Xu Hướng 5/2023 # Người Đẹp Làm Từ Thiện:của Người Phúc Ta Hay Mượn Hoa Cúng Phật? # Top 13 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Người Đẹp Làm Từ Thiện:của Người Phúc Ta Hay Mượn Hoa Cúng Phật? # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Người Đẹp Làm Từ Thiện:của Người Phúc Ta Hay Mượn Hoa Cúng Phật? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những hoạt động xã hội mà các người đẹp đóng góp thật đáng trân trọng. Hầu như ai đạt danh hiệu các cuộc thi nhan sắc cũng hướng thiện hơn, tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn.

Người góp công, người góp của. Những người làm từ thiện ở đây là người góp của, vì của mình thì mình mới cho đi được. Còn người góp công là người tham gia công tác xã hội, hoặc làm công việc thiện nguyện. Cả hai phối hợp nhịp nhàng, thì dù dưới bất kỳ hình thức và nguyên nhân nào, cũng có một phần mục đích tốt đẹp là gởi những tài sản đó đến cho người cần giúp đỡ.

Hoa hậu thế giới người Việt 2010 Diễm Hương trong một đợt cứu trợ đồng bào lũ lụt miền Trung. Ảnh: theo Hà Nội Mới

Đặc biệt khi một doanh nghiệp thuê hoặc nhờ một người đẹp đại diện trao quà, thì ngoài việc người đẹp là gương mặt PR cho họ, chủ doanh nghiệp cũng có cơ hội để ‘ra oai’ với các người đẹp. Dù sao, anh hùng chứng tỏ với mỹ nhân cũng là hành động đẹp. Về phía người đẹp, vừa có tiền thù lao, vừa có tiếng làm việc tốt. Hoặc nếu không nhận tiền thù lao, người đẹp sẽ hạnh phúc vì mình vừa đóng góp một phần công sức nhỏ bé cho xã hội. Vì thế, dù ngây ngô hay cố tình, việc “lập lờ đánh lận con đen” là việc hết sức hạ sách, vô hình chung họ đã biến tất cả hành động và ý nghĩa cao đẹp của việc họ làm thành đề tài chỉ trích của dư luận: tại anh, tại ả hay tại cả đôi bên?

Không hẳn chỉ có đạt danh hiệu người đẹp thì mới có cơ hội làm từ thiện. Mà tất cả những việc thiện hàng ngày đều đẹp. Ảnh: theo tin247

Trên hết, sự hướng thiện luôn là bản chất của cái đẹp. Không hẳn chỉ có đạt danh hiệu người đẹp thì mới có cơ hội làm từ thiện. Mà tất cả những việc thiện hàng ngày đều đẹp. Riêng các người đẹp đã đạt danh hiệu thì lại càng không vì chuyện lùm xùm của báo chí và dư luận mà phải chùn bước trên con đường hướng thiện của mình. Chỉ nên rút kinh nghiệm để việc làm của mình được nhìn nhận đúng bản chất “thiện” của nó.

Tết Nguyên Đán Của Người Hoa Chợ Lớn (Ngọc Thiện)

Tết nguyên đán của người Hoa

Chợ Lớn

* Ngọc Thiện

Người Hoa đến định cư ở Việt Nam đã 300 năm. Trải qua 3 thế kỷ sinh sống tại mảnh đất lành Việt Nam, có những tập quán được giữ gìn, phát huy đến tận ngày nay, cũng có những tục lệ chỉ còn tồn tại trong ký ức. Cái tết của người Hoa Chợ Lớn thể hiện rất rõ điều này. Tết Đông Chí đại quá niên đến (trước khi tiễn ông Táo về trời ít ngày, theo phong tục Trung Quốc đây là thời điểm mỗi người được thêm một tuổi), người Hoa chuẩn bị vịt lạp, lạp xưởng và nấu chè trôi nước. Không khí Tết rộn ràng từ ngày 23 tháng Chạp.

Khi cúng ông Táo, người Hoa cúng khuya 22 rạng 23 tháng Chạp, trong khi người Việt thường cúng vào buổi trưa ngày 23. Ngoài xấp giấy màu in hình “cò bay ngựa chạy” – phương tiện giúp ông Táo về trời cùng nhang đèn, hoa, bánh, kẹo, quýt (đại cát), người Hoa có thêm miếng đường thẻ và 2 cây mía còn nguyên lá.

 Họ tin rằng ông Táo là tai mắt của Ngọc Hoàng ghi chép mọi chuyện thiện ác trong nhà nên thường dùng đồ ngọt như thèo lèo, đường thẻ và mía để cúng tiễn để ông tâu lên Ngọc Hoàng những lời êm ái ngọt ngào! Ngày xưa, tiễn ông Táo về trời bằng cá chép (cá sống hoặc đồ mã) nay thì đã có bộ mã “cò bay ngựa chạy”. Khi tiễn, người Hoa cúng một bộ Táo quân y mới và hóa mão cũ.

Cũng từ ngày trên, đường Hải Thượng Lãn Ông (Q.5) nhộn nhịp bởi hàng trăm ông đồ từ các nơi đổ về đây dựng rạp, bày mực tàu giấy đỏ dọc hè phố để “cho chữ” như Như ý cát tường, Sanh y hưng long, Khai trương hồng phát, Tân xuân đại cát, Nghinh xuân tiếp phước, Hợp gia bình an… (dán trong nhà); Ngũ phúc lâm môn (dán 2 cửa chính); Đơn môn phát tài (cửa sau); Thượng lạc bình an (cầu thang); Khai xa đại cát (xe cộ). Các chữ dán trước cửa nhà, người Hoa để suốt năm, đến khi tiễn năm cũ đón năm mới thì gỡ ra hóa.

Cách Làm Bánh Ú Bá Trạng Nhân Thịt Mặn Của Người Hoa

1. Bánh ú bá trạng là gì, mua ở đâu ngon?

Bánh bá trạng là một loại bánh ú nhân mặn của người Hoa, có cách làm tương tự bánh ú tro hoặc bánh ú nhân ngọt. Theo truyền thống, người ta thường chế biến nhân bánh bá trạng từ thịt heo ướp dầu hào và bột ngũ vị hương. Để món bánh có hương vị đồng bộ hơn, phần nếp làm vỏ bánh cũng được ướp gia vị. Bánh sau khi gói bằng lá tre, dây lạt thì cũng đem luộc chín như bánh tét vậy.

Cùng với nhiều món ăn được chế biến từ gạo như cơm rượu, chè kê,…bánh bá trạng là một phần không thể thiếu trong mâm cúng Tết Đoan Ngọ của người Việt. Đây đều là những món ăn đại diện cho một ước mơ về cuộc sống no ấm, đủ đầy của người dân. Lớp vỏ bánh béo bùi thơm mùi nếp mới, kết hợp cùng nhân thịt mặn mà tạo nên sự hấp dẫn khó chối từ của món ăn đậm nét văn hóa quê hương.

Bánh ú bá trạng Đại Phát, địa chỉ số 60 đường Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM

Bánh ú bá trạng cô Phượng, địa chỉ số 56C/67 đường Lạc Long Quân, phường 3, quận 11

Chợ dân tộc Hoa, địa chỉ trên đường Lão Tử, quận 5

Cửa hàng bánh Như Lan, chi nhánh lớn tại số 50 và 68 đường Hàm Nghi, quận 1, TPHCM

Quán bánh bá trạng của người Hoa – cô Lý Vỹ, địa chỉ số 52 đường Lão Tử, phường 14, quận 5

2. Cách làm bánh ú bá trạng nhân mặn thịt heo đậu đỏ của người Hoa

2.1. Nguyên liệu

Nửa kí gạo nếp loại ngon (chọn hạt mẩy, tròn đều)

Nửa kí thịt ba rọi heo tươi

5 cái lòng đỏ trứng vịt muối

5 tai nấm đông cô

10 hạt dẻ khô

40 gram hạt đậu đỏ

50 gram tôm khô ngon

Gia vị: 2 muỗng canh tiêu đen xay, 2 muỗng canh đường trắng, 1 muỗng canh muối ăn, 1 muỗng canh bột ngũ vị hương, 6 muỗng canh dầu hào và 2 muỗng canh nước màu

Chuẩn bị 20 lá tre khô và dây lạt để gói bánh

2.2. Cách làm bánh ú bá trạng nhân thịt heo đậu đỏ truyền thống của người Hoa

2.2.1. Ngâm hạt dẻ khô, đậu đỏ và gạo nếp qua đêm

Trước tiên, bạn chế nước sạch vào tô đậu đỏ, tô hạt dẻ khô sao cho ngập hạt. Ngâm 2 loại hạt này ít nhất 4 giờ, tốt nhất là để qua đêm cho hạt nở ra mềm và thơm, có vị béo bùi chuẩn ngon. Tương tự, bạn cũng ngâm gạo nếp ở một thau riêng.

Với lá tre, bạn rửa nước sơ cho lá sạch. Tiếp đến, ngâm lá tre ở một thau lớn qua đêm để lá dai và chắc hơn.

Sau thời gian ngâm, bạn vớt gạo, đậu và hạt dẻ ra rổ, đợi ráo nước.

Với tôm khô, bạn chế ít nước nóng ngâm 15 phút, rồi xả nước lạnh, vớt ra chén. Với nấm đông cô, bạn ngâm nước muối pha loãng ít nhất 10 phút. Sau đó, cũng xả nấm lại dưới vòi nước lạnh và cắt bỏ phần chân. Thái nấm thành 2 – 3 miếng nhỏ hơn, để ráo nước. Lòng đỏ trứng muối thì đem rửa sơ với rượu trắng, xả nước lạnh, để ráo.

2.2.2. Cách ướp thịt ba rọi làm nhân bánh ú bá trạng

Trộn các loại gia vị cùng bột ngũ vị hương đã chuẩn bị trong một tô nhỏ. Trong lúc đó, rửa sạch miếng thịt ba rọi, rồi dùng khăn giấy hoặc khăn vải khô vỗ cho ráo nước.

Cắt khối thịt ra thành 10 phần nhỏ bằng nhau.

2.2.3. Cách nấu gạo nếp và chế biến nhân bánh bá trạng

Bắc nồi nước đun sôi, cho phần hạt dẻ khô đã ngâm vào nồi. Luộc hạt dẻ tầm 15 phút cho chín, rồi vớt ra.

Bắc chảo vừa lên bếp, cho nửa muỗng canh dầu ăn vào chảo đun nóng. Thêm 2 thìa cà phê hành tím băm, 2 thìa tỏi băm vào chảo, phi thơm lên. Đổ phần gạo nếp đã ráo nước vào chảo, rưới 1/2 phần sốt ngũ vị hương đã chừa lại lên trên, xào đều. Tiếp tục xào đều tay đến khi nếp chín và nở bung thơm nồng là được.

Bắc chảo khác lên bếp, phi thơm ít hành tím và tỏi băm. Cho thịt ba rọi đã ướp ngũ vị hương vào chảo, xào đều. Sau đó, cho toàn bộ nấm, hạt dẻ khô luộc, tôm khô, đậu đỏ vào, đảo đều với thịt. Rưới phần sốt ngũ vị hương còn lại vào chảo, đảo đều.

2.2.4. Cách gói bánh ú bá tràng nhân thịt mặn của người Hoa

Cách xếp lá tre gói bánh ú: Bạn đặt 2 lá tre lên nhau, mặt trong lá hướng lên trên. Gập đôi 2 đầu lá vào bên trong. Nhẹ nhàng kéo nhánh lá gập một bên đặt xéo lên nhánh còn lại để tạo hình phễu tam giác như hình dưới.

Múc một muỗng canh nếp xào cho vào phễu lá vừa gấp. Múc tiếp một muỗng nhân thịt nấm lên trên gạo nếp, thêm lòng đỏ trứng lên trên. Múc 1 muỗng nếp lấp nguyên liệu lại, dùng muỗng nhấn nhẹ cho nguyên liệu gói gọn trong phễu lá.

Gấp phần nhánh lá dư gói bánh lại, dùng dây lạt buộc cố định gói bánh là hoàn tất.

2.2.5. Luộc bánh ú bá tràng nhân mặn mấy tiếng là chín?

Lấy nồi lớn, chế nước sạch vào đun cho sôi. Sau đó, cho các gói bánh bá trạng vào nồi, luộc trên lửa vừa liên tục 2,5 giờ là chín.

Bánh ú chín thì vớt ra, treo lên để ráo nước là có thể cắt ra thưởng thức.

Bạn cần ăn bánh bá tràng trong vòng 7 – 8 giờ sau khi nấu để bánh còn nóng và thơm ngon nhất. Bánh ú mặn có thể để ở nhiệt độ phòng. Nhưng để bánh giữ được lâu hơn mà vỏ lá không bị mốc, nhân thịt không bị hư thì bạn có thể đông lạnh bánh, hoặc để ở ngăn mát tủ lạnh. Trước khi ăn, có thể hấp bánh lại cho nóng rồi thưởng thức.

3. Cách làm bánh bá trạng nhân mặn chay cúng Tết Đoan Ngọ

3.1. Nguyên liệu

450 gram gạo nếp (ngâm nước nửa tiếng, xả nước sạch và để ráo)

1 thìa cà phê đường

1/2 thìa cà phê muối trắng

Nguyên liệu làm nhân: 2 muỗng canh dầu mè, 3 tép tỏi băm, 1 miếng gừng nhỏ cỡ 4 cm băm nhỏ, 1 thìa cà phê bột ngũ vị hương, 4 củ hành tím băm, 120 gram nấm đông cô (ngâm nước muối, cắt chân, thái nhỏ), 1 cây cải thảo rửa sạch và thái nhỏ, 1 muỗng canh nước tương, 1 muỗng canh xì dầu, 1 muỗng canh rượu Thiệu Hưng, 1/2 muỗng canh giấm gạo đen, 2 thìa cà phê đường, 1 muỗng canh tương đậu nành ngọt

1 bó lá tre (cắt bỏ đường gân lá cứng và đầu nhọn, ngâm qua đêm trong nước sạch, rửa lại nhiều lần và lau khô)

3.2. Cách làm bánh ú bá trạng nhân mặn dành cho người ăn chay

Xào nhân: bạn bắc chảo lớn lên bếp, đun nóng chảo ucnfg dầu mè. Sau đó, cho tỏi, gừng và hành tím, cùng các loại gia vị vào chảo, xào cho thơm và nước sốt sôi lên. Khi này, cho cải thảo, nấm vào chảo, xào khoảng 5 phút cho sốt cạn thì tắt bếp. Để phần nhân nấm nguội hoàn toàn.

Bắc chảo khác lên bếp đun nóng với nửa muỗng canh dầu mè. Cho gạo nếp đã ráo nước vào chảo xào 20 phút cho nở thơm thì tắt bếp. Trút gạo ra tô, trộn với đường, muối cho thấm vị.

Xếp lá tre theo hướng dẫn ở công thức đầu tiên, rồi múc 1 muỗng gạo nếp vào khuôn. Kế đến, múc nhân nấm lên trên, phủ ngoài cùng là một muỗng gạo nếp nữa, gói bánh lại và cố định với dây lạt.

4. Cách làm bánh ú bá trạng hoa đậu biếc nhân thịt gà (Nyonya Bak Chang)

4.1. Nguyên liệu

500 gram gạo nếp (rửa sạch, ngâm nước qua đêm, để ráo)

2 muỗng canh dầu thực vật

1 muỗng canh nước cốt hoa đậu biếc (hoặc dùng vài giọt màu thực phẩm xanh dương)

1 gói lá tre khô (ngâm nước sôi cho dây mềm, phơi ráo nước)

3 lá dứa cắt thành các khúc khoảng 5 – 6 cm

Gia vị: 2 muỗng canh tiêu xay, 3 thìa cà phê bột rau mùi, 2 thìa cà phê bột tỏi, 2 thìa cà phê gừng tươi xay, 1 muỗng canh dầu ăn

Nguyên liệu phần nhân: 400 gram thịt nạc gà đã sơ chế và rửa sạc đem cắt khối nhỏ; 100 gram mứt bí thái nhỏ; 200 gram đậu phộng rang nghiền mịn; 150 gram tôm khô (đã ngâm nước, để ráo và băm nhuyễn); 5 – 6 nấm đông cô khô (ngâm nước ấm 10 phút, thái nhỏ); 5 củ hành tím bóc vỏ băm nhỏ; 5 tép tỏi băm

Gia vị ướp thịt gà: 2 muỗng canh nước tương; 1 muỗng canh đường trắng và ít muối, tiêu xay

Dụng cụ làm bánh: lá tre (rửa sạch, dùng khăn lau cho ráo nước)

4.2. Cách làm bánh ú bá trạng hoa đậu biếc nhân mặn thịt gà

4.2.1. Cách xào gạo nếp có màu xanh từ nước hoa đậu biếc làm vỏ bánh bá trạng

Chia gạo nếp thành 2 phần: 300 gram và 200 gram. Lấy phần 2 lạng gạo cho vào tô sạch, chế nước hoa đậu biếc vào, trộn đều với 1 muỗng dầu, nhúm muối để tạo màu.

Cho phần gạo còn lại vào tô khác, thêm dầu ăn và ít muối vào, xóc đều lên.

Bắc chảo sâu lòng lên bếp, phi thơm 1 muỗng canh dầu ăn với 15 gram tỏi băm. Đổ phần gạo nếp trắng vào chảo, xào cho nở thơm với 2 thìa cà phê muối ăn. Khoảng 20 – 25 phút, gạo dậy lên mùi thơm thì bạn tắt bếp.

4.2.2. Cách làm nhân mặn thịt gà cho bánh ú bá tràng

Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào chảo đung nóng. Cho hành tím, tỏi băm vào chảo, xào đều cho đến khi mềm và thơm lên thì cho nấm, tôm khô vào. Xào hỗn hợp đến khi có mùi thơm thì cho thịt gà đã ướp vào chảo, tiếp tục đảo đều.

Nêm nếm các gia vị còn lại vào chảo thịt gà, xào đều lên cùng với mứt bí. Thịt chín, bạn tắt bếp và vớt phần nhân ra dĩa.

Khi hỗn hợp nhân nguội hoàn toàn, bạn cho đậu phộng vào, trộn đều.

4.2.3. Cách gói bánh ú mặn bá trạng nhân thịt gà, vỏ nếp hoa đậu biếc

Múc 1 muỗng gạo nếp màu xanh đậu biếc vào phễu lá trước. Đặt một khúc lá dứa vào mép lá tre.

Sau đó, múc một muỗng nhân nấm thịt gà lên trên lớp gạo xanh.

Múc tiếp 1 muỗng gạo nếp trắng phủ lên trên, dùng mặt sau muỗng nhấn nhẹ cho các nguyên liệu cố định, rồi gấp lá lại, gói bánh bằng dây lạt.

Nấu bánh khoảng 2,5 – 3 tiếng ngập trong nồi nước đun sôi là có thể thưởng thức.

Bích Tuyền dịch và tổng hợp

Cúng Đầy Tháng Của Người Hoa Như Thế Nào?

Ý nghĩa mâm cúng đầy tháng của người Hoa.

Lễ cúng đầy tháng cho bé được tổ chức long trọng, kèm theo một bữa tiệc tụ tập tất cả gia quyến cùng bạn bè. Theo truyền thống, trong lễ đầy tháng một người cậu đằng mẹ sẽ đặt cho nó một cái tên biệt danh với ý nghĩa tục như: con chó, con mèo…

Theo quan niệm, những đứa trẻ dễ thương nhất trong gia đình thường bị ma quỷ ám, để bảo vệ nó người ta thường (giao cửa) cho người hàng xóm. Bất cứ một sự bày tỏ tình cảm nào của bố mẹ nó đều không nên. Khi đứa trẻ lớn lên, bố mẹ nó không làm ra vẻ phấn khởi vì sự trưởng thành của nó vì theo quan niệm của người Hoa, làm như vậy để tránh sự ghen tỵ của ma quỷ. Sở dĩ người ta đặc biệt hiệu cho đứa trẻ là tên những con vật để ma quỷ không biết nó là người, tên thật của trẻ chỉ được viết ra cho đến khi nó trưởng thành.

Người Hoa chuẩn bị mâm cúng đầy tháng như thế nào?

Trong lễ đầy tháng, người Hoa có tục nhuộm đỏ quả trứng gà luộc để cúng tạ ơn bà mẹ sanh (12 bà mụ). Màu đỏ có ý nghĩa chúc cho đứa trẻ được số đỏ, may mắn và mạnh khoẻ, cũng trong lễ đầy tháng, ngoài việc biếu cho họ hàng mỗi người hai hoặc bốn trứng nhuộm đỏ, chủ nhà còn biếu kèm mỗi người vài miếng gừng chua, vì theo tiếng Quảng Đông, chua là (xuyến) đồng âm với hão xuyến, là cháu tốt, cháu tốt… nhằm chúc cho đứa bé được ngoan ngoãn, mạnh khoẻ và tốt đẹp…

Trước đây người Hoa còn có tục khi đứa trẻ đến tuổi đi học, ngoài việc chọn ngày tốt cho nó đến trường, người mẹ còn làm bánh (pót chay) làm bằng bột nếp nên dẻo và dính. Người mẹ xúc từng khúc bánh cho đứa trẻ ăn vào ngày đầu tiên đến trường để mong nó siêng năng học tập, chăm chỉ đến nỗi lúc nào cũng ngồi học (dính) vào ghế chứ không ham chơi lười biếng. Ngày nay, các gia đình người Hoa thường tổ chức lễ sinh nhật, đầy tháng cho các cháu theo nếp sống mới, những hủ tục mê tín dị đoan hầu như đã bị bãi bỏ. Các tập tục coi trọng nam khinh nữ được bài trừ, con trai, con gái được đối xử quý mến như nhau.

Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé trai và bé gái của người Hoa như thế nào?

Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé tương đối đơn giản. Theo dân gian có câu ” gái lùi 2, trai lùi 1” tức là nếu bé gái thì ta lùi lại 2 ngày so với ngày sinh của bé, còn đối với bé trai ta lùi lại 1 ngày so với ngày tròn tháng của bé. Thí dụ thực tế như sau: Bé sinh ngày 17/11 ÂL thì sẽ cúng đầy tháng cho bé vào ngày 15/12 đối với bé gái và 16/12 đối với bé trai. Thông thường ngày cúng đầy tháng cho bé sẽ được tính theo ngày âm lịch âm.

Bài văn khấn cúng đầy tháng cho bé người Hoa.

(Khi đã khấn xong thì bố hoặc mẹ tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì tạ lễ. sau đó gia đình mang vàng mã, váy áo đi hoá, vẩy rượu lúc đang hoá. Các đồ chơi thì giữ lại cho cháu bé lấy khước.

Cuối cùng cả gia đình và bạn bè cùng thụ lộc chúc cho cháu bé mọi điều tốt lành).

Nhận đặt mâm cúng thôi nôi đầy tháng trọn gói Liên hệ: 1900 636 815 hoặc 0969 69 59 19 Mr.Cường

Đặt trẻ ở trên bàn giữa, người lớn trong họ sẽ thắp hương và bắt đầu mở lời xin phép khai hoa. Sau đó, người chủ lễ sẽ bồng đứa trẻ trên tay, đồng thời cầm một cành hoa quơ qua quơ lại miệng bé và đọc những lời cầu chúc mang ý nghĩa tốt đẹp:

Sau khi cầu chúc điều tốt lành đến với đứa trẻ, người chủ lễ sẽ tiếp tục nghi thức Xin Keo. Theo đó, chủ lễ sẽ lấy 2 đồng tiền cổ làm bằng bạc thật và gieo vào một chiếc đĩa sâu lòng. Nếu có một mặt úp, một mặt ngửa thì chứng tỏ cái tên đã được tổ tiên chứng giám và ưng thuận. Ngược lại, nếu đều là 2 mặt úp hoặc 2 mặt ngược thì phải tiến hành gieo đồng tiền này lại. Nếu đã 3 lần mà vẫn chưa được thì phải đặt tên khác cho trẻ.Ngày nay, khi sinh trẻ ra, mọi người thường đặt tên con ngay để làm các thủ tục khai sinh nên tập tục Xin Keo này cũng không còn tồn tại.

Tuy nhiên, một số gia đình vẫn còn giữ tục này như một truyền thống gia tộc.Ngoài ra, theo tục xưa, sau Xin Keo người mẹ cũng phải được làm phép để tẩy uế và kết thúc thời gian ở cữ. Theo đó, mẹ phải bồng trẻ bước qua một nồi nước sôi có đặt đinh nung đỏ nhiều lần (trai 7 lần, gái 9 lần) và sau đó đi quanh nhà. Trong lúc đi, mẹ cố tình làm rơi tiền để cầu mong cuộc sống của con sau này dư dả, đủ đầy. Dù ngày nay, việc tẩy uế cho người mẹ sau sinh đã được coi là hũ tục và không còn tồn tại nhưng chút sót lại của việc đánh rơi tiền từ tục tẩy uế này vẫn còn được duy trì ở số ít gia đình.

Sau tất cả các nghi thức này là lời cầu chúc và lì xì của những người họ hàng trong dòng tộc cũng như các vị khách tham dự tiệc mừng.

CÔNG TY CP DV ĐỒ CÚNG TÂM LINH Nhận đặt mâm cúng đầy tháng, cúng thôi nôi trọn gói, giao hàng miễn phí tận nơi Liên hệ: 1900 636 815 hoặc 0969 69 59 19 Mr. Cường

Cập nhật thông tin chi tiết về Người Đẹp Làm Từ Thiện:của Người Phúc Ta Hay Mượn Hoa Cúng Phật? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!