Xu Hướng 6/2023 # Những Loại Hoa Cấm Kỵ Cúng Trên Bàn Thờ # Top 14 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Những Loại Hoa Cấm Kỵ Cúng Trên Bàn Thờ # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Những Loại Hoa Cấm Kỵ Cúng Trên Bàn Thờ được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ý nghĩa của việc dâng hoa

Với người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, các ngày sóc, vọng (ngày Rằm, mùng Một) và thờ phụng tâm linh… việc dâng hoa cúng lên bàn thờ gia tiên một cách thanh khiết, thể hiện tâm thành rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả). Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, Thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.

Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.

Nên cúng loại hoa nào?

Có 3 điều quan trọng các mẹ cần ghi nhớ khi chọn mua hoa dâng cúng ban thờ là:

– Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp.

– Về cơ bản loại hoa dâng cúng ban thờ gia tiên và hoa dâng cúng ban thờ Phật là như nhau. Tuy nhiên hoa cúng lễ Phật nên chọn hoa có màu vàng hoặc đỏ là những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ (hoa hồng không chọn hồng phơn phớt hoặc màu khác).

– Mỗi lọ hoa cúng bàn thờ gia tiên chỉ nên cúng hoa một màu để tạo sự trang nghiêm.

Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Bàn thờ gia tiên có thể cúng hoa cúc, hoa hồng hay hoa huệ, hoa sen.

Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những bông nở quá to mà nên lựa cẩn thận từng bông.

Hoa huệ có nhiều loại, nhiều màu, nhưng để cúng thì nên mua huệ ta, trưng được lâu.

Hoa huệ ta thích hợp cúng trên bàn thờ gia tiên.

Hoa sen là loài hoa vô cùng thích hợp cúng trên cả bàn thờ gia tiên và bàn thờ Phật.

Ngoài ra, hoa mẫu đơn cũng thích hợp cúng trên bàn thờ Phật.

Những loại hoa cấm kỵ cúng trên bàn thờ

Với hoa ly rực rỡ, thơm ngát không nên dâng lễ Phật nhưng có thể dâng gia tiên và nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu). Một số người kiêng dùng hoa ly (vì sợ ly tán, chia ly) ở ban thờ gia tiên.

Hoa phong lan đẹp, bền được nhiều người mua cắm ban thờ, nhưng dâng Phật không nên dùng phong lan, vì có nhiều màu rực rỡ, chữ “phong” gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng.

Hoa lan móng rồng (phía Nam gọi là lan cua) tuy thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi cũng không đẹp.

Hoa đại (sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng không dùng cúng trên bàn thờ vì giống bộ phận sinh dục nữ, còn theo tích Lào thì là chuyện tình yêu trai gái nên cũng không dùng.

Ngoài ra, có những loại hoa không được đem vào cả lễ Phật, thánh và gia tiên, ví dụ, hoa nhài tuy là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh (hoa nhài cắm bãi cứt trâu).

♠ Để có thể mang đến những điều may mắn cho ngôi nhà cũng như bản thân, hãy thử chọn một Vật Phẩm Phong Thủy bất kỳ tại Cửa Hàng Phong Thủy để làm tăng thêm vượng khí cho gia đình bạn.

Hoa nhài là một trong những loại hoa không nên cúng trên bàn thờ.

Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), tuy bông hoa xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi được chứ không thể đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.

Cúc vạn thọ tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống, có màu vàng tươi tắn, sự may mắn và thịnh vượng. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương lại không đưa lên ban thờ vì họ cho nó có mùi hôi.

Hoa râm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước.

Những Loài Hoa Cấm Kỵ Cắm Trên Bàn Thờ Ngày Rằm Tháng Giêng

Là loại hoa tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống, có màu vàng tươi tắn, sự may mắn và thịnh vượng. Tuy nhiên theo các nhà phong thủy thì không nên để cúc vạn thọ lên ban thờ để tránh gặp những điều không may mắn, mặt khác hoa cúc vạn thọ có mùi rất hôi nên không được nhiều gia đình sử dụng để thờ cúng tổ tiên.

Theo các nhà phong thủy thì không nên để cúc vạn thọ lên ban thờ để tránh gặp những điều không may mắn, mặt khác hoa cúc vạn thọ có mùi rất hôi nên không được nhiều gia đình sử dụng để thờ cúng tổ tiên.

Hoa ly không nên dâng lễ Phật, bàn thờ gia tiên bởi người ta kiêng dùng hoa ly (vì sợ ly tán, chia ly) ở bàn thờ gia tiên. Hoa ly có thể dâng nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu).

Theo quan niệm của người xưa đây hình dáng của hoa giống với bộ phận nhạy cảm ở nữ giới. Theo sự tích Lào thì hoa đại cũng không nên dùng trong chuyện tình yêu trai gái vì nó mang lại những điều không may mắn. Theo quan niệm, cây hoa này cũng là nơi trú ngụ của khá nhiều hồn ma, không nên đặt lên bàn thờ.

Đây là loại hoa thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi của hoa cũng không đẹp, chính vì vậy mà loài hoa này không dùng để thờ cúng tổ tiên.

Hoa nhài là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian đây là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh.

Hoa phù dung có tên đẹp nhưng lại mau tàn, có tích không hay nên cũng không được dùng trong việc thờ cúng tổ tiên và đặt lên ban thờ.

Hoa râm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước.

Tuy bông hoa xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi được chứ không thể đặt lên bàn thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.

Là loài hoa đẹp, bền được nhiều người mua cắm bàn thờ dịp Tết, nhưng dâng Phật không nên dùng phong lan, vì có hoa có nhiều màu rực rỡ. Mặt khác, chữ “phong” gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng nên cũng không có nhiều người dùng để cắm lên bàn thờ.

Với hoa giả, quả giả, nhang điện so với phẩm vật tươi thì có phần kém trang nhã, tươi mát hơn khi đưa lên bàn thờ. Cúng đồ giả tuy không mất trang nghiêm, bất kính hay có lỗi, nhưng có thể trưng ngày thường, còn ngày Rằm, mùng Một thì nên mua hoa quả tươi.

Ý nghĩa của việc dâng hoa

Với người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, các ngày sóc, vọng (ngày Rằm, mùng Một) và thờ phụng tâm linh… việc dâng hoa cúng thanh khiết, thể hiện tâm thành rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả). Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.

Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.

Xưa đĩa hoa cúng có nhiều bông hoa các loại (bông huệ trắng muốt thơm ngát, bông ngọc lan thơm nồng, nhánh hoàng lan thơm mềm mại, nhánh hoa sói, bông hoa cúc, đóa thược dược)… tùy theo mùa. Hoa rất thơm, cúng xong các mẹ thường để khô, đến lần cúng sau mới thay hoa mới.

Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp. Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Nhiều loài hoa, nhưng chỉ có một số loại dùng để thờ cúng như hoa hồng, hoa huệ dùng để dâng cúng, còn hoa nhài chỉ để chơi và tẩm ướp trà… Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Những Loại Hoa Nào Không Dâng Cúng Trên Bàn Thờ?

ShopTreTho.com.vn , 21/08/2015 (570 lượt xem)

Xưa các cụ hay có loại hoa gói, dùng lá dong riềng, lá bàng gói một bông huệ thơm trắng muốt, bông ngọc lan ngát hương, nhánh hoàng lan thơm mềm như búp tay Phật, kèm thêm nhánh hoa sói, cúc, hay đóa thược dược… tùy mùa) để người dân bày vào chiếc đĩa xinh xắn dâng cúng trên bàn thờ.

Ngày rằm, mồng một, giỗ chạp lễ tết… bàn thờ thơm nức hương trầm và hương hoa, tạo nên không gian linh thiêng rất riêng biệt.

Xưa các cụ hay dùng nhiều loại hoa gói vào lá dong riềng để người dân bày vào những chiếc đĩa xinh xắn dâng cúng trên bàn thờ.

Theo nhiều nhà tâm linh, ngày nay bên cạnh nén hương, chén nước, mâm cơm… bàn thờ của các gia đình Việt Nam luôn có bình hoa đẹp thay cho các đĩa hoa xưa. Trong đạo Phật, hoa dâng cúng đẹp tượng trưng cho sự thanh khiết, thơm tho, có ý nghĩa dâng điều thiện lành, tốt đẹp, bày tỏ lòng thành kính, biết ơn cúng chư phật và gia tiên, dù giá trị vật chất không nhiều.

Hoa ngọc lan là một trong các loài hoa đẹp, thơm được dâng cúng.

Có hàng trăm loài hoa cắm bình dâng cúng vừa đẹp, vừa thơm. Nhưng không phải hoa nào cũng có thể cúng lễ, mà cần chọn hoa cúng phù hợp để việc cúng lễ thêm phần trang nghiêm, thành kính.

Tùy mùa mà chọn hoa dâng cúng, nhưng xưa nay dân gian hay chọn một số loại hoa tên đẹp, thơm dâng cúng. Cơ bản là hoa cúc, hồng, sen, huệ… Riêng dịp rằm tháng 7 tháng cô hồn có hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, hoa hoàng lan, ngọc lan… để dâng cúng.

Hoa nào dâng cúng trên bàn thờ cũng cần hiểu ý nghĩa, tùy vùng miền mà linh hoạt dùng hoa, không nên cố chấp quá và càng không nên thoải mái quá bởi có nơi hiếm hoa người dân cắt cây chuối non cắm hoa lục bình để cúng.

Hoa cúc thường được dâng cúng trên ban thờ.

Hoa cúng không nên kết hợp quá nhiều loại vì sẽ giảm mất sự thanh tao và mất thẩm mỹ. Nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp, và chỉ nên cúng một màu để tạo sự trang nghiêm.

Nhiều nhà có bàn thờ Phật riêng, hoa cúng Phật nên chọn hoa có màu vàng và đỏ như mẫu đơn, cúc vàng, hồng đỏ… là những màu tượng trưng cho nhà Phật để ban thờ được trang trọng (người kỹ tính còn không chọn hoa màu hồng phơn phớt, hoặc màu khác). Chọn những bông hoa nở to, lựa kỹ vì tháng 7 âm lịch mưa nắng thất thường nhiều bông hoa bị sâu đục lỗ giữa bông, hoặc úa lá.

Bàn thờ gia tiên chọn dâng hoa cúng như bàn thờ Phật, nhưng có thể chọn thêm hoa màu sắc khác. Lưu ý:

– Hoa huệ nên mua huệ ta, trưng được lâu.

– Hoa cúc vạn thọ tên hay, màu vàng tươi tắn, biểu trưng cho sự may mắn, thịnh vượng (miền Trung dùng nhiều).

– Hoa địa lan thơm, màu xanh, vàng (khác phong lan).

Hoa nhài thơm, đẹp, nhưng là hoa không dâng cúng trên bàn thờ

Các nhà tâm linh cho rằng, loại hoa không dâng cúng trên ban thờđầu tiên là chậu hoa cảnh. Cũng không nên dùng hoa nhựa, hoa giả trên ban thờ vì kém trang nhã, tươi mát. Và hoa cúng là biểu hiện tấm lòng, do đó không nên dùng lễ giả để biểu thị tấm lòng chân thật.

Dù đồ giả tuy không mất trang nghiêm, bất kính, hay có lỗi, nhưng chỉ nên trưng ngày thường, còn Rằm tháng bảy, các tiết lễ tết, sóc, vọng thì nên dâng cúng hoa tươi, có hương thơm.

Một số hoa đẹp, thơm, bền màu như phong lan, lan móng rồng (lan cua), hoa đại (có nơi gọi là hoa sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng là loại hoa không dâng cúng trên bàn thờ, bởi theo các nhà tâm linh tính chất những hoa đó và tên của hoa không đẹp. Cụ thể:

– Hoa nhài biểu tượng cho sự trong sạch, tinh khiết. Nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh – không dùng.

– Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi, không nên thờ cúng bởi tên không đẹp.

– Hoa râm bụt có màu đỏ, bông đẹp cũng không thờ cúng vì có tên không đẹp.

– Hoa phù dung tên đẹp, nhưng mau tàn, tích không hay nên không dâng cúng.

Những Loại Hoa Cúng Bàn Thờ Phật Để Không Phạm Đại Kỵ P, Top 8 Loại Hoa Cúng Bàn Thờ

Rate this post

Hoa cúng Phật

Có rất nhiều loài hoa bạn có thể lựa chọn để làm hoa cúng Phật. Các loại hoa cúng Phật lại mang một ý nghĩa khác nhau vừa thể hiện tấm lòng biết ơn vừa mang lại may mắn cho gia đình. Tuy nhiên cũng có một số loại không được dâng hoa cúng Phật.

Đang xem: Hoa cúng bàn thờ phật

Hoa cúng Phật

Các loại hoa cúng Phật

Trong Phật giáo đại thừa, hai màu sắc được chọn để tượng trưng cho nhà Phật đó chính là màu đỏ và màu vàng. Chính vì thế khi lựa chọn các loại hoa cúng Phật bạn có thể lựa chọn một số loại như:

Hoa chúng tôi hồng đỏ.Hoa cúc vàng.Hoa mẫu đơn.Hoa huệ.

Đây đều là các loại hoa cúng Phật có màu sắc trang nhã cùng hương thơm dịu nhẹ rất thích hợp để bài trí trên bàn thờ.

Những loại hoa cần tránh

Bên cạnh các loại hoa cúng Phật có thể sử dụng, bạn cũng phải lưu ý không được dâng hoa cúng Phật có màu sắc quá rực rỡ, hương thơm nồng hay có tên gọi không may mắn. Những loại hoa này sẽ làm mất đi tính trang nghiêm và thanh tịnh vốn có trên bàn thờ Phật. Ví dụ như:

Những loại hoa cần tránhHoa ly: Ngay từ tên gọi loài hoa này đã mang ý nghĩa về sự chia ly. Chính vì thế nhiều người cho rằng hoa ly không thích hợp để cắm hoa bàn thờ Phật.Hoa phong lan: Dù các loại phong lan có giá khá đắt và có thể để được lâu nhưng màu sắc hoa quá sặc sỡ không thích hợp để dâng hoa cúng Phật.Cúc vạn thọ: Chỉ nên cắm hoa bàn thờ Phật bằng cúc vàng chứ không nên dùng cúc vạn thọ. Loại cúc này có mùi rất hắc và khó chịu.Hoa đại: Đây là hoa tượng trưng cho tình yêu trai gái không hợp để cắm lên bàn thờ Phật.

Dâng hoa lên bàn thờ Phật phải thể hiện được sự thành kính, tôn trọng. Nếu cắm các loại hoa cúng Phật kể trên sẽ làm mất đi những giá trị chân quý, phạm vào đại kỵ trong phong thủy.

Nếu nhắc tới Phật mà bạn còn chưa biết được Phật Tổ là ai? Phật Thích Ca Mâu Ni là ai thì cần phải tham khảo ngay!

Cắm hoa bàn thờ Phật

Công đoạn chuẩn bị

Trong cách cắm hoa bàn thờ Phật, có hai thứ mà gia chủ cần chuẩn bị trước khi tiến hành đó là các loại hoa cúng Phật và bình đựng hoa.

Cắm hoa bàn thờ PhậtCác loại hoa cúng Phật: Bạn nên sử dụng hoa tươi, cánh đầy đặn không bị héo úa. Hãy chọn một trong những loại hoa cúng Phật phù hợp nhất đã được chúng tôi giới thiệu ở trên. Chỉ lấy những bông nở vừa phải hoặc chớm nở chứ không chọn những bông đã nở quá to. Hoa nở quá to sẽ chóng lụi tàn nhất là khi đặt trên bàn thờ có nhiều hương sẽ càng nhanh tàn hơn.Lọ hoa: Lọ cắm chọn tùy vào kích thước của hoa và không gian bàn thờ. Nên sử dụng những lọ hoa làm bằng sứ và không có hoa văn, họa tiết rối mắt. Có thể chọn lọ hoa theo sở thích nhưng phải ưu tiên yếu tố đơn giản và nhẹ nhàng để thể hiện sự tôn kính.

Cách cắm hoa bàn thờ Phật

Sau khi đã chuẩn bị xong hoa tươi và lọ, bạn cắm hoa để dâng lên bàn thờ. Cắm hoa thờ Phật không nên cắm quá cầu kỳ chỉ cần cắm đơn giản.

Cách 1: Cắm xòe mái vòmCách cắm hoa bàn thờ Phật phổ biến nhất là cắm xòe mái vòm. Phía đỉnh chính giữa cao hơn, các bên xung quanh thấp dần tạo thành vòm rất đẹp.Theo đó bạn lấy một bông hoa đẹp nhất làm chủ đạo, bông này cắm cao nhất. Bông hoa này thường đặt ở mép sau cùng của lọ hoa, tạo mốc để bắt đầu cắm hoa bàn thờ Phật.Các cành hoa còn lại tỉa bớt lá, cắt bớt cành và cắm xung quanh sao cho thấp hơn so với cành hoa chủ đạo. Như vậy là bạn đã có được một lọ hoa tuyệt đẹp để dâng Phật.

Cách cắm hoa bàn thờ PhậtCách 2: Cắm đều xung quanhCách cắm hoa bàn thờ Phật thứ 2 gia chủ cũng có thể áp dụng đó là cắm đều xung quanh lọ.Các cành hoa cắt tỉa và xếp theo hình nửa vòng tròn sao cho hoa tạo với nhau thành từng tầng thấp dần và tròn đều.Hoặc bạn cũng có thể cắt tỉa bớt cành và cắm từng cành hoa có chiều dài đều nhau trên lọ.

Lưu ý trong nghệ thuật cắm hoa cúng Phật, bạn nên chọn cắm riêng mỗi lọ một loài hoa. Không nên cắm cùng lúc nhiều loại khác nhau sẽ làm mất đi sự tôn nghiêm vốn có. Bàn thờ nếu đủ rộng hãy đặt hai lọ hoa và để hai bên cân xứng nhau.

Nếu bạn còn băn khoăn chưa tìm được mẫu bàn thờ Phật đẹp hãy ấn vào đây để tham khảo. Chúng tôi có bán rất nhiều mẫu đa dạng mẫu mã, chất lượng tuyệt vời cho quý vị thờ cúng Phật tại gia.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Loại Hoa Cấm Kỵ Cúng Trên Bàn Thờ trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!