Bạn đang xem bài viết Năm Đinh Dậu Cúng Ông Táo Ngày Nào Là Tốt Nhất được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chẳng còn bao lâu nữa là tới lễ cúng Táo quân 23 tháng Chạp. Năm Đinh Dậu này có 3 ngày tốt để làm lễ cúng ông Công ông Táo , tiễn các táo lên chầu trời. Đó là những ngày nào, mời các bạn độc giả cùng theo dõi.
Tại sao phải làm lễ cúng ông Công ông Táo
Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch là các gia đình Việt Nam đều sẽ làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về trời. Tục cúng Táo quân là nét đẹp văn hóa phong tục truyền thống của người dân đất Việt, đã được lưu truyền qua ngàn đời nay.
Theo quan niệm dân gian, ông Công là vị thần cai quản đất đai, còn Táo quân (gồm 2 ông, 1 bà) là những vị thần cai quản việc bếp núc trong nhà. Các vị thần linh này có quyền năng rất lớn, ngăn cản ma quỷ xâm phạm vào thổ cư, giúp mọi người trong gia đình được bình an, định đoạt chuyện may rủi, phước họa của gia chủ theo những việc làm đúng đạo lý của mọi người trong nhà.
Người dân ai cũng mong muốn các vị Táo quân sẽ phù hộ cho gia đình mình được nhiều may mắn nên cứ tới ngày 23 tháng Chạp là làm lễ cúng long trọng để đưa tiễn Táo quân về chầu trời.
Năm Đinh Dậu nên cúng ông Táo ngày nào thì tốt nhất?
Theo lời giải thích của các chuyên gia nghiên cứu tâm linh, tốt nhất nên làm lễ cúng Táo quân vào ngày 22 tháng Chạp (ngày Canh Ngọ), bởi đó là lúc vừa vào tiết Lập Xuân, khí trời tươi mới, rất phù hợp để tiễn ông Táo về trời.
Cúng ông Công ông Táo giờ nào chuẩn nhất? Với ngày 22 tháng Chạp, nên làm lễ cúng trong hai khung giờ là giờ Ngọ (11 – 13h) và giờ Mùi (13-15h) là tốt nhất. Tuy nhiên, riêng ngày tuổi Tý không nên làm lễ cúng tạ Táo vào ngày 22 tháng Chạp bởi đó là ngày kị tuổi với con giáp này.
Ngày cúng ông Công ông Táo tốt thứ hai là ngày 20 tháng Chạp (ngày Mậu Thìn). Trong ngày 20 tháng Chạp, gia chủ nên làm lễ cúng tiễn Táo quân về chầu trời vào khung giờ Tị (9 – 11h) hoặc giờ Mùi (13 – 15h). Hôm đó là ngày kị tuổi với người sinh năm Tuất nên con giáp này nên tránh làm lễ cúng vào ngày 20 tháng Chạp.
Ngày 23 tháng Chạp là ngày lễ cúng Táo quân cổ truyền. Với ngày này, tất cả các tuổi đều có thể yên tâm làm lễ cúng ông Công ông Táo về trời mà không phải lo lắng chuyện kị tuổi.
Theo quan niệm dân gian, giờ cung tiến Táo quân về trời đẹp nhất là giờ Ngọ (11 – 13h), tức giờ Long Mã hay còn gọi là giờ Ngọ hóa Rồng, là thời điểm mà chư Phật thần linh thụ lộc, gia chủ nhờ thế mà cũng được các vị thần linh ưu ái hơn.
Cúng gì vào ngày ông Táo chầu trời?
Chuẩn bị cho lễ cúng Táo quân, lệ thường mọi nhà đều sắm 3 bộ mũ áo mới, 2 bộ cho 2 ông và 1 bộ cho bà Táo. Ngoài ra, tùy theo vùng miền mà người dân sẽ sắm thêm ngựa mã (miền Trung) hoặc cá chép (miền Bắc) để làm ngựa cho các Táo cưỡi lên thiên đình. Tiền vàng mã sắm sửa tùy tâm, riêng cá chép có thể chọn cá thật hoặc cá chép giấy.
Mâm cỗ cúng Táo quân có thể là lễ chay hoặc lễ mặn, nhưng không được thiếu nhang đèn, hoa tươi, trái cây, bánh kẹo, trầu cau, rượu… cùng 3 bộ mũ áo, hia hài cho các Táo, tiền vàng mã, cá chép và sớ cúng Táo quân.
Cá chép phóng sinh nên chọn con cá khỏe mạnh, bơi nhanh quẫy mạnh thì tốt hơn là cá to mà khù khờ. Cá chép hóa rồng đưa các Táo bay về chầu trời, gia chủ nên chú ý lựa chọn cá cho phù hợp. Khi làm lễ cúng, thả cá vào chậu nước, bát nước đặt dưới ban thờ hoặc cạnh mâm cỗ cúng, nhớ không bày cá sống lên ban thờ.
Mâm cỗ cúng Táo quân có thể ít món, có thể nhiều món tùy theo điều kiện kinh tế của gia đình, nhưng nhất thiết phải thể hiện được sự trang trọng, bày tỏ được tấm lòng thành của gia chủ. Các món ăn từ vịt, chim, ngỗng, trâu, bò, dê, chó không nên đem làm đồ cúng. Vàng mã cũng tránh mua quá nhiều, vừa tốn kém lại vừa ô nhiễm môi trường.
Sau khi bày mâm cỗ, gia chủ sẽ thắp hương và khấn vái, chờ khi gần tàn tuần hương thì thắp thêm một tuần hương nữa. Mời bạn tham khảo Văn khấn cúng ông Táo chầu trời ngày 23 tháng Chạp trên Lịch ngày tốt. Khi hương tàn thì lễ tạ rồi đem vàng mã đi hóa, đem cá chép đi phóng sinh ở ao hồ, sông suối… Chú ý thả cá ở nơi rộng lớn, nước sạch, cá có thể sống được. Thả cá nhẹ nhàng vào nước, gỡ túi nilon và bỏ vào nơi quy định, không thả cả túi và cá xuống nước, cá mắc kẹt trong túi, không làm nhiệm vụ rước Táo quân, vô tình khiến gia chủ đắc tội với thần linh.
Tùy theo hoàn cảnh mà gia chủ có thể dùng cá sống hay cá giấy mã, điều này không quan trọng bởi việc cúng bái nằm ở lòng thành tâm.
Năm 2022 Nên Cúng Ông Công, Ông Táo Vào Ngày Nào Là Tốt Nhất
Theo quan niệm truyền thống dân gian Việt Nam, cứ nhằm ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, người dân sẽ sửa soạn mâm cỗ cúng để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời.
Tục lệ cúng ông Công ông Táo là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt từ bao đời này. Ngày nay, trong thời kỳ hiện đại, các gia đình đi làm công sở cả ngày, nên khó có thể thu xếp thời gian để cúng đúng ngày 23 tháng Chạp.
Vậy có nhất thiết phải làm lễ cúng ông Công, ông Táo đúng vào ngày này hay không là thắc mắc của nhiều gia đình trẻ hiện nay?
Nên cúng ông Công ông Táo vào ngày, giờ nào?
Theo lịch vạn niên, Tết ông Công ông Táo 2019 năm nay vào thứ hai, ngày 28.1.2019 (tức ngày 23 tháng Chạp).
Theo GS Ngô Đức Thịnh (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam), tùy theo điều kiện thời gian mà mỗi gia đình có thể chọn ngày, giờ cúng khác nhau, tốt nhất là vào sáng 23 tháng Chạp.
Năm 2019, giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo là trong khung giờ 9 – 11 giờ sáng 23 tháng Chạp. Đây là giờ Tỵ và cũng là giờ hoàng đạo của ngày 23 tháng Chạp.
Mâm cơm cúng ông Công ông Táo là các món ăn truyền thống của người Việt như: Xôi, gà, chân giò luộc, các món nấu hoặc canh măng, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi, tiền vàng và 3 con cá chép.
Sau khi bày lễ, thắp hương khấn vái, khi hết tuần hương, gia đình có thể lễ tạ hóa vàng mã, mang cá chép đến thả ở ao, hồ, sông, suối…
Hiện nay, phú quý sinh lễ nghĩa, trong mâm lễ cúng ông Công, ông Táo nhiều gia đình sắm sửa mâm cao cỗ đầy, thậm chí sắm máy bay, điện thoại bằng vàng mã… làm “phương tiện” tiễn ông Táo về chầu trời. GS Ngô Đức Thịnh cho rằng đây là quan điểm sai lầm, không đúng với truyền thống.
Lễ cúng ông Công ông Táo cần được chuẩn bị và tiến hành với lòng thành và sự kính cẩn của gia đình.
Cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày được không?
Do ngày 23 tháng Chạp năm nay rơi vào thứ hai, nhiều gia đình phải đi làm nên không có điều kiện làm cơm cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày này.
Nhiều người thắc mắc liệu có thể cúng ông Công ông Táo sớm hay không, ví dụ như vào thứ bảy và chủ nhật tuần này?
Trả lời câu hỏi này, GS Ngô Đức Thịnh cho biết, các gia đình có thể cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày đều được.
Bắt đầu từ ngày 21 tháng Chạp (tức 26.1.2019 dương lịch) đến trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp (tức 28.1.2019 dương lịch) các gia đình có thể lựa chọn thời gian phù hợp để cúng ông Công ông Táo về chầu trời.
Nên đặt lễ cúng Táo quân ở đâu?
Đây cũng là băn khoăn của nhiều gia đình trẻ. Có người quan niệm Táo quân là thần Bếp núc nên tiến hành cúng dưới bếp.
Tuy nhiên, theo chuyên gia văn hóa, đây là cách hiểu sai. Vì lễ cúng Táo quân là cúng chung ba vị thần Đất, thần Nhà và thần Bếp (thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ) nên phải được cúng tại ban thờ chính là nơi trang trọng nhất trong nhà.
Cúng Ông Công, Ông Táo Vào Ngày Nào Là Tốt Nhất
Nên cúng ông Công ông Táo vào ngày, giờ nào?
Theo lịch vạn niên, Tết ông Công ông Táo 2019 năm nay vào thứ hai, ngày 28.1.2019 (tức ngày 23 tháng Chạp).
Giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo là trong khung giờ 9 – 11 giờ sáng 23 tháng Chạp. Đây là giờ Tỵ và cũng là giờ hoàng đạo của ngày 23 tháng Chạp.
Lễ cúng ông Công ông Táo cần được chuẩn bị và tiến hành với lòng thành và sự kính cẩn của gia đình.
Mâm cơm cúng ông Công ông Táo là các món ăn truyền thống của người Việt như: Xôi, gà, chân giò luộc, các món nấu hoặc canh măng, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi, tiền vàng và 3 con cá chép.
Sau khi bày lễ, thắp hương khấn vái, khi hết tuần hương, gia đình có thể lễ tạ hóa vàng mã, mang cá chép đến thả ở ao, hồ, sông, suối…
Cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày được không?
Do ngày 23 tháng Chạp năm nay rơi vào thứ hai, nhiều gia đình phải đi làm nên không có điều kiện làm cơm cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày này.
Nhiều người thắc mắc liệu có thể cúng ông Công ông Táo sớm hay không, ví dụ như vào thứ bảy và chủ nhật tuần này?
Trả lời câu hỏi này, GS Ngô Đức Thịnh cho biết, các gia đình có thể cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày đều được.
Bắt đầu từ ngày 21 tháng Chạp (tức 26.1.2019 dương lịch) đến trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp (tức 28.1.2019 dương lịch) các gia đình có thể lựa chọn thời gian phù hợp để cúng ông Công ông Táo về chầu trời.
Nên đặt lễ cúng Táo quân ở đâu?
Đây cũng là băn khoăn của nhiều gia đình trẻ.
Theo truyền thống văn hóa dân gian thì bàn thờ ông Táo thường đặt trong bếp, có thể để bên cạnh hoặc bên trên bếp, thể hiện tín ngưỡng của dân gian thờ vị thần cai quản chuyện bếp núc trong mỗi gia đình với mong muốn giữ cho bếp lửa luôn ấm, gia đình thuận hòa, sung túc.
Dù đặt ở vị trí nào, hướng của bàn thờ ông Táo nên trùng với hướng của bếp (hoặc song song), không quá xa khu vực bếp nấu, không nằm trên bồn rửa, vì Thủy khắc Hỏa.
Tuy nhiên theo Đại đức Thích Chúc Tiếp, Chánh văn phòng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên, hiện nay, việc thờ cúng đã đơn giản hóa, nhiều nhà không có bàn thờ riêng ông Táo. Với những nhà không có bàn thờ Táo quân riêng sẽ chuẩn bị một mâm cơm cúng đặt dưới gian bếp và thêm một mâm khác thắp hương ở ban thờ thần linh, gia tiên thực hiện nghi lễ cúng chính. Khi cúng người dân nổi lửa để bếp cháy đỏ rồi bày mâm cỗ.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Trung tâm Lý học Đông phương cũng chia sẻ về vấn đề này. Theo đó, các gia đình thường cúng ông Công, ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau.
Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà còn ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc trong gia đình. Lễ cúng 23 tháng Chạp là lễ tiễn chung ông Công, ông Táo về chầu trời, việc mọi người gộp chung cúng trên bàn thờ là chưa đúng. Trong ngày này, ông Táo phải được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng.
NDX.net tổng hợp
Nên Cúng Ông Công Ông Táo Vào Giờ Nào Là Tốt Nhất
Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam cứ đến ngày 23 tháng chạp âm lịch hằng năm mọi người lại tất bật mua sắm để chuẩn bị lễ cúng tiễn ông công ông táo về chầu trời.
Lễ cúng ông công ông táo là tục lệ tốt đẹp của người dân Việt Nam, lễ cúng này thường được tiến hành vào ngày 23 tháng chạp hằng năm. Vậy nên cúng ông công ông táo vào giờ nào đẹp nhất để mang đến may mắn cho gia chủ?
Nên cúng ông công, ông táo vào ngày nào, giờ nào?
thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Người Việt tin rằng, hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo chuyện bếp núc và mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng.
Với mong muốn Thần Bếp sẽ “phù hộ” cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hàng năm Tết đến, người ta thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng.
Cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời. Bởi thế, vào ngày này, sau khi làm lễ xong, các gia đình đều cúng con cá chép rồi đem ra sông hay ra ao thả, ngụ ý “cá hóa long”, nghĩa là cá sẽ hóa rồng, vượt vũ môn, làm phương tiện cho Táo quân cưỡi về trời.
Cá chép được thả ra sông hay ra ao với ngụ ý “cá chép hóa rồng” đưa Táo Quân chầu trời. Ngoài ra, trong tâm thức người Việt, “cá vượt Vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, biểu tượng của tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền chí chinh phục tri thức để đi tới thành công, biểu trưng cho nhân cách thanh cao tiềm ẩn hoặc hướng đến một kết quả tốt đẹp.
Phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, đồng thời còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam.
Theo quan niệm dân gian, Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng ngày 23. Trong đó thời gian được cho là đẹp nhất là vào buổi sáng ngày 23, nếu gia chủ bận công việc thì cũng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp vì người Việt quan niệm phải kịp giờ để ông Táo lên thiên đình. Nếu trưa, chiều 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu của chuyên gia văn hóa, quan niệm dân gian cho rằng giờ đẹp nhất để cung tiễn Táo quân về Trời là giờ Ngọ (từ 11 – 13h) – tức giờ Long Mã, giờ Ngọ hóa Rồng.
“Long (rồng) tượng trưng cho trục tung, Mã tượng trưng cho trục hoành. Long Mã có đặc điểm là đầu rồng, thân ngựa, đuôi rồng. Như vậy, giờ Ngọ là giờ tối linh thiêng trong ngày 23 tháng Chạp để đưa ông Công, ông Táo về chầu trời”, ông Thuật giải thích.
Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu phong thủy lại cho rằng, tuy giờ Ngọ là giờ đẹp nhất nhưng thực tế, nhiều người không có đủ điều kiện thời gian để cúng, thả cá vào giờ này. Chính vì vậy, không nhất thiết phải cúng ông Công, ông Táo vào lúc giữa trưa. Thay vào đó, người ta có thể cúng bắt đầu từ 23h đêm ngày 22 cho đến trước giờ Hợi (21h -23h) ngày 23 tháng Chạp.
Cá chép hóa rồng phương tiện duy chuyển của ông công ông táo
Theo nghi lễ cổ truyền của dân tộc Việt Nam, cá chép là “ngựa” để ông Công ông Táo cưỡi, bay về trời báo cáo công việc trong gia đình của một năm cũ.
“Trong tiềm thức dân gian người Việt xưa, cá chép có thể hóa rồng và bay lên được. Vì vậy, người Việt đã việt hóa phong tục cúng ông Công ông Táo và chọn cá chép làm phương tiện để táo bay lên trời”
Ngoài ra, dân gian vẫn tương truyền sự tích “cá vượt vũ môn” để nói đến việc cá chép hóa thành rồng bay lên trời. Cá chép hóa rồng còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, biểu tượng của tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền chí và tượng trưng cho nhân cách thanh cao, tiềm ẩn, hướng đến một kết quả tốt đẹp.
Tượng cá Rồng – cầu sự may mắn và thịnh vượng
→ Bật mí nghệ thuật chọn quà tặng cho bạn người nước ngoài
→ Tư vấn quà tặng tân gia phù hợp cho gia chủ mệnh Thổ
→ Ý nghĩa của việc trưng bày tượng dê phong thủy trong nhà hay bàn làm việc
→ Gợi ý những vật phẩm phong thuỷ giúp tuổi Mậu Ngọ có cuộc sống giàu sang phú quý
→ Lời tri ân gửi đến thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
→ Bạn có thể chưa biết Hình tượng chú Ngựa trong văn hóa Việt Nam!
→ Nên mua gì để làm quà tặng mừng tân gia ý nghĩa nhất?
→ Kinh nghiệm chọn quà tặng sinh nhật cho sếp người Hàn Quốc đầy ý nghĩa
→ Gợi ý nhũng món quà tặng sinh nhật ý nghĩa, độc đáo cho bạn gái tại Đà Nẵng
→ Hình ảnh chú Chó trong các nên văn hóa từ các quốc gia trên Thế Giới
→ Ý nghĩa hình ảnh đôi đũa trong văn hóa người Nhật
Cập nhật thông tin chi tiết về Năm Đinh Dậu Cúng Ông Táo Ngày Nào Là Tốt Nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!