Bạn đang xem bài viết Những Loại Hoa Không Nên Dâng Cúng Trên Bàn Thờ được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rằm tháng 7 nên dâng cúng hoa gì? Vì sao có những loại hoa thơm đẹp, nhưng lại là hoa không dâng cúng trên bàn thờ?Xưa các cụ hay có loại hoa gói, dùng lá dong riềng, lá bàng gói một bông huệ thơm trắng muốt, bông ngọc lan ngát hương, nhánh hoàng lan thơm mềm như búp tay Phật, kèm thêm nhánh hoa sói, cúc, hay đóa thược dược… tùy mùa) để người dân bày vào chiếc đĩa xinh xắn dâng cúng trên bàn thờ.
Ngày rằm, mồng một, giỗ chạp lễ tết… bàn thờ thơm nức hương trầm và hương hoa, tạo nên không gian linh thiêng rất riêng biệt.
Theo nhiều nhà tâm linh, ngày nay bên cạnh nén hương, chén nước, mâm cơm… bàn thờ của các gia đình Việt Nam luôn có bình hoa đẹp thay cho các đĩa hoa xưa. Trong đạo Phật, hoa dâng cúng đẹp tượng trưng cho sự thanh khiết, thơm tho, có ý nghĩa dâng điều thiện lành, tốt đẹp, bày tỏ lòng thành kính, biết ơn cúng chư phật và gia tiên, dù giá trị vật chất không nhiều.
Có hàng trăm loài hoa cắm bình dâng cúng vừa đẹp, vừa thơm. Nhưng không phải hoa nào cũng có thể cúng lễ, mà cần chọn hoa cúng phù hợp để việc cúng lễ thêm phần trang nghiêm, thành kính.
Tùy mùa mà chọn hoa dâng cúng, nhưng xưa nay dân gian hay chọn một số loại hoa tên đẹp, thơm dâng cúng. Cơ bản là hoa cúc, hồng, sen, huệ… Riêng dịp rằm tháng 7 tháng cô hồn có hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, hoa hoàng lan, ngọc lan… để dâng cúng.
Hoa nào dâng cúng trên bàn thờ cũng cần hiểu ý nghĩa, tùy vùng miền mà linh hoạt dùng hoa, không nên cố chấp quá và càng không nên thoải mái quá bởi có nơi hiếm hoa người dân cắt cây chuối non cắm hoa lục bình để cúng.
Hoa cúng không nên kết hợp quá nhiều loại vì sẽ giảm mất sự thanh tao và mất thẩm mỹ. Nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp, và chỉ nên cúng một màu để tạo sự trang nghiêm.
Nhiều nhà có bàn thờ Phật riêng, hoa cúng Phật nên chọn hoa có màu vàng và đỏ như mẫu đơn, cúc vàng, hồng đỏ… là những màu tượng trưng cho nhà Phật để ban thờ được trang trọng (người kỹ tính còn không chọn hoa màu hồng phơn phớt, hoặc màu khác). Chọn những bông hoa nở to, lựa kỹ vì tháng 7 âm lịch mưa nắng thất thường nhiều bông hoa bị sâu đục lỗ giữa bông, hoặc úa lá.
Bàn thờ gia tiên chọn dâng hoa cúng như bàn thờ Phật, nhưng có thể chọn thêm hoa màu sắc khác. Lưu ý:
– Hoa huệ nên mua huệ ta, trưng được lâu.
– Hoa cúc vạn thọ tên hay, màu vàng tươi tắn, biểu trưng cho sự may mắn, thịnh vượng (miền Trung dùng nhiều).
– Hoa địa lan thơm, màu xanh, vàng (khác phong lan).
Các nhà tâm linh cho rằng, loại hoa không dâng cúng trên ban thờ đầu tiên là chậu hoa cảnh. Cũng không nên dùng hoa nhựa, hoa giả trên ban thờ vì kém trang nhã, tươi mát. Và hoa cúng là biểu hiện tấm lòng, do đó không nên dùng lễ giả để biểu thị tấm lòng chân thật.
Dù đồ giả tuy không mất trang nghiêm, bất kính, hay có lỗi, nhưng chỉ nên trưng ngày thường, còn Rằm tháng bảy, các tiết lễ tết, sóc, vọng thì nên dâng cúng hoa tươi, có hương thơm.
Một số hoa đẹp, thơm, bền màu như phong lan, lan móng rồng (lan cua), hoa đại (có nơi gọi là hoa sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng là loại hoa không dâng cúng trên bàn thờ, bởi theo các nhà tâm linh tính chất những hoa đó và tên của hoa không đẹp. Cụ thể:
– Hoa nhài biểu tượng cho sự trong sạch, tinh khiết. Nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh – không dùng.
– Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi, không nên thờ cúng bởi tên không đẹp.
– Hoa râm bụt có màu đỏ, bông đẹp cũng không thờ cúng vì có tên không đẹp.
– Hoa phù dung tên đẹp, nhưng mau tàn, tích không hay nên không dâng cúng.
10 Loại Hoa Không Nên Cắm Trên Bàn Thờ
Hoa phong lan là một loài hoa vừa xinh đẹp vừa bền bỉ, tươi lâu. Cũng có rất nhiều người tin rằng đây là loài hoa cao quý nên thường mua về để dâng lên bàn thờ. Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho rằng chữ “phong” trong cái tên “phong lan” gợi đến sự phong tình, phóng đãng nên thường không nên dùng để dâng Phật, kính tổ.
2. Hoa ly được cho là chia ly
Hoa ly là một loại hoa có vẻ quyến rũ, màu sắc hoa rất rực rỡ, kiêu sa. Nhưng vì tránh đi tên gọi của loài hoa này, ly được cho là ly tán hay chia ly … Chính vì vậy, tốt nhất chúng ta không dùng chúng để dâng trên bàn thờ tổ tiên để mong cho mối quan hệ gia đình, dòng họ hay thậm chí là bạn bè, đồng nghiệm không bị ảnh hưởng. Thậm chí kể cả các Phật tử cũng tránh dùng hoa ly để lễ Phật.
3. Cúc vạn thọ có mùi hương khó chịu
Hoa vạn thọ có nhiều ý nghĩa khác nhau
Tuy nhiên, trong tiếng Hy lạp cổ đại, tên của nó có nghĩa là ” bông hoa của người chết ” vì thế nó thường được sử dụng trong các nghi lễ tín ngưỡng, trang trí trên bàn thờ và trồng trong các nghĩa trang, lăng mộ. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương lại không đưa lên ban thờ vì theo nhiều người, nó có mùi khá hôi.
4. Hoa nhài tượng trưng cho tình yêu trai gái
5. Hoa phù dung sớm nở tối tàn
Hoa phù dung là một loài hoa xinh đẹp mang vẻ đẹp kiêu sa nhưng lại rất mong manh. Hoa phù dung tuy đẹp nhưng cuộc đời chúng rất ngắn ngủi. Người xưa lại có câu: “hoa phù dung sớm nở tối tàn”.
Chúng thay đổi màu sắc theo từng thời điểm trong ngày, từ trắng muốt sang hồng, đỏ, rồi sậm dần và lụi tàn khi trời sập tối khiến nó đã trở thành loại hoa kiêng kị cho việc thờ cúng trên bàn thờ Phật cũng như bàn thờ tổ tiên.
6. Hoa móng rồng gai góc
Hoa móng rồng hay còn được gọi là hoa lan cua. Tuy loài hoa này rất thơm thường được dùng ép lấy hương thơm và ướp trà nhưng chúng không được dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng mang cảm giác gai góc và tên gọi của chúng nhiều người cho rằng không đẹp.
7. Hoa đại sứ cùng truyền thuyết về tính yêu trai gái
8. Hoa xuyến chi với cái tên nhân gian khá lạ
Hoa xuyến chi, nhân gian gọi thân mật là hoa phân lợn. Tuy bông hoa nhỏ vô cùng xinh xắn, có công dụng chữa bệnh rất tốt. Tuy nhiên, loài hoa này chỉ thích hợp cắm chơi, không thể đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên nhân gian của nó không đẹp và đây cũng là một loài hoa dại.
9. Hoa râm bụp với cái tên không thích hợp
Hoa râm bụt còn gọi là hoa dâm bụt có màu sắc tươi, bông hoa năm cánh nở to và đẹp nhưng người ta sẽ không sử dụng để đặt trên bàn thờ, những nơi uy nghiêm đơn giản chính vì tên gọi của chúng, chữ “râm” trong râm bụt không đẹp, không thích hợp ở nơi cần sự tôn nghiêm, trang trọng.
10. Những loại hoa giả
Nhiều người khuyên rằng, gia chủ không nên bày hoa giả lên bàn thờ mà chỉ nên dâng những loại hoa thật. Bàn thờ chính là nơi linh thiêng, thể hiện lòng thánh kính của con cháu đối với ông bà, tổ tiên hay bề trên. Chính vì vậy, có nhiều ý kiến rằng nếu dâng những vật giả sẽ không thanh tịnh.
Theo quan niệm, việc thờ cúng quan trọng nhất là ở cái tâm, chính vì thế nên dâng hoa tươi và thích hợp để bày tỏ lòng thành kính đối với bề trên. Bạn cũng không nên dâng hoa héo và hoa khô trên ban thờ vì theo nhiều ý kiến, làm như vậy sẽ khiến mọi người trong nhà gặp nhiều xui rủi, công việc bất lợi, không may mắn trong năm mới.
Cách làm thơm ngon chống ngấy ngày Tết
Công thức món thơm ngon lạ vị
Hoa Nào Nên Và Không Nên Dâng Cúng Trên Bàn Thờ Ngày Tết?
Mâm cúng tất niên ngày giao thừa của người Việt: Làm sao đúng và đầy đủ?
Bên cạnh đó, ông Kiệt cũng cho lời khuyên rằng không nên chọn những loại hoa có gai sắc hay có mùi quá nồng, “bởi nó thể hiện sự sát khí và làm mất đi sự thanh tịnh, trang nghiêm trên bàn thờ”
Những ngày qua, hình ảnh cô gái ngồi thờ thẫn trước di ảnh người bạn trai khi cả hai quen biết nhau từ lúc là học sinh cấp 2 cho tới khi cùng sang Hàn Quốc khiến ai nấy nhìn vào cũng đều xót xa. Những biểu tượng nước mắt và hàng ngàn lời chia sẻ mong cô gái vượt qua nỗi đau đã được cư dân mạng dành cho cô gái.
Ông Đoàn Ngọc Hải nói qua điện thoại: “Cậu tìm giúp mình đường đi đến quê hương của cô Ksor H’Bơ Khắp đại biểu Quốc hội, để mình chở sữa, quà tặng cho các em học sinh ở đó”
Chuyện tình của cô gái Việt 27 tuổi và “chàng” CEO hãng thời trang người Mỹ 73 tuổi khiến nhiều người bàn tán về mối quan hệ ‘đại gia – chân dài’ nhưng cô tự tin khẳng định đây là duyên số, gặp nhau 2 ngày thì yêu luôn và đã đính hôn.
Công an H.Ứng Hòa (Hà Nội) đang làm rõ việc 2 người đàn ông xông vào nhà, hành hung dã man người phụ nữ khi đang ôm con nhỏ.
Phòng CSGT đường bộ – đường sắt (PC08, Công an chúng tôi vừa ra thông báo kêu gọi 143.000 chủ xe kinh doanh vận tải đi đổi biển số vàng theo quy định để tránh bị phạt
,Chia sẻ của một tài khoản mạng xã hội về người thợ mộc “có tâm” khiến nhiều dân mạng thích thú.
Với người dân xóm ngụ cư ở bãi giữa sông Hồng, sắm Tết là cái gì đó xa vời bởi lẽ mỗi ngày trôi qua có đủ miếng cơm, manh áo đã là niềm mong muốn và may mắn lớn nhất của họ.
Sáng nay, chúng tôi lại se lạnh vào sáng sớm, trời mù mịt sương dù nhiệt độ ở khoảng 21 o C là điều kiện kém thuận lợi để hình thành sương mù. Vì sao lại như vậy?
Vừa qua, Đoàn công tác của Công đoàn Ngân hàng Chính sách xã hội đã đến Bắc Giang khởi động chương trình trao quà Tết cổ truyền Xuân Tân Sửu 2021 cho các gia đình có công với cách mạng, gia đình chính sách và hộ nghèo.
Ngày 18.1, Báo và Ban tổ chức giải bóng đá Sinh viên Đại học Quốc gia chúng tôi mở rộng (SV-League) đã tổ chức chương trình Tết ấm áp, trao 250 suất quà gồm sữa và tiền mặt cho các em nhỏ vùng núi Nam Đông (Thừa Thiên-Huế).
Tuy dịch Covid-19 ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh, song nhiều doanh nghiệp và công đoàn cơ sở tại Hà Nội vẫn cố gắng tổ chức các chuyến xe miễn phí đưa công nhân về quê ăn tết Nguyên đán 2021.
10 Loại Hoa Không Nên Cắm Ở Bàn Thờ
Hoa dâm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước. Theo truyền thuyết cho rằng, hoa dâm bụt thường dùng để nối về những người con gái có lối sống không đàng hoàng, lẳng lơ không chung tình, chung thủy ,
Bàn thờ là nơi thể hiện sự thành kính của con cháu với gia tiên, dâng hoa cúng cần có thái độ kính cẩn, thể hiện nét đẹp hiếu hạnh của người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về.
Không nên bày hoa giả, quả giả trên bàn thờ. Có nhiều người cho rằng, bày “đồ giả” lên bàn thờ sẽ mang tội bất kính. Tuy nhiên, theo Đại đức Thích Thanh Hải, việc bày biện các đồ giả trên thì không có gì là bất kính hay có lỗi cả. Có lỗi hay không là ở nơi tâm ý, thái độ và việc làm của chúng ta chứ không phải ở nơi đồ vật. Điều quan trọng là ở nơi tấm lòng thành kính của Phật tử. Nếu như Phật tử dâng cúng những phẩm vật sang trọng, đẹp đẽ, giá trị mà không có lòng chí thành thì đó mới là mất trang nghiêm, bất kính. Tuy vậy, trong việc thờ phụng thì giả tạo cũng không nên. Những đồ bày trên bàn thờ là biểu hiện của tấm lòng nên sẽ không tốt khi dùng lễ giả để mong biểu thị tấm lòng chân thật.
Trong phong tục thờ cúng của người Việt, ngoài những dịp lễ tết, thì mùng 1, ngày rằm, ngày cúng giỗ,…cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết, việc bày biện những loại hoa trên bàn thờ cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong phong thủy.
1, Hoa nhài là một trong số loại hoa không nên cắm trên ban thờ.
Xưa đĩa hoa cúng có nhiều bông hoa các loại (bông huệ trắng muốt thơm ngát, bông ngọc lan thơm nồng, nhánh hoàng lan thơm mềm mại, nhánh hoa sói, bông hoa cúc, đóa thược dược)… tùy theo mùa. Hoa rất thơm, cúng xong các mẹ thường để khô, đến lần cúng sau mới thay hoa mới.
Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp. Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Nhiều loài hoa, nhưng chỉ có một số loại dùng để thờ cúng như hoa hồng, hoa huệ dùng để dâng cúng, còn hoa nhài chỉ để chơi và tẩm ướp trà… Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.
Hoa cúng lễ Phật ngoài mẫu đơn nên chọn hoa có màu vàng và đỏ – là những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ (hồng không chọn hồng phơn phớt hoặc màu khác). Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những hoa nở to, nên lựa kỹ từng bông. Hoa thờ gia tiên ngày Tết nên cho vào nước vài viên thuốc B1 để có dinh dưỡng nuôi hoa tươi lâu.
2, Hoa dâm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước. Theo truyền thuyết cho rằng, hoa dâm bụt thường dùng để nối về những người con gái có lối sống không đàng hoàng, lẳng lơ không chung tình, chung thủy , hoa mọc bên hàng rào, ai đi qua cũng dễ ngắt dễ hái, đẹp nhưng không bền. Hoa phù dung tuy tên đẹp nhưng mau tàn như câu “hoa phù dung sớm nở tối tàn”, có tích không hay nên cũng không được dùng
3, Với hoa ly rực rỡ, thơm ngát không nên dâng lễ Phật nhưng có thể dâng gia tiên và nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu). Một số người kiêng dùng hoa ly (vì sợ ly tán, chia ly) ở ban thờ gia tiên.
Hoa ly thơm, đẹp nhưng nhiều người lại kiêng kỵ vì sợ “ly tán, chia ly”
4, Hoa phong lan đẹp, bền được nhiều người mua cắm ban thờ dịp Tết, nhưng dâng Phật không nên dùng phong lan, vì có nhiều màu rực rỡ, chữ “phong” gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng.
5, Hoa địa lan thơm, không rực rỡ (chỉ có màu xanh, vàng), lại trồng ở đất (khác phong lan) nên không có tính chất khác. Dâng Phật, thánh, gia tiên đều được.
6, Hoa lan móng rồng ( phía Nam gọi là lan cua) tuy thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi cũng không đẹp.
7, Hoa đại (sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng không dùng cúng trên bàn thờ vì giống bộ phận sinh dục nữ, còn theo tích Lào thì là chuyện tình yêu trai gái nên cũng không dùng.
Ngoài ra, có những loại hoa không được đem vào cả lễ Phật, thánh và gia tiên, ví dụ, hoa nhài tuy là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh (hoa nhài cắm bãi cứt trâu).
8, Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), tuy bông hoa xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi được chứ không thể đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.
9, Không nên bày hoa cúc vạn thọ trên bàn thờ
Cúc vạn thọ tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống, có màu vàng tươi tắn, sự may mắn và thịnh vượng. Cúc vạn thọ mang ý nghĩa của sự đau buồn, nổi thất vọng, lòng ghen ghét. Ngoài ra nó còn tượng trung cho sự trường tồn vĩnh cửu. Trong tiếng Hy lạp cổ, tên của nó có nghĩa là “bông hoa của người chết” vì thế nó được sử dụng trong tín ngưỡng, để trang trí trên bàn thở và trồng trong các nghĩa trang, lăng mộ. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương lại không đưa lên ban thờ vì có mùi hôi.
10. Những loại hoa giả. Trong nhà, bàn thờ Phật cần nhất chữ tâm và chữ tịnh, dâng hoa cúng không nên kết hợp nhiều loại vì sẽ giảm mất sự thanh thoát. Bàn thờ gia tiên cũng không nên cúng quá nhiều các loại hoa cùng lúc vì sẽ khiến bàn thờ mất thẩm mỹ. Tùy vùng, tùy nơi mà linh hoạt dùng hoa, không cố chấp quá, cũng không nên thoải mái, phóng túng quá (như phía Nam có nơi dùng hoa cúng là hoa điệp màu vàng, trắng, đỏ), có địa phương hiếm hoa còn cắt cây chuối non, đem vào cắm lục bình thay hoa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Loại Hoa Không Nên Dâng Cúng Trên Bàn Thờ trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!