: https://tuongphatda.com.vn

Thỉnh Phật Bà Quan Âm Về Nhà Có Phải Gửi Tượng Vào Chùa Trước Không?

“ Xin chào đồ thờ cúng Việt DoVi ! Cho tôi hỏi khi thỉnh Phật Bà Quan Âm về nhà, mình có phải gởi tượng Phật vào  chùa trước xong rồi mời thỉnh về nhà hay không ?”

Đây là câu hỏi được rất nhiều độc giả, khách hàng gửi về cho đồ thờ cúng Việt- DoVi. Xin được giải đáp thắc mắc của độc giả như sau:

– Thực chất, khi  thỉnh tượng Phật Bà Quan Âm về thờ, đó là gia chủ đã có lòng từ bi và theo Phật, cầu an lành, cầu phúc. Trong giáo lý Phật Giáo với tinh thần ” Hiếu tâm, thị Phật tâm”, gia chủ có lòng thành thì chọn ngày lành, tháng tốt để thỉnh Phật, không nhất thiết phải đưa vào chùa làm lễ. Gia chủ có thể tự sắp lễ chay, sắm ban thờ Phật rồi thỉnh Ngài về cũng được.

– Nếu bạn là Phật tử có thể đọc bài kinh an Phật khi thỉnh ngài về, có gia chủ cẩn thận hơn thì mời thầy chùa đến làm lễ (đây hoàn thoàn theo cái tâm của gia chủ thôi).

Gia chủ có thể mời thầy chùa về làm lễ thỉnh tượng Phật Bà Quan Âm

Khi thỉnh tượng Phật Quan Âm về thờ, các bạn cũng nên lưu ý một số điều sau:

– Chuẩn bị bàn thờ là điều quan trọng đầu tiên mà gia chủ cần chú ý trước khi thỉnh Phật Bà Quan Âm. Bàn thờ cần lập trên cao ở nơi trang nghiêm trong ngôi nhà có đầy đủ bát hương, lọ hoa, chén nước…

– Nên chọn mua tượng Phật bà , hay tranh đồng phật bà quan âm tại những cửa hàng uy tín, chọn tượng có kích thước phù hợp với trang thờ để đảm bảo tính cân đối cho không gian thờ.

– Có thể tự sắm lễ chay, sắm ban thờ Phật rồi chọn ngày lành tháng tốt thỉnh Ngài về. Đặt tượng trên bàn thờ trang nghiêm, thắp nhang thờ cúng, giữ bàn thờ luôn sạch sẽ ấm áp khói nhang.

– Thường xuyên vệ sinh trang thờ, đảm bảo nước, hoa, nhang đèn đầy đủ….

Tượng Phật Quan Âm dát vàng 4K

*** Đặc biệt sự thành tâm là một trong những yếu tố quan trọng nhất mà gia chủ cần phải ghi nhớ trong suốt quá trình thỉnh tượng Phật Bà Quan Âm để tỏ lòng thành kính đối với đức Phật.

Tags: bàn thờ phật quan âm, bàn thờ phật bà quan âm, ban tho phat ba quan am, bàn thờ phật bà quan âm tại gia, ban tho gia tien, thỉnh tượng phật quan âm, cách thỉnh tượng phật về nhà thờ cúng…

Những Kiêng Kỵ Và Cách Thờ Cúng Tượng Phật A Di Đà

Trong Phật giáo cũng như trong dân gian, Phật A Di Đà là vị Phật được tôn thờ nhiều nhất. Cái tên A Di Đà của Ngài có nghĩa là Vô Lượng Thọ – Vô Lượng Quang mang ý nghĩa thọ mệnh vô lượng và ánh sáng vô lượng.

Theo kinh phật, Phật A di đà là đại diện của sự quang minh, vô lượng. Phật A Di Đà được tôn sùng bởi những Phật tử và những người tín đạo, mọi người thường cầu bình yên và trường thọ trước Phật A Di Đà vì Ngài chính là giáo chủ của thế giới Tây phương cực lạc.

Tiền thân Đức Phật A Di Đà

Theo Vô Lượng Thọ kinh, xa xưa có một vị Phật Thế Tự Tại Vương xuất thế thuyết pháp, chuyển luân thành thánh vương và khi đó phát tâm xuất gia, gọi là tỳ khiêu Pháp Tạng. Tỳ Khiêu Pháp Tạng đứng trước Phật Thế Tự Tại Vương, đề xuất tâm đạo vô thượng, đưa ra 48 tâm nguyện và thề nguyện xây dựng cảnh giới cực lạc trang nghiêm, tu tập đạo Bồ Tát và thành Phật. Ngài vốn hy vọng trong vô số đất Phật thập phương, thành tựu tịnh thổ cực lạc là điều kỳ diệu nhất, đẹp đẽ nhất, tài giỏi nhất. Vì thế Phật Thế Tự Tại Vương đã cấp cho vị tỳ khiêu này đất Phật. Tỳ khiêu Pháp Tạng liền lấy chọn lựa nơi đẹp đẽ nhất để xây dựng tịnh thổ của mình. Tỳ khiêu Pháp Tạng bắt đầu thực hiện tu học Lục Ba La Mật, và viên mãn khi cuối cùng đã trở thành Phật, pháp danh Phật A Di Đà.

Một ghi chép khác có tên là Kinh Bi Hoa lại kể rằng, ngày xưa, ở cõi San Đề Lam có một vị vua tên Vô Tránh Niệm. Nhờ đại thần Bảo Hải khuyến tiến, nhà vua đã có dịp được gặp đức Phật Bảo Tạng. Ngài thành tâm cúng dường, quy y thọ giáo và phát nguyện sau này sẽ tu luyện thành Phật và sẽ làm giáo chủ một cõi nước trang nghiêm, thanh tịnh nhằm giáo hóa chúng sanh. Đức Phật Bảo Tạng chứng giám và thọ ký cho ngài Phật hiệu A Di Đà, cõi nước sẽ nằm ở phương Tây và có tên Cực lạc. Khi nhà vua đạt được phát nguyện của mình trở thành Phật A Di Đà, Ngài đã thuyết pháp tại Tây phương Cực lạc và thực hiện ý nguyện phổ độ chúng sinh.

Hình dáng tượng Phật A Di Đà

Hình ảnh tượng Phật A Di Đà quen thuộc đó là những cụm tóc xoắn ốc trên đầu đức Phật, mắt ngài nhìn xuống, miệng ngài thoáng nụ cười cảm thông cứu độ. Ngài khoác trên người áo cà sa màu đỏ, đây là màu sắc tượng trưng cho mặt trời lặn ở Tây phương. Cổ áo có thể khoát vuông, trước ngực hiện có chữ “vạn” đặc trưng của nhà Phật.

Tư thế đầu tiên của tượng Phật A Di Đà là tư thế đứng, hai tay làm ấn giáo hóa, tay phải đưa ngang vai, chỉ lên; tay trái đưa ngang bụng, chỉ xuống; mỗi tay, ngón trỏ và ngón cái chạm nhau tạo thành vòng tròn và hai lòng bàn tay hướng về phía trước.

Tư thế thứ hai của tượng Phật A Di Đà là tư thế ngồi kiết già trên tòa sen, tay Ngài bắt ấn thiền. Tay Phật có thể giữ một cái bát là dấu hiệu cho giáo chủ một cõi.

Ấn thiền là tư thế tay để ngang bụng, lưng bàn tay phải nằm chồng lên lòng bàn tay trái, hai ngón cái chạm nhau. Một dạng khác của ấn thiền là các ngón giữa, ngón áp út và ngón út của hai bàn tay nằm lên nhau, ngón cái và ngón trỏ mỗi tay tạo thành hai vòng tròn chạm vào nhau. Ấn này còn gọi là Ấn thiền A Di Đà.

Nhân vật thường xuất hiện đi kèm với Phật A Di Đà là hai vị Bồ Tát là Quán Thế Âm (bên trái, cầm cành dương và bình nước cam lộ) và Đại Thế Chí (bên phải, cầm bông sen xanh).

Ý nghĩa của tượng phật A Di Đà

“Niệm Phật A Di Đà cứu khổ chúng sinh” đây là câu mà dân gian thường nói. Chúng sinh chính là chúng ta trong cõi trần thế. Mỗi người một hoàn cảnh, cuộc đời khác nhau và mỗi người đều mang một niềm riêng, một nỗi đau riêng. Phật A Di Đà với tấm lòng từ bi vĩ đại sẽ giáo hóa, dẫn dắt chúng sinh đến miền cực lạc. Sự hiện diện của ngài giúp chúng sinh thoát ra khỏi những khổ ải. Phật A Di Đà luôn đưa đôi tay của mình ra, giảng giải giúp chúng sinh thoát tục, thoát khỏi bể khổ của trần gian.

Tượng phật A Di Đà mang một ý nghĩa rất lớn đối với chúng sinh. Tượng Phật A Di Đà không chỉ được đặt trong những ngôi chùa từ nhỏ đến lớn mà còn được các Phật tử thỉnh về thờ tại gia. Tất cả mọi người khi lễ Phật A Di Đà đều mong Ngài giúp thoát khỏi những muộn phiền, thoát khỏi những chấp niệm nơi trần thế để trở về với sự từ bi hỷ xả của đức Phật. Bất kỳ ai chỉ cần có cái tâm tu hành, hướng thiện đều sẽ nhận được sự chỉ dẫn của Phật A Di Đà để loại bỏ tạp niệm và chỉ còn sự vô ưu, an yên.

Nhìn chung, Phật A Di Đà là một đức Phật đứng đầu thế giới Tây Phương cực lạc. Với sự tuệ giác của mình, đức Phật A Di Đà luôn đạt được tôn sùng và kính ngưỡng của mọi người trên thế gian. Việc thể hiện tín ngưỡng bằng việc thờ tượng A Di Đà tại chùa hay tại gia thực chất đó là sự mong cầu sự thanh bình, mong cầu sự tĩnh lặng. Nếu bạn đang cần một chỗ dựa cho cái tâm của mình, bạn có thể tìm đến với đức Phật A Di Đà.

Cách thờ cúng tượng Phật A Di Đà

Tượng phật A Di Đà không chỉ có ý nghĩa về mặt tôn giáo mà còn là một văn hóa tinh thần của đại đa số người dân Việt Nam. Việc thờ cúng tượng phật A Di Đà tại nhà hoặc ở những địa danh chùa, miếu luôn giúp cho chúng ta có được nơi yên bình, có thể gửi gắm được những tâm tư, những mong muốn, tìm kiếm được sự thanh thản trong tâm hồn.

Khi đã xác định được vị trí đặt bàn thờ thì gia chủ cũng cần quan tâm đến hướng của tượng phật A Di Đà. Hầu hết các gia đình đều đặt tượng phật A Di Đà hướng ra cửa lớn hoặc cửa phòng thờ. Một số quan niệm lại cho rằng nên đặt tượng phật A Di Đà về hướng tây bắc. Bởi lẽ trong phật giáo luôn có một cõi “Tây Thiên Cực Lạc” bình yên và tràn ngập an lành. Đây cũng chính là cõi mà các vị Phật mong muốn con người hướng đến để được cuộc sống vĩnh hằng. Đặt tượng phật A Di Đà hướng tây bắc như là một sự thành kính đối với phật giáo và cũng là khát khao của con người mong muốn đạt được.

Những điều kiêng kỵ khi thờ cúng tượng phật A Di Đà

Có những điều cần phải thực hiện thì khi thờ cúng tượng phật A Di Đà, cũng có những điều kiêng kỵ mà các gia chủ cần tránh.

Theo Phật giáo và một số quan niệm dân gian thì hướng đông bắc và hướng tây nam là hai trong năm hướng ngũ quỷ hung nhất. Vì thế khi đặt bàn thờ tượng phật A Di Đà nên tránh hai hướng này. Không được đặt tượng phật A Di Đà ở hướng đông bắc nhìn về hướng tây nam và ngược lại cũng không được đặt tượng phật A Di Đà nhìn về hướng đông bắc.

Nguyên liệu làm bàn thờ cũng phải được chọn lựa rất kỹ. Hầu hết hiện nay chúng ta lập bàn thờ đều sử dụng nguyên liệu chính là gỗ. Chính vì thế các gia chủ cần lưu ý lựa chọn loại gỗ tốt, bền chắc và đặc biệt phải là gỗ mới chưa sử dụng lần nào. Nếu các gia chủ lấy gỗ đã sử dụng lập bàn thờ là một việc làm không tôn trọng đối với vị phật sẽ ảnh hưởng đến gia đình của bạn. Tránh việc đặt bàn thờ tượng phật A Di Đà gần phòng tắm hoặc đối diện phòng tắm. Ngoài ra các gia chủ cũng cần lưu ý không được đặt bàn thờ tượng phật A Di Đà dưới phòng vệ sinh hoặc đối diện với cầu thang, ở phòng ngủ cũng tuyệt đối không được đặt bàn thờ…Những vị trí này đều rất nhạy cảm hoặc là nơi ô uế hoặc là không thanh tịnh.

Trên bàn thờ tượng phật A Di Đà có thể được thờ cúng với các vị thần khác nhau nhưng gia chủ cần phải lưu ý khi đặt vị trí bát hương để tôn trọng cả hai bên.

Sự khác nhau của tượng phật A Di Đà và Thích Ca

Trong văn hóa thờ cúng của người Việt có rất nhiều những vị phật khác nhau và chúng ta có đôi khi nhầm lẫn giữa các vị phật trong đó có tượng phật A Di Đà và Thích Ca là hay bị nhầm lẫn nhất. Phật Thích Ca là vị phật sáng lập ra phật giáo truyền bá đến ngày nay còn phật A Di Đà là vị phật thể hiện cho sự trường thọ, ánh sáng vĩnh cửu. Phật A Di Đà cũng là vị phật được thờ cúng nhiều nhất trong dân gian.

Sự khác biệt giữa hai tượng phật này cũng rất dễ phân biệt. Đối với phật A Di Đà thì trên đầu ngài là có những cụm tóc xoắn ốc, khoác áo cà sa đỏ, miệng mỉm cười bao dung đối với chúng sinh và đôi mắt nhìn xuống, từ ái. Tượng phật A Di Đà có rất nhiều tư thế khác nhau như là: ngồi kiết già trên đài sen, đứng trên đài sen…Phật Thích Ca thì tạo hình sẽ hơi khác một chút. Tóc của phật Thích Ca búi tóc hoặc có những cụm tóc xoắn ốc. Phật Thích Ca luôn mặc áo cà sa hoặc áo choàng qua cổ màu vàng hoặc nâu. Nếu tượng phật Thích Ca hở ngực thì sẽ không có chữ ” Vạn”, đôi mắt của phật mở ba phần tư rất từ ái và có vẻ sáng suốt.

Việc thờ cúng tượng phật A Di Đà luôn là một trong các hoạt động của đời sống tinh thần của người dân Việt Nam nói riêng và cả khu vực Đông Nam Á nói chung với những ý nghĩa khác nhau.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phật Tử Phải Nắm Rõ 7 Lưu Ý Thỉnh Tượng Phật Này Để Không Mắc Phải Những Điều Kiêng Kỵ trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!