Xu Hướng 6/2023 # Nghi Lễ Cất Nóc: Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Bắc Ninh – Phần 5 # Top 6 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Nghi Lễ Cất Nóc: Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Bắc Ninh – Phần 5 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Nghi Lễ Cất Nóc: Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Bắc Ninh – Phần 5 được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cất nóc nhà là nghi lễ không thể thiếu đối với nhà gỗ 5 gian truyền thống. Ý nghĩa của nghi lễ này là cầu mong sự thuận lợi, suôn sẻ trong suốt quá trình làm nhà. Vậy cụ thể lễ cất nóc diễn ra như thế nào, điều này sẽ được nhà gỗ Phúc Lộc chia sẻ trong bài viết sau đây.

1. Giới thiệu về nghi lễ cất nóc về nhà gỗ cổ truyền

Nghi lễ cất nóc nhà 5 gian hay còn có tên gọi khác là lễ thượng lương. Là ngày gác thanh giữa của nóc nhà lên trên các vì kèo. Trong kiến trúc xây dựng nhà gỗ cổ truyền cất nóc là một trong những lễ cầu mong việc làm nhà được diễn ra thuận lợi và trôi chảy.

Địa điểm diễn ra nghi lễ cất nóc là nơi công trình được lắp dựng. Ngày giờ cất nóc được gia chủ xem trước dựa trên số tuổi, hợp mệnh, phong thủy. Nói chung đây là nghi lễ cần được diễn ra trang trọng và thành kính nhất.

Video cất nóc nhà gỗ lim 5 gian ở Bắc Ninh

2. Giai đoạn chuẩn bị cho nghi lễ cất nóc nhà 5 gian cổ truyền

Để nghi lễ diễn ra hiệu quả nhất chúng ta cần chuẩn bị đồ lễ chu đáo. Tùy theo hoàn cảnh và tập tục của địa phương mà chuẩn bị đồ lễ cúng phù hợp. Thông thường đồ lễ cất nóc bao gồm: mâm ngũ quả, xôi gà, rượu nước, trầu cau, 9 bông hồng đỏ.

Về ngày giờ cất nóc sẽ được gia chủ xem trước đó. Ngày cất nóc là những ngày lành, tháng tốt, phù hợp với vận mệnh của gia chủ. Sau khi đã chuẩn bị chu đáo cho nghi lễ này. Thì quá trình thực hiện cất nóc mới có thể bắt đầu.

Người thực hiện nghi lễ cất nóc là bác thợ cả và chủ nhà hoặc người lớn tuổi trong ngôi nhà đó.

3. Quá trình thực hiện nghi lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian

Bắt đầu thực hiện nghi lễ cất nóc, thì việc đầu tiên là lễ cúng cất nóc. Cúng cất nóc sẽ được gia chủ mời thầy để làm lễ, thầy pháp sẽ cúng và báo cáo với tổ tiên về việc làm nhà. Cuối nghi lễ sẽ có màn đốt pháo, điều này tượng trưng cho sự mới mẻ, trẻ trung và nhằm mục đích xua đuổi tà ma đối với ngôi nhà.

Sau lễ cúng bác thợ cả và chủ ngôi nhà sẽ trực tiếp lên phần nóc để tiến hành thực hiện nghi lễ này. Lúc này người ta sẽ thực hiện bắc đòn chính của nóc nhà lên đỉnh nóc nhà. Ở phần này sẽ có 1 miếng vải đỏ ghi ngày tháng cử hành lễ và dòng chữ Khương Thái Công Tại Thử (nghĩa là: Ông Khang Thái Công ở đây) sẽ được treo trực tiếp vào đòn chính, với mục đích trừ khử tà ma, quỷ quái của căn nhà. Hoặc cũng có thể thay miếng vải này bằng việc dán một miếng bùa bát quái hoặc cũng có thể thay 1 quyển lịch Tàu.

Để buổi lễ diễn ra tốt đẹp, trang trọng và đầm ấm. Gia chủ sẽ mời bà con hàng xóm và những người thân thích đến chung vui với gia đình.

4. Một số hình ảnh về nghi lễ cất nóc

5. Giới thiệu về đơn vị chuyên thi công nhà gỗ cổ truyền

Nhà gỗ Phúc Lộc là đơn vị thi công và lắp dựng nhà gỗ cổ truyền. Các dự án chuyên thực hiện bao gồm: nhà từ đường, nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, nhà gỗ sân vườn, đình chùa, miếu, phủ…

Xưởng sản xuất và thi công nhà gỗ nằm cách xa trung tâm Hà Nội 25km, dưới chân núi chùa tây Phương. Nơi đây có nhiều thiết bị máy móc hiện đại, nhiều thợ mộc giỏi. Đảm bảo những sản phẩm nhà gỗ cổ truyền được ra đời một cách tinh tế và đúng theo mong muốn của gia chủ.

Đơn vị chúng tôi với đội ngũ tư vấn nhiệt tình, sẵn sàng mời quý vị thăm quan xưởng và những nhà mẫu đã từng thực hiện. Để quý vị có nhiều cái nhìn khách quan và đồng thời lựa chọn cho mình một căn nhà gỗ truyền thống ưng ý nhất.

Thông tin liên hệ của nhà gỗ Phúc Lộc

Số điện thoại: 0973812666

Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kts Nguyễn Huy Khiêm

Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, Huyện Thạch Thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)

0

0

votes

Article Rating

Lễ Cất Nóc Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Ở Nghệ An (Phần 3)

Lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian là một trong những việc quan trọng. Cho nên cần phải chuẩn bị chu đáo và cẩn thận. Để hiểu hơn về nghi lễ này, xin mới quý vị xem nghi lễ cất nóc của công trình nhà gỗ lim 5 gian ở Nghệ An.

1. Khái niệm về lễ cúng cất nóc?

Nghi lễ cất nóc nhà gỗ cổ truyền được xem là nghi lễ quan trọng. Với mục đích chính là cầu mong việc thi công nhà gỗ được diễn ra “thuận buồm xuôi gió” và gặp nhiều vận may. Đây là ngày mà bác thợ cả và gia chủ sẽ gác thanh thượng lương lên nóc nhà.

Từ xa xưa, người ta đã ví nóc nhà như người cha ruột trong gia đình. Giúp bảo vệ che chắn và đảm bảo sự an toàn cho ngôi nhà gỗ cổ truyền. Một nghi lễ cất nóc chuẩn chỉnh phải đảm bảo được ngày giờ, đồ cúng lễ, bài khấn. Có như vậy thì lễ cất nóc mới được diễn ra trang trọng và tôn nghiêm nhất.

Video về lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian tại Nghệ An

2. Quá trình thực hiện lễ cúng cất nóc tại Nghệ An

Tương tự như các nghi lễ cúng cất nóc của nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ. Ngôi nhà gỗ lim 5 gian tại Nghệ An sẽ được tiến hành nghi lễ sau khi phần khung cột đã dựng hoàn tất. Đồ cúng lễ cất nóc của nhà gỗ lim 5 gian bao gồm: rượu, nước, xôi gà, mâm ngũ quả, bình hoa, bánh kẹo, gạo…Người cúng cất nóc sẽ là bác thợ cả và bác chủ nhà.

Khi lễ cúng đã xong thì công đoạn tiếp theo là bác thợ cả và gia chủ sẽ lên phần nóc và tự tay đặt thanh nóc vào vị trí. Trong khi đó những người ở dưới sẽ đốt pháo thể hiện cho sự mới mẻ và xua đuổi tà ma.

3. Những hình ảnh cúng lễ cất nóc nhà gỗ lim tại Nghệ An

4. Giới thiệu về đơn vị chuyên thiết kế và thi công nhà gỗ cổ truyền

Trong số những đơn vị thi công nhà gỗ cổ truyền uy tín và chất lượng thì không thể không nhắc đến nhà gỗ Phúc Lộc. Nếu quý vị đang muốn xây dựng một ngôi nhà cổ truyền Bắc Bộ đẹp, hãy liên hệ ngay với đơn vị chúng tôi. Với rất nhiều năm kinh nghiệm từng thực hiện các dự án nhà gỗ: nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, quần thể nhà gỗ sân vườn, nhà thờ họ, từ đường, đình chùa…

Thế mạnh nổi bật của nhà gỗ Phúc Lộc bao gồm:

Được dẫn dắt và chỉ đạo trực tiếp của Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm. Người có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm lâu năm trong việc thi công nhà gỗ cổ truyền.

Xưởng nhà gỗ Phúc Lộc được đặt dưới chân núi chùa Tây Phương. Cách xa trung tâm Hà Nội 25km về hướng Tây, rất thuận tiện trong việc di chuyển.

Tại xưởng với hơn 50 thợ làng nghề, với các bác thợ cả giàu kinh nghiệm, có kỹ năng. Là những người từng thực hiện các công trình nổi tiếng như: Văn Miếu Quốc Tử Giám, 18 vị La Hán chùa Tây Phương…

Gia chủ sẽ được trực tiếp tham quan xưởng và nhà mẫu trước khi thực hiện công trình mơ ước của mình.

Ngoài ra, khi đến với nhà gỗ Phúc Lộc quý vị còn được trực tiếp tư vấn trọn gói tất cả các hạng mục: tư vấn thiết kế mặt bằng, chất liệu xây dựng, bày trí nội thất, bố trí các công trình phụ, hướng phong thủy…

Thông tin về nhà gỗ Phúc Lộc Số điện thoại: 0973812666 Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, huyện Thạch thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)

Nghi Lễ Cất Nóc Nhà Gỗ Lim 5 Gian Cổ Truyền Ở Phù Đổng (Phần 5)

1. Giới thiệu lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian ở Phù Đổng

Đối với nhà gỗ cổ truyền lễ cất nóc hay còn có tên gọi khác là lễ thượng lương. Là một nghi lễ không thể thiếu để cầu mong việc xây dựng luôn thuận lợi, gia đình về sau làm ăn được thuận lợi, nhiều tài lộc. Lễ cất nóc đóng vai trò quan trọng ngang bằng nghi lễ phạt mộc.

Cất nóc của nhà gỗ truyền thống là ngày gác thanh giữa của nóc nhà, để báo cáo với tổ tiên về việc xây dựng đã gần được hoàn tất. Đây là nghi lễ mà các gia chủ cần hết sức chú ý.

2. Các thủ tục trong lễ cất nóc nhà gỗ cổ truyền

Về ngày giờ cất nóc được gia chủ xem xét kỹ lưỡng và cẩn thận. Ngày cất nóc sẽ được lựa chọn vào những ngày giờ tốt, hợp mệnh, đúng theo phong thủy của gia đình. Để sau này người ở trong ngôi nhà được bình an và gặp nhiều điềm lành.

Đồ lễ được chuẩn bị trong nghi lễ cất nóc thông thường bao gồm: xôi gà, rượu nước, mâm ngũ quả, trầu cau, 9 bông hồng đỏ.

Người thực hiện quá trình cất nóc là bác chủ nhà và bác thợ cả làm ra ngôi nhà đó.

3. Quá trình thực hiện lễ cất nóc nhà của nhà gỗ lim 5 gian

Nghi lễ cất nóc được diễn ra khi phần khung nhà được lắp hoàn chỉnh. Cất nóc sẽ được diễn ra theo ngày mà gia chủ đã xem xét và định sẵn.

Khi này người ta sẽ tiến hành bắc đòn chính của nóc nhà lên đỉnh sườn nhà. Phần này sẽ có 1 miếng vải đỏ có ghi ngày tháng cử hành lễ và dòng chữ Khương Thái Công Tại Thử (nghĩa là: Ông Khang Thái Công ở đây) sẽ được treo trực tiếp vào đòn chính, với mục đích trừ khử tà ma. Hoặc cũng có thể thay miếng vải này bằng việc dán một miếng bùa bát quái hoặc cũng có thể thay 1 quyển lịch Tàu.

Sau đó chủ nhà sẽ sửa soạn lễ đầy đủ và mời thầy pháp tới cúng và báo cáo với gia tiên. Cuối nghi lễ sẽ có màn đốt pháo, biểu sự cho sự mới mẻ, tươi trẻ và xua đuổi tà ma.

Buổi lễ này thường gia chủ sẽ mời bà con đến tham gia và chung vui cùng gia đình.

4. Một số hình ảnh trong nghi lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian ở Phù Đổng

5. Giới thiệu về đơn vị chuyên thi công nhà gỗ cổ truyền

Nhà gỗ Phúc Lộc thừa hưởng tinh hoa nghề làm nhà gỗ cổ truyền của làng nghề truyền thống xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.

Đến nay Nhà gỗ phúc lộc đã thi công rất nhiều công trình nhà gỗ 3 gian, 5 gian, nhà thờ họ, từ đường, đình chùa theo lối cổ truyền, bắc bộ trên nhiều tỉnh thành cả nước: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hải Dương, Bắc Giang, Phú Yên

Nhà gỗ Phúc Lộc với đội ngũ tư vấn nhiệt tình, sẵn sàng mời các bạn thăm quan xưởng và nhà mẫu.

Nhằm gìn giữ kiến trúc văn hóa cổ truyền và tiếp nối sự nghiệp gia đình, Thạc sĩ Kiến Trúc sư Nguyễn Huy Khiêm đã thành lập Nhà Gỗ Phúc Lộc để kế thừa, phát huy và tạo ra những sản phẩm nhà gỗ cổ truyền dân gian.

Thông tin về nhà gỗ Phúc Lộc Số điện thoại: 0973812666 Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, huyện Thạch thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)

Lễ Phạt Mộc Nhà Gỗ Lim 5 Gian Trên Tầng 2 Tại Lương Tài – Bắc Ninh (Phần 1)

Video về lễ phạt mộc nhà gỗ 5 gian 40 cột

Thông số kỹ thuật của căn nhà gỗ 5 gian

Đây là căn nhà gỗ 5 gian có chiều dài 11,5m, chiều rộng 14,5m (kích thước phủ bì). Thứ tự lần lượt các gian trong căn nhà: gian chính giữa 2,82m; các gian còn lại có kích thước 2,75m.

Căn nhà được kết cấu nên bởi 40 cột. Thứ tự lần lượt có kích thước là: cột cái 37cm, cột con 34cm, cột hậu 31cm.

Căn nhà gỗ 5 gian cổ truyền sử dụng chất liệu gỗ lim tali, hàng thương hiệu được nhập khẩu từ Nam Phi.

Tìm hiểu đôi nét về lễ phạt mộc

Phạt mộc được coi là lễ khởi công bắt đầu cho quá trình xây dựng nhà gỗ cổ truyền. Nghi lễ này được diễn ra tại xưởng của nhà gỗ, nơi thờ cúng ông tổ nghề mộc. Và đây cũng chính là địa điểm để gia công công trình nhà gỗ cổ truyền trước khi đi lắp dựng trong thực tế.

Mục đích của nghi lễ này là nhằm thông báo với tổ tiên, ông tổ nghề mộc về giai đoạn bắt đầu thi công nhà gỗ. Mong ước mọi việc trôi chảy và thuận lợi nhất trong mọi quá trình.

Giới thiệu về nghi lễ phạt mộc tại nhà gỗ 5 gian tại Bắc Ninh

Đồ cúng lễ của nghi lễ phạt mộc của nhà gỗ 5 gian bao gồm: xôi gà, rượu, nước, gạo, muối, hoa quả, bánh kẹo, tiền mã, hai bình hoa…Ngày giờ phạt mộc được gia chủ lựa chọn trước đó. Đều là những ngày đẹp giờ đẹp, tốt cho việc khởi công dự án này.

Những người tham gia trực tiếp vào nghi lễ phạt mộc bao gồm: bác thợ cả, đầy đủ gia chủ, chủ đầu tư. Khi đồ lễ cúng phạt mộc đã chuẩn bị xong thì bác thợ cả sẽ trực tiếp cùng mọi người để cúng khấn. Bài sớ mà bác thợ cả đọc trong nghi lễ sẽ là cầu mong những điều thuận lợi, may mắn và bình an trong quá trình thi công công trình.

Sau giai đoạn làm lễ, thì sẽ là quá trình bật mực trên sào. Sào tre chính là bản vẽ thu nhỏ được thể hiện những: kí hiệu về mặt kích thước, chiều cao, chiều rộng của căn nhà, hoa văn được phối trên ngôi nhà. Gia chủ sẽ là người được trực tiếp ký lên sào để con cháu biết được chủ nhân đầu tiên của ngôi nhà.

Trước đó thì bác thợ cả sẽ giải thích phần bản vẽ thiết kế trên giấy với gia chủ trước khi ký lên sào tre. Cuối cùng là công đoạn phạt mộc là. Bác thợ cả sẽ lấy rìu đẽo vào cột của nhà gỗ. Hành động này sẽ đánh dấu việc tiến hành gia công ngôi nhà gỗ 5 gian cổ truyền Bắc Bộ.

Hình ảnh của nghi lễ cúng phạt mộc tại Bắc Ninh

Đơn vị chuyên làm nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ

Nhà gỗ Phúc Lộc chính là một sự lựa chọn không thể bỏ qua khi các bạn có nhu cầu thi công một căn nhà gỗ cổ truyền. Đơn vị chúng tôi có đầy đủ trình độ chuyên môn, cơ sở vật chất để làm nên một căn nhà gỗ cổ truyền. Các công trình được chúng tôi thi công bao gồm: nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, nhà từ đường, nhà thờ họ, đình chùa, miếu phủ…

Xưởng nhà gỗ Phúc Lộc được đặt cách trung tâm Hà Nội 25km về phía Tây. Tại xưởng luôn được trang bị đầy đủ những thiết bị chuyên dụng phục vụ cho nhu cầu làm nhà gỗ cổ truyền.

Được sự dẫn dắt của kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm. Người có nhiều năm kinh nghiệm trong làm nhà gỗ, đam mê và có chuyên môn. Sẽ giúp quý vị tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc về nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ.Từ: chi tiết báo giá nhà gỗ, chất liệu làm nhà, kết cấu ngôi nhà, nội thất, ngoại cảnh…

Thông tin về nhà gỗ Phúc Lộc

Số điện thoại: 0973812666

Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm

Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, huyện Thạch thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)

0

0

votes

Article Rating

Cập nhật thông tin chi tiết về Nghi Lễ Cất Nóc: Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Bắc Ninh – Phần 5 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!