Xu Hướng 6/2023 # Ngày Rằm Mùng 1: Cúng Hoa Này Trên Bàn Thờ Bảo Sao Trời Phật Không Chứng, Thần Tài Ngoảnh Mặt Đi # Top 7 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Ngày Rằm Mùng 1: Cúng Hoa Này Trên Bàn Thờ Bảo Sao Trời Phật Không Chứng, Thần Tài Ngoảnh Mặt Đi # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Ngày Rằm Mùng 1: Cúng Hoa Này Trên Bàn Thờ Bảo Sao Trời Phật Không Chứng, Thần Tài Ngoảnh Mặt Đi được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Muốn bề trên thương phù hộ cho mình trước tiên gia chủ cần phải thành tâm và đừng bao giờ phạm phải những sai lầm này

Hoa ly

Hoa ly là loại hoa được mọi người khá yêu thích để trưng bày trong những dịp lễ tết. Nhưng hoa ly không nên chọn là loài hoa cắm trên bàn thờ cúng ông bà tổ tiên.

Hoa nhài

Hoa nhài là một loại hoa được nhiều người yêu thích, đặc biệt là mùi thơm của những bông hoa nhài vô cùng ngát hương. Hoa nhài còn là biểu tượng trong sạch, tinh khiết. Tuy nhiên, trong dân gian, nhài là loại hoa không đứng đắn, thường được ví với thân phận của những cô gái “buôn phấn bán hương” nên không được đem vào cả lễ Phật, thánh và gia tiên kẻ bị trách phạt.

Hoa phong lan

Hoa phong lan là loài hoa đẹp thanh tao nhẹ nhàng được ví với một cô gái mỏng manh thuần khiết. Trong cuộc sống có rất nhiều yêu vẻ đẹp kiều diễm của hoa phong lan nên thường mua về bày Tết. Tuy nhiên bạn không được nhưng tuyệt đối không được đặt lên bàn thờ.

Trong dân gian hoa phong lan thể hiện cho một chữ tình trong mưa gió. Vì vậy khi bạn trưng bày trên bàn thờ sẽ hàm chỉ ý nghĩa không may mắn cho tình duyên đôi lứa.

Cúc vạn thọ

Hoa cúc vạn thọ đóa tho màu vàng thể hiện cho sự rực rỡ, nhưng đây cung là loài hoa không nên trưng bày lên bàn thờ cúng gia tiên, Bởi mùi thơm của hoa cúc vạn thọ quá nồng không thích hợp với nơi yên tĩnh.

Bên cạnh đó, hoa cúc vạn thọ còn là biểu tượng của sự tuyệt vọng, đau buồn vì mất mát những điều này đều thực sự không tốt. Nếu đặt lên bàn thờ có nghĩa bạn đang khinh nhờn thần linh, đồng thời còn khiến gia chủ làm ăn thất bát, khuynh gia bại sản, làm gì cũng nát, gia đình bất hòa.

Cúng hoa giả

Trong ngày rằm và mùng 1 các nhà tâm linh cho rằng, không nên dùng hoa nhựa, hoa giả để dâng cúng trên bàn thờ, tuy không mất trang nghiêm nhưng theo quan niệm đó là sự giả dối. Hoa cúng cũng biểu hiện tấm lòng, do đó không nên dùng lễ giả để biểu thị tấm lòng chân thật.

Khi bạn đặt hoa lên thờ là nơi thể hiện sự thành kính của con cháu với gia tiên nên khi dâng hoa cúng cần phải có thái độ kính cẩn. Hoa cúng nên chọn loại hoa thơm và có tên đẹp, hoa còn tươi và độ nở đang vừa tới.

Cúng Thần Tài Ngày Mùng 1 Đầu Tháng Cứ Nhắm Đúng ‘Giờ Lộc’ Này, Đảm Bảo Cầu Gì Được Nấy

Dân gian cho rằng các vị thần thường dùng bữa sớm, chính vì vậy mà bạn phải xác định mình muốn cúng sáng hay chiều.

* Nếu là chiều 14, chiều 15 âm: Xong trước 6h – 7h tối

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng Thổ Công và các vị Thần

* Sáng 15 âm: Xong trước 9h – 10h

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Thần Quân

– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là: ……………………………

Ngụ tại: ………………………………

Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng gia tiên

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là: ………………

Ngụ tại: ………………………………..

Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

(Bài viết chỉ mang tính tham khảo)

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Loại Hoa Nào Không Nên Cúng Trên Bàn Thờ ?

Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những bông nở quá to mà nên lựa cẩn thận từng bông.

Hoa tươi là món đồ không thể thiếu trên bàn thờ người Việt. Nhưng loại hoa nào nên và không nên dâng cúng trên bàn thờ thì không phải ai cũng biết.

Ý nghĩa của việc dâng hoa

Với người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, các ngày sóc, vọng (ngày Rằm, mùng Một) và thờ phụng tâm linh… việc dâng hoa cúng lên bàn thờ gia tiên một cách thanh khiết, thể hiện tâm thành rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả). Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, Thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.

Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.

Nên cúng loại hoa nào?

Có 3 điều quan trọng các mẹ cần ghi nhớ khi chọn mua hoa dâng cúng ban thờ là:

– Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp.

– Về cơ bản loại hoa dâng cúng ban thờ gia tiên và hoa dâng cúng ban thờ Phật là như nhau. Tuy nhiên hoa cúng lễ Phật nên chọn hoa có màu vàng hoặc đỏ là những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ (hoa hồng không chọn hồng phơn phớt hoặc màu khác).

– Mỗi lọ hoa cúng bàn thờ gia tiên chỉ nên cúng hoa một màu để tạo sự trang nghiêm.

Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Bàn thờ gia tiên có thể cúng hoa cúc, hoa hồng hay hoa huệ, hoa sen.

Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những bông nở quá to mà nên lựa cẩn thận từng bông.

Hoa huệ có nhiều loại, nhiều màu, nhưng để cúng thì nên mua huệ ta, trưng được lâu.

Hoa sen là loài hoa vô cùng thích hợp cúng trên cả bàn thờ gia tiên và bàn thờ Phật.

Ngoài ra, hoa mẫu đơn cũng thích hợp cúng trên bàn thờ Phật.

Những loại hoa cấm kỵ cúng trên bàn thờ

Với hoa ly rực rỡ, thơm ngát không nên dâng lễ Phật nhưng có thể dâng gia tiên và nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu). Một số người kiêng dùng hoa ly (vì sợ ly tán, chia ly) ở ban thờ gia tiên.

Hoa phong lan đẹp, bền được nhiều người mua cắm ban thờ, nhưng dâng Phật không nên dùng phong lan, vì có nhiều màu rực rỡ, chữ “phong” gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng.

Hoa lan móng rồng (phía Nam gọi là lan cua) tuy thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi cũng không đẹp.

Hoa đại (sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng không dùng cúng trên bàn thờ vì giống bộ phận sinh dục nữ, còn theo tích Lào thì là chuyện tình yêu trai gái nên cũng không dùng.

Ngoài ra, có những loại hoa không được đem vào cả lễ Phật, thánh và gia tiên, ví dụ, hoa nhài tuy là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh (hoa nhài cắm bãi cứt trâu).

Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), tuy bông hoa xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi được chứ không thể đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.

Cúc vạn thọ tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống, có màu vàng tươi tắn, sự may mắn và thịnh vượng. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương lại không đưa lên ban thờ vì họ cho nó có mùi hôi.

Hoa râm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước.

Hoa phù dung tuy tên đẹp nhưng mau tàn, có tích không hay nên cũng không được dùng.

Theo Gia đình và Xã hội

Cùng Danh Mục

Đi Lễ Chùa, Đền, Ngày Rằm, Mùng 1 Sao Cho Đúng?

Đi lễ Chùa, Đền, ngày rằm, mùng 1 sao cho đúng?

Có lẽ bất kể ai cũng nhận thấy rằng vào ngày Rằm và Mùng 1 hàng tháng, đi Lễ Đình – Đền – Chùa – Phủ… đã trở thành thói quen của nhiều Phật Tử và người dân Việt Nam. Kiến Phong xin chia sẻ Chuyên đề này với mong muốn các bạn trẻ và cả…những người chắc không còn ít tuổi thường xuyên đi Lễ hãy nên tham khảo để nhắc nhở thế hệ sau thực hiện sao cho đúng!…

Việc đi Lễ như nói trên đã thành một nếp nghĩ quen thuộc hay có khi còn là một thói quen của mọi người rồi, ngay cả đối với những ai theo chủ nghĩa “vô thần “… và khi đi Lễ chúng ta đều mong muốn được các Đấng Bề Trên chứng giám và phù hộ cho công việc hay cuộc sống của chúng ta được thuận lợi suôn sẻ…

Tuy nhiên ít ai hiểu được sâu xa về Ý nghĩa và Cách thức của việc đi LỄ này. Về Ý nghĩa, hiện nay nhiều người vẫn quen miệng nói đi Lễ cần có Tâm là đủ, Tâm chính là ý thức và Tâm sáng hay Tâm tối đều có quyền vào Chùa.

Nhưng ít người hiểu được đi Lễ chúng ta cần phải có: ĐỨC+ PHÚC+ TRÍ TUỆ GIÁC NGỘ mới gọi là có VỐN để đi Lễ (giống như đi Chợ phải có tiền).

Bởi vậy mới có câu nói ‘Đức năng thắng Số’ và ‘Phúc chủ Lộc thầy’. Còn về Cách thức, một số điều tuy là đơn giản sau đây nhưng Kiến Phong chắc chắn còn rất nhiều người trong số chúng ta vẫn chưa thể thực hiện cho ĐÚNG và ĐỦ được:

Nhận đặt lễ vật cúng rằm trọn gói, giao hàng miễn phí tận nơi – Liên Hệ: 0969 69 59 19 Mr Cường

1 . Về diện mạo của Người đi Lễ:

Ăn mặc phải chỉnh tề, gọn gàng, kín đáo, thể hiện sự tôn trọng Bề Trên cũng như người xung quanh ở nơi Tôn Nghiêm (nên tránh mặc váy, vì với bất cứ kiếu váy nào cũng sẽ có thể gây bất tiện cho chúng ta khi hành Lễ trước ban thờ …).

2. Về thứ tự làm Lễ tại các Ban Thờ :

Vào CHÙA: Chúng ta vào Lễ Ban ĐỨC ÔNG trước ( vì ĐỨC ÔNG có vai trò như THỔ ĐỊA trong ngôi nhà ), sau đó vào Lễ Ban TAM BẢO, rồi sang Ban MẪU và cuối cùng Lễ tại nhà TỔ.

Vào ĐÌNH – ĐỀN – PHỦ: Lễ các NGÀI ở 2 bên CỔNG và CỬA trước, khi vào trong chúng ta Lễ tại BAN CÔNG ĐỒNG rồi đến BAN THỜ riêng các NGÀI (tùy theo mỗi mơi THỜ VỊ NÀO).

3. Về vấn đề ĐỒ LỄ:

Không nhất thiết lúc nào cũng phải sắm mâm cao cỗ đầy hoặc phải 1 đĩa đồ lễ, nếu chúng ta THÀNH TÂM thì chỉ cần đặt chút tiền lẻ (nhiều ít tùy tâm – gọi là giọt dầu) thì các NGÀI đã chứng giám cho lòng thành chúng ta rồi. Và nhất là, chúng ta không nên đặt vào tay tượng hay cố gắng “với” để “ném” bằng được đồng tiền lên đĩa, hãy nhẹ nhàng từ tốn, vuốt thẳng tờ tiền rồi cho vào hòm Công đức thì đẹp biết bao !!!…

4. Về vấn đề Khấn Lễ:

Kiến Phong chắc chắn trong chúng ta không ít bạn đã từng rất ngưỡng mộ khi thấy một ai đấy( hoặc một thầy cúng) đọc vanh vách một bài Khấn, nghe rất lọt tai, làm mình phân tâm quên hẳn những gì mình đang định khấn. Tuy nhiên, dài nhưng chưa chắc đã đúng và đủ, các bạn chỉ cần tham khảo cách khấn theo 5 điều sau một cách chân thật nhất, toàn tâm toàn ý nhất thiết nghĩ đã là tốt lắm rồi. Sau khi xưng Họ tên – tuổi – địa chỉ… thì chúng ta thực hiện theo thứ tự khấn lễ đó là: TẠ ƠN – SÁM HỐI – CẦU – HỨA – XIN

TẠ ƠN: Tạ ơn Cha Trời – Mẹ Đất, Cha mẹ Phật Thánh, Các bậc Tiên Đế Đại Vương, Anh hùng Liệt sỹ, Gia Tiên Tiền Tổ… đã cho chúng con có được ngày hôm nay…

SÁM HỐI: Những tội lỗi chúng ta đã gây ra từ tiền kiếp cho đến nay, do Tham – Sân- Si …, mong được các Chư vị đại xá…

CẦU: Cầu cho Quốc Thái Dân An – Đất nước ngày càng hưng thịnh phát triển, người người được 2 chữ: BÌNH AN, cầu cho các chân linh Gia tiên tiền tổ họ…(đôi bên nội ngoại là họ gì, VD : Nguyễn, Trần …) sớm được siêu thăng siêu thoát lên cảnh giới cao hơn…

HỨA: Sẽ tu học chữ Đạo để làm rạng danh Tiên tổ, nguyện làm nhiều việc thiện để giải Nghiệp cho dòng họ và tạo Phúc cho thế hệ sau…

XIN: Dâng lễ và xin cho bản thân mình hoặc gia đinh (tùy việc của mỗi người).

Sau khi Quý vị khấn Lễ, Bề Trên (Cha mẹ Phật Thánh, Gia Tiên…) sẽ truy xét ÂM DƯƠNG công tội (tức là PHÚC ĐỨC) của từng Cá nhân và Gia đình, rồi mới “DUYỆT” những điều các bạn đã xin, tránh hiểu lầm việc lên Đình Đền Chùa cầu xin mãi và thắc mắc tại sao không có Hiệu quả, dẫn đến MẤT LÒNG TIN vào Tâm Linh thì thật là đáng tiếc !

Cập nhật thông tin chi tiết về Ngày Rằm Mùng 1: Cúng Hoa Này Trên Bàn Thờ Bảo Sao Trời Phật Không Chứng, Thần Tài Ngoảnh Mặt Đi trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!