Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Lưu Ý Khi Chăm Sóc Mèo Con Mới Về Nhà được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngọc Anh – 28/02/2020 1865 0
Bạn sắp đón một bé mèo mới ? . Bạn đã biết chăm sóc mèo con mới về nhà cần lưu ý những điều gì chưa ?.
Chào đón một thành viên mới chắc hẳn là một điều rất thú vị. Bạn có thể đã chuẩn bị nhiều thứ cho bé mèo nhỏ và nghĩ đến việc chăm sóc cho bé như thế nào. Tuy nhiên, tháng đầu tiên mèo con về nhà mới có lẽ là một tháng có nhiều sự thay đổi nhất của cuộc đời bé. Vì vậy nắm rõ cách chăm sóc mèo con mới về nhà sẽ giúp cho mọi thứ diễn ra suôn sẻ hơn.
Chuẩn bị vật dụng chăm sóc mèo con mới về nhà
Mèo con cần có một góc riêng trong ngôi nhà (Ảnh : Printerest)
Sau khi mua đồ, bạn cần đặt chúng vào vị trí thích hợp trong ngôi nhà của bạn. Tốt nhất là dành riêng cho bé một góc hay một phòng trong nhà. Đặc biệt là mèo con mới về nhà sẽ cần một phòng riêng trong những ngày đầu tiên khi chưa quen cuộc sống mới. Phòng của mèo phải an toàn để em ấy không thể thoát ra được.
Mặt khác, nếu hiện tại nhà bạn có sẵn vài chú mèo khác, máy phát pheromone là một sự cứu cánh tuyệt vời. Pheromone sẽ giúp mèo trong nhà và bé mèo mới bình tĩnh hơn. Từ đó, hạn chế những ẩu đả có thể xảy ra giữa chúng.
Ngày đầu tiên boss về nhà
Ngày đầu tiên của mèo con khi ở ngôi nhà mới là sự pha trộn giữa những thứ thú vị và sợ hãi ra. Bạn hãy để bé tự do khám phá trong căn phòng nhỏ mà bạn đã chuẩn bị sẵn.
Ngày đầu tiên về nhà mới sẽ là thử thách lớn nhất cuộc đời mèo (Ảnh : World’s Best Cat Litter)
Bạn cần lưu ý gì khi chăm sóc mèo con mới về trong ngày đầu tiên ?. Nếu trong nhà cần vật nuôi khác bạn nên giới thiệu chúng với nhau. Nhớ đảm bảo rằng những cuộc gặp gỡ này luôn nằm trong tầm kiểm soát của bạn. Chúng hoàn toàn có thể tẩn nhau trong lần đầu tiên gặp mặt đấy. Vì vậy bạn nên cố giữ chúng lại để không đứa nào bị thương.
Lồng vận chuyển sẽ là nơi em thấy an toàn nhất trong những ngày đầu tiên ở nhà mới (Ảnh : Catster)
Những Điều Cần Biết Khi Đón Mèo Về Nhà Mới
03-08-2020, 4:59 pm
0
3350
Mèo mới có những thói quen, tập quán sinh hoạt hình thành từ thời gian sống trong môi trường cũ, chính vì điều này khi nuôi một chú mèo mới, bạn cần trao đổi rõ với người nuôi về những thói quen tốt xấu, thói quen ăn uống và lịch sinh hoạt cũ để chuẩn bị đón mèo.
Mèo cần có thời gian để làm quen ngôi nhà mới
Chuẩn bị nơi trú ẩn cho mèo mới
Mèo luôn gặp căng thẳng sợ hãi từ sự thay đổi môi trường sống và chúng nhầm lẫn về những gì đang xảy ra. Điều quan trọng nhất phải chuẩn bị trước khi mang mèo về nhà chính là một không gian riêng tư cho mèo.
Nếu được chuẩn bị sẵn một nơi trú ẩn thoáng mát như chuồng, phòng kín yên tĩnh có diện tích nhỏ vừa, có cửa sổ và cửa ra vào đóng kín thì chú mèo sẽ ổn định tinh thần và cảm thấy an toàn. Trong thời gian một vài ngày khi mèo về nhà mới, những tiếng động, âm thanh và chuyển động nơi mèo ở cần được hạn chế tối đa. Nơi ở của mèo thời điểm này chỉ nên có bát uống nước sạch, bát ăn và chậu cát. Bạn nên tìm hiểu xem mèo thường ăn loại thức ăn khô nào, khẩu vị của mèo ra sao để chuẩn bị sẵn từ trước, tránh cho mèo ăn đồ ăn lạ dễ dẫn đến rối loạn tiêu hóa.
Nếu được, bạn nên chuẩn bị ổ đệm nằm có lót chăn được lấy từ nhà cũ để mèo ngửi thấy mùi hương quen thuộc, khay vệ sinh đặt xa chỗ mèo nằm cũng như xa chỗ để bát thức ăn nước uống, một số đồ đạc có gầm chui để mèo có thể ẩn nấp khi sợ hãi, các loại đồ chơi, trụ mài vuốt, … tốt nhất là mang từ nhà cũ đến cho mèo.
Lưu ý trẻ em và các vật nuôi khác
Nếu nhà bạn đông người, nhất là có trẻ em, hãy cho mọi người biết về sự xuất hiện của thành viên mới trong nhà để mọi người giữ yên tĩnh cho nơi trú ngụ của mèo mới
Nếu nhà bạn có nuôi thú cưng khác, hãy tránh để chúng tiếp xúc với mèo mới trong thời gian đầu, chờ đợi cho đến khi mèo mạnh dạn hơn mới cho chúng làm quen với nhau
Nên nhớ, bạn không thể ép buộc một chú cún hoặc một chú mèo khác thân thiện và chơi đùa cùng mèo mới nếu chúng không thích. Hãy để mọi thứ thuận theo tự nhiên.
Ngày đầu tiên khi đón mèo về
Khi đón mèo về nhà, tốt nhất nên sử dụng lồng vận chuyển. Mèo sẽ cảm thấy an toàn hơn khi nằm trong lồng vận chuyển kín, túi đựng mèo cũng là một giải pháp hay. Trong quá trình đưa mèo về nơi ở mới, mèo đã rất lo sợ, do đó, chúng ta cần phải hạn chế đến mức tối thiểu những nhân tố gây nên lo lắng ngay khi mèo về đến nhà. Đưa mèo đến nơi đã chuẩn bị sẵn, cố gắng giữ yên tĩnh hết mức ở xung quanh đó. Để cho mèo có một thời gian ngắn để tự khám phá chỗ ở mới. Ngồi cạnh đó, giữ yên tĩnh để mèo tự tìm hiểu, đừng cố gắng bắt mèo lại gần mình, chỉ ngồi quan sát, mèo sẽ tự tìm đến bạn khi mèo đã thấy an toàn. Đừng vội vã tiếp cận mèo, cho chúng thời gian làm quen. Nên nhớ, mèo rất cần thời gian để làm quen tất cả và chỉ thân thiện khi mèo cảm thấy thật an toàn với nơi ở mới.
Những ngày tiếp theo
Nếu qua vài ngày đầu, bạn thấy mèo đã bắt đầu quen thuộc và mạnh dạn chơi đùa khi bạn ở trong phòng, đứng gần cửa khi bạn ra vào phòng, hoặc cào móng vào cửa, kêu đòi ra thì có nghĩa mèo đã chán ở trong phòng và muốn ra ngoài tìm hiểu. Khi ấy bạn có thể để mèo làm quen với các thành viên trong gia đình.
Nếu mèo vẫn còn lẩn trốn mỗi khi bạn vào phòng, hãy cho chúng thêm thời gian cho đến khi chúng thực sự sẵn sàng.
Trong trường hợp chú mèo quá nhút nhát, thi thoảng bạn hãy mở cửa phòng vào ban đêm để mèo tự khám phá căn nhà, khi ấy mèo sẽ yên tâm hơn vì không sợ ai quan sát. Ngoài ra, bạn có thể mang các đồ vật mới vào phòng như gối tựa, chăn đắp, thảm trải,… để chúng làm quen với mùi hương mới.
Cần Lưu Ý Nhưng Điều Gì Khi Gia Chủ Cúng Về Nhà Mới
(lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới mua) là một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt. Bởi vậy khi dọn về nhà mới gia chủ phải tuân thủ các qui định cổ truyền.
1. Chuẩn bị
Đầu tiên, gia chủ cần phải chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới.
Đồ đạc phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới.
Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới.
Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối.
2. Thủ tục nhập trạch
Khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang mà gia chủ nên mang vào là cái chiếu (hoặc đệm) đang sử dụng, sau đó là bếp lửa (bếp ga, bếp dầu), chổi quét nhà, gạo, nước … lễ vật để cúng Thần Linh trước để xin nhập trạch và xin phép Thần Linh rước vong linh gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.
Sau đó, sắp lễ vật lên mâm theo hướng hợp với gia chủ. Đích thân gia chủ thắp tạm nén nhang, cắm vào lư hương để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.
Kế đến, gia chủ sẽ châm bếp và đun nước với mục đích khai bếp và pha trà dâng thần linh, gia tiên.
Sau khi khấn thần linh xong, gia chủ làm lễ cáo yết gia tiên trước rồi mới được phép sắp xếp đồ đạc trong nhà.
Khi đã dọn xong đồ đạc, để gia trang được bình an, cả nhà phải tổ chức lễ bái tạ thần Phật, các vị thánh thần và tổ tiên…
3. Văn khấn lễ nhập trạch
Văn khấn lễ nhập trạch bao gồm 2 phần: là văn khấn thần linh và văn khấn cáo yết gia tiên.
Các bạn có thể tham khảo cách sắm lễ và bài văn khấn thần linh, gia tiên Tại đây
4. Những điều cấm kỵ khi dọn về nhà mới
– Theo quan niệm dân gian, người đang mang thai không được phép dọn nhà.
– Người cầm tinh con hổ cũng không nên tham gia vào việc dọn nhà.
– Trường hợp nhập trạch chỉ để lấy ngày tốt và gia chủ chưa chính thức ở ngay, nhất thiết phải ngủ qua đêm tại nhà mới.
Những Điều Cần Lưu Ý Khi Thờ Phật Tại Nhà
Nên thờ Phật ở chính giữa, cúng Bồ Tát ở hai bên, cúng các Thần ngoài cùng, coi là kẻ bảo vệ bên ngoài cho Tam bảo, cũng nên để cho các Thần gần gũi với Tam bảo để tu học Phật pháp, gây thần nhân duyên với đạo Phật.
Có ba hạng người thờ Phật
Tục lệ tín ngưỡng của dân gian thường có rất nhiều điều kiêng kị, nhưng đó không phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều kiêng kị bị ngộ nhận là của Phật giáo.
Ví dụ như những cây hương thừa trong bát hương nếu hàng ngày không thu gọn thì trở nên dơ bẩn và dễ gây cháy rất nguy hiểm. Cho nên các bát hương đặt trước các tượng Phật trong chùa, hàng ngày vào lúc sáng sớm đều cần phải thu gọn, giữ cho bát hương luôn luôn sạch sẽ như mới thắp hương lần đầu.
Các nữ tín đồ thờ Phật tại nhà đến kỳ kinh nguyệt thì không dám tới chùa lễ Phật, thậm chí không dám đến trước bàn thờ Phật để thắp hương tụng kinh, tọa thiền, niệm Phật.
Kỳ thực đó là điều kiêng kị của hàng quỷ thần cấp thấp. Vì quỷ thần sợ máu bẩn nên hễ thấy máu bẩn thì dễ nổi giận. Quỷ thần nghiện ăn máu, thấy máu là dấy lòng tham, nhưng máu kinh nguyệt không phải là máu tươi nên quỷ thần có phản ứng như bị người ta đùa bỡn làm nhục.
Do vậy, phụ nữ khi hành kinh vào các đền, miếu, điện thờ quỷ thần thì có thể bị hậu quả không tốt.
Trong một nhà cũng có thể có người tin Phật, có người tin Thần, phải chăng có thể thờ chung cả Thần và cả Phật trong cùng một bàn thờ ? Điều đó nên coi là không có vấn đề gì.
Những điều cần biết trong cách lập bàn thờ Phật tại gia
Còn như các Sa-di ni, Tỳ kheo ni, cùng các Ưu bà di (nữ cư sỹ) ở gần đều sinh hoạt tại chùa, cùng các phụ nữ tu hành hàng ngày làm bạn với kinh sách, tượng Phật và các pháp vật khác của nhà chùa, từ xưa đến nay chưa từng thấy ai bị tai họa bởi vấn đề xung khắc do kinh nguyệt gây ra cả.
Những người thờ Phật tại gia khi lập bàn thờ Phật trước hết phải nhờ người làm lễ khai quang các tượng Phật, Bồ Tát, lại phải chọn ngày tốt, hướng tốt. Đó cũng là do tín ngưỡng dân gian hoặc phong tục dân gian.
Theo quan điểm “nhập gia tùy tục” mà nói thì tục lệ đó cũng không có gì sai trái lắm. Làm lễ khai quang là để tỏ ý thận trọng, chọn ngày chọn hướng là để tỏ ý cầu mong tốt lành.
Nhưng theo quan điểm Phật giáo thì chư Phật, Bồ Tát có ở khắp mọi nơi, không một chỗ nào không ứng hiện. Tất cả mọi hướng đều có chư Phật, Tam bảo, Long thiên hộ pháp.
Như vậy, đương nhiên là không hề có những vấn đề do tín ngưỡng dân gian tưởng tượng ra. Chỉ cần chọn một chỗ nào mình cho là tôn quí nhất, rồi với tình cảm thành kính nhất và chọn một thời điểm thích đáng nhất để đặt tượng thờ Phật là được.
Có người cho rằng có những bài chú, bài kinh nào đó thì người tu tại gia không được niệm, hoặc có những bài chú, bài kinh nào thì không được niệm vào một giờ nào đó.
Kỳ thực, với tấm lòng cung kính, tất cả mọi bài kinh, chú đều có thể tụng niệm ở bất cứ nơi nào thanh tịnh. Tốt nhất là trước khi tụng niệm nên rửa tay, súc miệng rồi đứng trước bàn thờ thắp hương lễ Phật mà tụng niệm nhưng không nên nói người tu tại gia không được tụng kinh nào đó hoặc không được niệm chú nào đó, trừ những pháp môn quy định đặc biệt của Mật Tông thì không kể.
Nhưng nếu nhà ở chỉ có một phòng thì tốt nhất là lúc bình thường lấy vải khăn che phủ tượng Phật. Khi nào lễ Phật thì xếp dọn giường chiếu chỉnh tề, sạch sẽ rồi mới mở khăn tượng Phật ra. Nếu giường làm lễ cúng được, coi đó cũng là một nơi để tu hành.
Thờ Phật và treo tượng Phật trong phòng ngủ có được không?
Trong một nhà cũng có thể có người tin Phật, có người tin Thần, phải chăng có thể thờ chung cả Thần và cả Phật trong cùng một bàn thờ ? Điều đó nên coi là không có vấn đề gì.
Nên thờ Phật ở chính giữa, cúng Bồ Tát ở hai bên, cúng các Thần ngoài cùng, coi là kẻ bảo vệ bên ngoài cho Tam bảo, cũng nên để cho các Thần gần gũi với Tam bảo để tu học Phật pháp, gây thần nhân duyên với đạo Phật.
Nếu đạt được sự thỏa thuận của cả nhà, sau khi đã đổi ý mà tin theo Phật thì sẽ làm lễ cúng Thần, khấn cáo với Thần rồi đem tượng (và đồ thờ) Thần cất đi, để tránh cúng thờ ngẫu tượng quá nhiều sinh ra tạp loạn.
Có nhiều người không hiểu đối với tro hương cùng các kinh sách, tượng và các pháp vật bị hư hỏng thì sẽ xử lý như thế nào? Thậm chí có người mang đến giao cho nhà chùa.
Kỳ thực thì chỉ cần chọn chỗ đất trống và đồ đựng sạch sẽ, bỏ các thứ đó vào rồi châm lửa đốt đi, đốt xong đào lỗ chôn xuống đất là được. Những thứ làm bằng kim loại không đốt được thì tìm chỗ cất kín, một thời gian sau sẽ xử lý thải bỏ như đối với đồ đạc cũ kỷ rách nát khác.
Các vật cúng bày trên bàn thờ Phật như hoa, quả, nước trà v.v… thuộc các loại phẩm vật tiêu hao thì phải thay đổi hằng ngày. Những thứ gì còn có thể dùng được, ăn được thì nên đem dùng vào việc khác hoặc đem cho người nhà ăn dùng, không nên vứt đi. Những thứ bị ôi thiu, hư nát thì phải đổ bỏ đi như đổ rác. Còn như phẩm vật bày cúng nên bày cúng đơn chiếc hay bày một đôi thì không có hạn chế gì cả.
Xét về mỹ quan đối xứng mà nói thì nên dùng một cặp đôi. Nhưng nếu vì tiền nong vật phẩm có hạn, hoặc do vị trí chỗ bày biện không tiện, chỉ bày cúng đơn chiếc thì cũng không có gì là không được. Còn về đồ cúng là những món gì, về nguyên tắc là tùy theo chỗ tiền nong chi tiêu mà mình có thể lo liệu được, không bày biện rườm rà mà cũng không cần phải phô trương.
Thời gian tu hành tại nhà thích hợp nhất là vào lúc sáng sớm và buổi tối, lúc đó nhờ thân tâm thanh tịnh, thoải mái. Như vậy mới có thể chuyên chú, thành tâm mà tu tập.
Nếu vì tính chất công việc làm ăn thì đương nhiên có thể chọn những thời gian khác nhau. Tốt nhất là không lập bàn thờ trong phòng ngủ, không nên ngồi tọa thiền, lễ Phật, tụng kinh ở trên giường.
Sau khi đã quy y Tam Bảo thì không được quy y một tôn giáo nào khác, không được thờ phụng một đền miếu, đạo tràng nào của tín ngưỡng dân gian. Tuy vậy vẫn phải giữ thái độ tôn kính đối với các tín ngưỡng đó.
Lập bàn thờ Phật tại gia và những lưu ý cần biết
Nhưng nếu nhà ở chỉ có một phòng thì tốt nhất là lúc bình thường lấy vải khăn che phủ tượng Phật. Khi nào lễ Phật thì xếp dọn giường chiếu chỉnh tề, sạch sẽ rồi mới mở khăn tượng Phật ra. Nếu giường làm lễ cúng được, coi đó cũng là một nơi để tu hành.
Nói tóm lại, lấy cái tâm thanh tịnh, cung kính để biểu thị mức độ trang trọng, nghiêm túc làm nguyên tắc.
Sau khi đã quy y Tam Bảo thì không được quy y một tôn giáo nào khác, không được thờ phụng một đền miếu, đạo tràng nào của tín ngưỡng dân gian. Tuy vậy vẫn phải giữ thái độ tôn kính đối với các tín ngưỡng đó.
Khi đi vào các nhà thờ, đền miếu, đền thần phải cúi người chắp tay chào hỏi. Không được coi việc thờ phụng đó là đối tượng tín ngưỡng của mình, mà coi đó là cử chỉ để giữ quan hệ hữu nghị.
Trước khi chưa có nhận thức xác thực đối với Phật pháp thì không được đọc sách báo ngoại đạo, nếu không sẽ dẫn đến sự chỉ dắt sai lầm về phương hướng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Lưu Ý Khi Chăm Sóc Mèo Con Mới Về Nhà trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!