Xu Hướng 12/2023 # Một Thoáng Miếu Nổi (Phù Châu Miếu) Ở Gò Vấp, Sài Gòn # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Một Thoáng Miếu Nổi (Phù Châu Miếu) Ở Gò Vấp, Sài Gòn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phù Châu miếu, hay miếu Phù Châu, dân gian quen gọi là miếu Nổi, là một ngôi miếu cổ nằm trên con sông Vàm Thuật tại quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn).

>> Chụp ảnh chùa Ông (chùa Minh Hương), Sài Gòn

Miếu Nổi được tạo dựng từ lúc nào, không có sách sử ghi chép, người ta ước chừng trong khoảng thế kỷ XVIII, hoặc đầu thế kỷ XIX. Theo truyền thuyết lưu lại, một người đàn ông chài lưới trên đoạn sông (gần nơi miếu áng ngự như bây giờ) đã lưới phải một xác chết phụ nữ. Ông bèn đem chôn trên cù lao rồi lập một miếu nhỏ để thờ oan hồn. Cuộc sống của người chài lưới kể từ đó trở nên khấm khá. “Một đồn mười, mười đồn trăm”, thế là ngôi miếu bỗng được nhiều người biết đến.

Ban đầu Phù Châu chỉ là một miếu nhỏ bằng tre và lá dừa, do các nhà buôn đường thủy cùng các bô lão trong vùng dựng thành, thờ Ngũ Hành, Long Mẫu để cầu mong được thuận buồm xuôi gió, thượng lộ bình an. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, từng tấp nập khách thăm viếng, từng có thời gian bị bỏ hoang, nhưng sau nhiều sóng gió bể dâu, qua nhiều lần trùng tu, cho đến nay miếu Phù Châu đã trở thành một ngôi miếu khang trang, có kiến trúc đặc sắc mang đậm nét văn hóa Việt – Hoa, và là một trong những địa điểm tham quan nổi bật của Sài Gòn.

Ở thời điểm hiện tại lúc mình đi và viết bài này, miếu Nổi vẫn đang được trùng tu một số hạng mục.

Để đến miếu Nổi, bạn theo đường Nguyễn Thái Sơn (quận Gò Vấp) hướng về sông Vàm Thuật, đến cuối đường thì rẽ trái vào đường Trần Bá Giao, sẽ gặp nơi để gửi xe (nếu đi bằng xe máy). Sau đó, bạn đi xuyên qua miếu Sa Tân (bên hông) thẳng ra sau sẽ gặp bến đò đi miếu Nổi Gò Vấp (giá đò khứ hồi là 10.000 đ/ người). Bến đò này cách bến phà qua khu An Phú Đông quận 12 chỉ một đoạn ngắn.

Khu trung tâm thờ tự của miếu Nổi được chia làm ba phần: tiền điện, trung điện và chính điện. Trong đó, tiền điện thờ Phật Di Lặc, hai bên thờ Phật Tổ Như Lai và Địa Mẫu; phía trước là Quan âm Chuẩn Đề ngồi trên toà sen với 18 cánh tay đang cầm pháp khí; dọc bên tường treo hai bức phù điêu Thập Bát La Hán. Trung điện thờ Tề Thiên Đại Thánh. Chính điện thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu; trước điện kê bàn hương án, thờ Bà Chúa Xứ Châu Đốc và Cửu Huyền; bên phải chính điện thờ Quan Công, bên trái thờ Bao Công; đối diện điện thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu là điện thờ bà Kim Mẫu, Địa Mẫu, Long Thần, Hộ pháp; trên tường trang trí những bức phù điêu màu sắc rực rỡ hình tùng hạc, Phật Di Lặc.

Được biết, miếu Nổi Gò Vấp là một địa danh du lịch nổi tiếng của Sài Gòn. Đây cũng là địa chỉ cầu duyên, tạ lễ nổi tiếng của người dân địa phương.

Ảnh: Nguyễn Thị Cẩm Vân

*** Ảnh chụp bằng điện thoại iPhone 7, chỉnh sửa qua ứng dụng (app) PS Express. Đoạn phim ghi lại bằng app Foodie qua iPhone 7.

*** Bài viết có sử dụng tư liệu được biên tập lại từ nhiều nguồn trên Internet.

Miếu Bà Chúa Xứ Ở Châu Đốc

Miếu Bà Chúa Xứ

Miếu Bà Chúa Xứ không chỉ là điểm đến tâm linh nổi tiếng mà còn là một di tích lịch sử, kiến trúc quan trọng của vùng Châu Đốc, tỉnh An Giang. Miếu Bà tọa lạc dưới chân núi Sam, trước đây thuộc thị xã Vĩnh Tế nay thuộc phường Núi Sam, Thành phố Châu Đốc. Đây không chỉ là công trình kiến trúc đẹp và tôn nghiêm mà Miếu bà Chúa Xứ còn là một di tích nổi tiếng không chỉ ở Tây Nam Bộ và khắp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long mà còn cả người Việt ở nước ngoài cũng biết đến.

Miếu Bà Chúa Xứ có nguồn gốc cách đây 200 năm và đến nay vẫn là một điều bí ẩn. Tuy nhiên theo các nhà nghiên cứu thì miếu Bà được xây dựng từ khoảng đầu thế kỉ XVIII khi ông Thoại Ngọc hầu đến trấn giữ vùng đất Tây Nam. Ông được triều đình giao trọng trách đào kênh Vĩnh Tế, con kênh có độ dài 100km, rộng 50m, nối Châu Đốc với Hà Tiên. Có thể nói đây là một công trình vĩ đại nhằm mục đích thoát lũ, xả phèn cho ĐBSCL, rút ngắn con đường giao thương đường thủy vùng phía Tây. Tuy nhiên, khi tiến hàng thì liên tục gặp trục trặc, nhiều người chết do tai nạn, bệnh tật hoặc bị thú dữ tấn công.Thấy tình hình không mấy khả quan, vợ của ông Thoại Ngọc Hầu là bà Chậu Thị Tế đã nghe lời dân làng đến cùng bái tượng bà. Và quả nhiên ngay sau đó việc xây dựng diễn ra rất suông sẻ. Không chỉ thế, bà còn đến cầu cho ông Thoại Ngọc Hầu đánh thắng giặc ngoại xâm bảo vệ bình yên cho nhân dân. Sau đó, để tạ ơn, bà cho xây dựng lại ngôi miếu to và khang trang hơn. Nếu như đúng như trên thì Miếu Bà được xây dưới thời Minh Mạng.

Khoảng năm 1824, miếu được làm bằng tre lá tạm bợ chủ yếu là gỗ. Năm 1870, miếu được xây lại bằng gạch hồ ô dước, mái lợp ngói âm dương. Gần 100 năm sau đó, năm 1962 khi miếu bị xuống cấp trầm trọng nên được người dân sửa lại khang trang hơn và bắt đầu thu hút được nhiều người đến viếng. Ba năm sau, nhờ sự đóng góp của các mạnh thường quân, ngôi miếu được xây rộng ra có thêm nhà khách và hàng rào. Năm 1972 ngôi miếu được phá xây lại trừ tấm vách đá sau lưng Bà. Lần sửa chữa này do ý kiến của ông Nguyễn Văn Ứng, hội trưởng Hội cứu tế đề nghị và được tập thể Hội tán thành. Công trình khởi công tu sửa lần 2 đến tận năm 1976 thì miếu mới thật sự được xây dựng xong.Miếu Bà Chúa Xứ có kiến trúc dạng chữ “quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba lầu, xây bằng gạch có 4 mái hình vuông, nóc lợp bằng ngói ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng. Nhà để tượng cũng có mái vuông, ngay chính điện lát bằng gạch đá xanh, theo như lời ông hội trưởng thì vách 2 bên được xây bằng đá cẩm thạch nhập ở Ý, Nhật, Đài Loan do kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng và Nguyễn Bá Lăng thiết kế xây dựng.

Miếu Bà Chúa Xứ là một ngôi miếu cổ, thờ một tượng hình bằng đá. Theo lời kể của các ông thì hình tượng là một phụ nữ dáng ngồi. Dáng uy nghi, đội mũ, bị gãy một bên tay trái, bên trong mặc xà rông, bên ngoài mặc áo bào thêu rồng phượng. Mặt tượng được sơn màu nâu cánh dán, mắt đen. Hai bên là tượng cô bằng đá (bên phải),thờ cậu (bên trái). Còn theo như nhà khảo cổ học người Pháp Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941, thì tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam thuộc loại tượng thần Vishnu (nam thần),tạc dáng người nghĩ ngợi, quý phái, chất lượng bằng đá son, có giá trị nghệ thuật cao, được tạc cuối thế kỷ VI và rất có thể đây là một trong số hiện vật cổ của nền văn hóa Óc Eo.Sau này, nhà văn Sơn Nam cũng đã chép rằng: Tượng của Bà là pho tượng Phật đàn ông của người Khmer, bị bỏ quên lâu đời trên đỉnh núi Sam. Người Việt đưa tượng vào miễu, điểm tô lại với nước sơn, trở thành đàn bà mặc áo lụa, đeo dây chuyền. Và từ đó “Bà Chúa Xứ” là vị thần có quyền thế lớn ở khu vực ấy, xứ ấy…

Hàng năm vào các ngày 25, 26, 27 tháng 4 âm lịch, nhân dân các tỉnh phía Nam cùng nhân dân địa phương nô nức đến lễ ở miếu Bà. Trong ngày lễ còn có múa bóng, hát bội… Đêm ngày 23, mọi người đã tập trung về chùa để xem lễ tắm Bà. Tượng Bà được mang xuống, cởi áo ra, lấy nước mưa pha với nước hoa để tắm phong tục này đã tồn tại hàng trăm năm nay.Để có một chuyến du lịch vui vẻ và an toàn, du khách nên lưu ý một số điều sau:

Bởi vì Miếu Bà Chúa Xứ là một nơi linh thiêng và rất nổi tiếng nên lượng người đổ về đây viếng Bà hay du lịch rất đông đúc. Nên để phục vụ khách hành hương, khác du lịch xung quanh chùa có rất nhiều dịch vụ nhue bán đồ cúng, cho thuê heo quay, thả chim phóng sinh, xem quẻ đầu năm… vì vậy, du khách muốn mua sắm các đồ vật lễ Bà nên hỏi giá kỹ trước khi mua. Dọc đường đi sẽ có các trạm dừng, du khách có thể mua hoa, trái cây ở đây hoặc mua tại các điểm gần bến phà sẽ có giá rẻ hơn những điểm bán ở gần chùa. Nếu không mua được trên đường thì nên vào các cửa hàng lớn xung quanh chùa và hỏi kĩ giá trước khi mua. Tuyệt đối không mua nhang đèn từ những người bán lẻ đi theo mời mọc. Không chỉ vậy, sẽ có rất nhiều người chèo kéo du khách mua vé số, xin tiền hay gửi lộc,..

Xung quanh chùa có rất nhiều điểm bán hoặc cho thuê heo quay. Giá của những con heo quay ở nơi này sẽ đắt hơn khoảng 50.000đ/kg, chưa kể heo có thể bị để lâu hoặc có khi là heo tái sử dụng vì trước đó đã có người mang vào lễ Bà. Nếu du khách không thể mang heo quay từ nhà đi thì tốt nhất là lễ Bà bằng trái cây hoặc bánh mứt, không nên mua hoặc thuê heo quay tại chùa.Khi đến chùa, sau khi mua trái cây, nhang đèn cúng, du khách nên đi thẳng vào chùa để thắp hương, không nên nhận bất cứ lộc nào của người khác dúi vào tay, vì sẽ phải trả rất nhiều tiền. Sau khi thắp hương, du khách cũng không nên thả chim phóng sinh vì cho dù đã thỏa thuận trước giá cả, người bán thả chim ra, du khách vẫn sẽ bị đếm số lượng chim phóng sinh và tính tiền tăng đến chóng mặt. Đã có nhiều trường hợp xảy ra cự cãi, xô xát giữa khách hành hương và người bán.

Ở miếu bà lúc nào cũng đông khách hành hương nên khi vào khu vực chính điện của miếu, du khách phải hết sức cẩn thận với ví tiền của mình. Khi đi chùa, không nên mang theo nhiều tiền mặt, nếu để trong túi xách thì phải cài chặt và quay túi xách ra phía trước tránh tình trạng mất cắp xảy ra.

Sài Gòn – Châu Đốc

Tour Du Lịch Miền Tây Châu Đốc Núi Cấm Trà Sư 2 ngày 1 đêm – Hành hương về vùng Thất Sơn huyền thoại thuộc Châu Đốc tỉnh An Giang. Hành trình đưa quý khách đến đến các danh thắng nổi tiếng như: Thủy Đài Sơn, Thiên Cấm Sơn, Anh Vũ Sơn…Nằm trong dãy Thất Sơn hùng vỹ. Hành hương lên núi cấm viếng chùa Phật Lớn, chùa vạn Linh. Đến núi Sam viếng miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây AN…và đặc biệt khám phá rừng tràm Trà Sư tuyệt đẹp mùa nước nổi hàng năm.

SÀI GÒN – CHÂU ĐỐC – MIẾU BÀ CHÚA XỨ – RỪNG TRÀM TRÀ SƯ – NÚI CẤM 

Hotline: 0914666386 – 0962060586

NGÀY 1: chúng tôi – THOẠI SƠN – NÚI CẤM – CHÂU ĐỐC (Ăn sáng, trưa, tối)

Buổi sáng: Quý khách tập trung tại điểm hẹn, 6h30 xe khởi hành đi Châu Đốc, quý khách ăn sáng tại nhà hàng , Mêkông Reststop Tiền Giang, sau đó tiếp tục hành trình theo quốc lộ 1A về miền tây đi ngang qua cầu treo Mỹ Thuận, phà Vàm Cống, tới TP Long Xuyên khách dừng chân dùng cơm trưa.

Buổi chiều: Đoàn tiếp tục hành trình đến Châu Đốc nghe giới thiệu về các danh thắng ở An Giang như: Thủy Đài Sơn, Thiên Cấm Sơn, Anh Vũ Sơn… nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ. Đoàn tiếp tục hành trình lên núi Cấm, ngọn núi cao 716m, được mệnh danh là nóc nhà của miền Tây, trên núi có hồ Thủy Liêm, miếu Sơn Thần, chùa Phật Lớn, chùa Vạn Linh, tượng phật Di Lặc cao 32m luôn mĩm cười với khách thập phương (Có xe của khu du lịch đưa quý khách lên núi Cấm công ty bao vé hoặc Quý khách có thể đi bằng tuyến cáp treo dài 3,5 km (vé cáp treo tự túc) đi ngang qua hồ Thanh Long tuyệt đẹp và ngắm toàn cảnh dãy Thất Sơn hùng vỹ đẹp như tranh thủy mạc). Đoàn xuống núi, về thị xã Châu Đốc, Quý khách viếng chùa Tây An, Lăng Thoại Ngọc Hầu và miếu Bà Chúa Xứ nổi tiếng hiển linh là trung tâm hành hương lớn nhất miền tây. Đoàn trở về dùng cơm tối, sau đó quý khách tự do nghỉ ngơi hoặc Quý khách tự thuê xe đạp lôi, hoặc taxi đi chợ đêm núi Sam hoặc dạo quanh thị xã về đêm.

NGÀY 2: CHÂU ĐỐC – RỪNG TRÀM TRÀ SƯ – chúng tôi (Ăn sáng, trưa)

Buổi sáng: Quý khách ăn sáng tại nhà hàng, sau đó xe đưa đoàn đi tham quan rừng tràm Trà Sư hệ sinh thái rừng tràm ngập nước đẹp nhất Đông Nam Á. Hành trình theo hướng Tịnh Biên đi ngang qua dãy thất Sơn Hùng Vỹ ngắm cảnh núi Cấm, Núi Két và các ngôi chùa Khơme có kiến trúc độc đáo. Đến huyện Nhà Bàng sau đó vào rừng tràm Trà Sư. Quý khách bắt đầu tham quan hệ sinh thái rừng tràm ngập nước tuyệt đẹp vào buổi sáng theo lộ trình. Quý khách tản bộ 500m từ bãi xe vào đến bến đò sau đó đi tắc rán (xuồng máy) khoảng 10 phút chạy dọc bờ kênh trong rừng tràm rợp mát đến trạm dừng đầu tiên. Quý khách chuyển sang đi đò chèo đây là hành trình thú vị nhất. Đò chèo nhẹ nhàng rẽ nước đi vào rừng tràm xanh mướt với khung cảnh tuyệt đẹp. Trên mặt nước phủ đầy một màu xanh lơcủa những mãng bèo màu xanh như những tấm thảm khổng lồ bao phủ khắm rừng tràm. Trong không khí mát mẻ xuồng lướt đi nhè nhẹ tạo cảm giác lâng lâng khó tả, cuộc sống như chậm lại. Quý khách như gạt bỏ những điều phiền muộng của cuộc sống, tận hưởng cảm giác sản khoái khi đi giữa thiên nhiên hoang dã tuyệt đẹp. Tại đây quý khách được tận mắt xem những chú chim dạn dỹ kiếm mồitrên những đám bèo màu xanh. Sau một vòng khám phá, đò đưa quý khách về lại bến đỗ và chuyển sang hành trình tiếp theo. Tắc rán đưa quý khách lướt đi trên con đường độc đạo giữa rừng tràm đến trạm dừng chân tiếp theo. Tại đây quý khách có thể lên đài quan sát ngắm toàn cảnh rừng tràm Trà Sư, đi bộ trên đường đất giữa rừng tràm săn những bức ảnh đẹp, chụp ảnh cây cầu bắt ngang qua bờ kênh. Sau đó đến khu vực nhà hàng gữa chốn thiên nhiên hoang dã được bố trí những cụm nhà sàn nhỏ giữa rừng rất lãn mạng. Quý khách dùng bữa trưa các món dân dã, đạm bạc như: Cá lóc nướng hay gà nướng muối ớt, gà hấp lá chúc, lẩu chua cá, rau ngỗ xào, cá rô đồng với thịt kho tộ….sau bữa trưa tắc ráng đưa quý khách về lại bến đò kết thúc chuyền tham quan rừng tràm Trà Sư.

Buổi chiều: Xe tiếp tục đưa quý khách đi chợ Châu Đốc – còn gọi là “vương quốc mắm” của miền Tây, bán nhiều đặc sản nổi tiếng như mắm thái, khô cá tra phồng, tung lò mò…Đoàn về thành phố HCM, xe dừng cho du khách mua đặc sản Sa Đéc như nem lai vung, bánh phồng tôm Sa Giang, quýt hồng…đoàn qua cầu treo Mỹ Thuận – Vĩnh Long theo quốc lộ 1A lên đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương về lại Sài Gòn. Về tới Sài Gòn, kết thúc tour miền tây Châu Đốc – Núi Cấm 2 ngày 1 đêm.

Giá tour Châu Đốc Núi Cấm Trà Sư 2 ngày 1 đêm

Tiêu chuẩn khách sạn : Khách sạn 3 sao Châu Đốc

Giá tour trọn gói cho người lớn : 1.650.000 đ/k

Giá tour trẻ em từ 4 – 11 tuổi : 1.251.000 đ/k

Lịch khởi hành : 

Khởi hành thứ 7 hàng tuần

Note: Tour riêng cho nhóm: 4 – 5 khách: 1.968.000 đ/k, 6 – 8 khách : 1.868.000 đ/k, 9 – 11 khách: 1.668.000 đ/k ngày khởi hành do quý khách lựa chọn.

Giá tour du lịch Châu Đốc bao gồm:

+ Vận chuyển: Xe du lịch đới mới máy lạnh đưa đón tham quan theo chương trình

+ Ăn uống: Theo chương trình 2 bữa ăn trưa + 1 bữa ăn tối + 2 bữa ăn sáng.

+ Khách sạn: 1 đêm khách sạn tại tại Châu Đốc tiêu chuẩn 3 sao, 2 khách/1 phòng hoặc 3 khách/1 phòng đầy đủ tiện nghi.

+ Tham quan: Theo chương trình có hướng dẫn viên, vé vào cửa, tàu, đò tham quan, bao vé xe trung chuyển lên núi Cấm khứ hồi.

+ Quà tặng: Mỗi khách được tặng 1 chai nước suối 500ml.

Giá tour không bao gồm: Ăn uống ngoài chương trình, vé cáp treo núi cấm (Người lớn 155.000 đ khứ hồi, trẻ em 80.000 đ) các chi phí vui chơi, taxi, xe lôi, các phí giải trí cá nhân khác…

Giá tour cho trẻ em:

+ Trẻ em dưới 4 tuổi miễn phí gia đình tự lo nhưng 2 người lớn chỉ được kèm 1 trẻ em, nếu nhiều hơn phải mua ½ vé.

+ Trẻ em 4 – 11 tuổi mua 75% vé người lớn có phần ăn và chỗ ngồi riêng trên xe, trên tàu, ngủ chung với bố mẹ.

Viếng Miếu Bà Thiên Hậu Ở Vĩnh Châu – Sóc Trăng

Viếng Miếu Bà Thiên Hậu ở Vĩnh Châu – Sóc Trăng

Miếu Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu là ngôi miếu có lịch sử lâu đời nhất của người Hoa ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Đây là nơi thờ tự theo tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời của bà con người Hoa Vĩnh Châu luôn sùng kính hướng về bà Thiên Hậu mong nhận được chở che, ban phước lành đến mọi người, mọi nhà. Nơi đây rất linh thiêng đối với dân địa phương, nếu có cơ hội du lịch Sóc Trăng bạn hãy một lần đến đây để tham quan, và cầu nguyện.

Bước chân qua cổng tường rào khang trang ta bắt gặp ngay một cặp Lân đá cao khoảng 1m ngồi trên bệ xi măng nhìn thẳng ra đường, chân trước mỗi con đặt trên một quả cầu trong tư thế đang ngồi canh giữ miếu.

Miếu được xây phân bố theo hình chữ tam, ba gian song song mái lợp ngói âm dương. Muốn vào trong điện ta phải qua một mái hiên trước có đôi cột đắp rồng uốn quanh thân, trên thanh xà dọc nối qua đầu cột các thợ người Hoa gắn hình tượng những động vật thủy sản cá tôm bằng gỗ thật khéo léo và sinh động.

Cửa điện gồm 3 ô theo dạng cổng tam quan, cửa chính giữa rộng gồm 2 cánh gỗ dày trên vẽ hình hai nhân vật Uất Trì Cung và Kính Đức. Hai cửa bên mỗi khung một cánh cũng là gỗ dày trên vẽ hình hai nhân vật điển tích mỗi bên.

Bước vào bên trong điện, từ gian trước qua gian giữa cách một khoảng trống gọi là giếng trời có tác dụng lấy ánh sáng và làm thoáng mát không gian bên trong điện thờ.

Chánh điện Miếu bà Thiên Hậu thờ “bà Thiên Hậu”, bên phải thờ “Quan Thánh Đế quân”, bên trái thờ “Tiên Thánh Hiền Triết”. Đây là những vị thần được cộng đồng người Hoa tôn kính thờ phụng.

 Trên viềm mỗi khám thờ nghệ nhân lắp phần cửa vòng trang trí hình hoa dây các loại, được thếp vàng lộng lẫy. Ngăn cách ở giữa ba khám thờ là hai bộ bát bửu bằng đồng vừa trang trí, vừa tạo lối đi riêng cho khách thập phương khi vào làm lễ.

Lễ hội vía Bà được tổ chức hàng năm vào ngày 23 tháng 3 âm lịch (ngày vía Bà), đây là một lễ hội lớn đối với đồng bào Hoa ở Vĩnh Châu. Trong ba ngày (22,23, 24/4 âm lịch) mọi người dâng lễ vật, khói hương để tưởng nhớ đến công ơn của Bà. Ngoài ra, trong lễ hội còn có những hoạt động khác như biểu diễn nghệ thuật hát Tiều của Đoàn Nghệ thuật Châu Quang, lễ Hội đấu đèn lồng…

Bên cạnh giá trị về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hiện vật cổ, nơi đây còn có một giá trị khác, đó là thể hiện được bản sắc văn hóa cội nguồn của dân tộc Hoa, vừa làm phong phú thêm đời sống tâm linh của bà con người Việt gốc Hoa. Vì vậy, Miếu Bà Thiên Hậu đã được UBND tỉnh Sóc Trăng ra Quyết định công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh vào ngày 03/6/2004.

Nơi Cho Thuê Mâm Quả Cưới Hỏi Ở Gò Vấp

CAT WEDDING là địa chỉ chuyên cung cấp các dịch vụ cưới hỏi trọn gói giá rẻ tại Gò Vấp . Với kinh nghiệm lâu năm, đảm bảo dâu rể sẽ luôn hài lòng khi sử dụng dịch vụ trang trí nhà ngày cưới trọn gói quận Gò Vấp của chúng tôi. Liên hệ 0938 672 762 hoặc website : trangtrigiatiendep.com để được tư vấn và báo giá mâm quả cưới quận Gò Vấp hoặc rồng phụng trái cây quận Gò Vấp.

Mua trà rượu dạm ngõ ở đâu TPHCM ? Dịch vụ mâm quả cưới hỏi trọn gói tại TPHCM của CAT WEDDING chuyên nhận đặt mâm quả cưới quận 7, đặt mâm quả cưới chuyên nghiệp quận Tân Bình, dịch vụ mâm quả cưới quận 12, nhận đặt mâm quả cưới hỏi ở Hóc Môn …gọi hotline 0938 672 762 để được báo giá mâm quả cưới hỏi trọn gói tại TPHCM.

Bạn cần tìm nơi cho thuê mâm quả quận 12, cho thuê mâm quả không quận Gò Vấp, thuê mâm quả khay trầu rượu quận Tân Bình, cho thuê tráp bưng quả Hóc Môn, cho thuê mâm quả quận Tân Phú, dịch vụ cho thuê mâm quả cưới đẹp Củ Chi, cho thuê mâm quả không quận Thủ Đức …hãy liên hệ cho dịch vụ cưới hỏi trọn gói giá rẻ quận Gò Vấp của CAT WEDDING, hotline 0938 672 762 hoặc website : chúng tôi để xem bảng giá mâm quả cưới hỏi tại TPHCM

Tại sao nên lựa chọn dịch vụ cho thuê mâm quả ở Gò Vấp của CAT WEDDING ?

Hãy liên hệ cho CAT ngay hôm nay để được nhiều ưu đãi khi đặt dịch vụ trang trí cưới hỏi tại quận 12.

Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 5, Quận 4, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Bình Tân, Quân Tân Bình, Quận Bình Thạnh, Quận Thủ Đức, Quận Phú Nhuận, Quận Tân Phú, Quận Gò Vấp, Huyện Hóc Môn, Huyện Bình Chánh, Huyện Nhà Bè

: Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, Đà Lạt, Phan Thiết, Bà Rịa Vũng Tàu, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Buôn Mê Thuột, Đồng Xoài, Bình Phước, Bình Dương, Thủ Dầu Một ,Tây Ninh, Long Khánh, Long Thành.

Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc

Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc – điểm đến tâm linh lớn nhất An Giang

Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc nằm dưới chân Núi Sam (Châu Đốc, An Giang), cách trung tâm thành phố Châu Đốc khoảng 8km. Miếu Bà ra đời vào khoảng thời gian sau khi Thoại Ngọc Hầu – Nguyễn Văn Thoại về trấn nhậm, tức cách đây khoảng 200 năm.

Tương truyền, Thoại Ngọc Hầu hoặc vợ ông là bà Châu Thị Tế đã ban lệnh và hỗ trợ để lập miếu.

Trong miếu, tượng Bà Chúa Xứ được đặt ở chánh điện. Bà được đeo vòng vàng, choàng áo vàng. Người ta nói rằng hiện nay “tài sản” của Bà là cả trăm tỷ do những người đến Chiêm bái cầu lộc đi lễ dâng lên. Bởi thế mới thấy

Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc có gì hay?

Đến Miếu Bà Chúa Xứ, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên vì cảnh đẹp và kiến trúc độc đáo của toàn bộ công trình. Không những vậy, câu chuyện đi lễ Bà Chúa Xứ để cầu lộc, mượn tiền bà làm ăn của những người tin vào tâm linh cũng sẽ cuốn hút bạn.

Nét kiến trúc độc đáo

Bước vào miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc, điểm đầu tiên là bạn sẽ vô cùng ấn tượng với lối kiến trúc tinh tế từ cổng miếu cho đến Chánh Điện, cổng sau và các gian nhà mới xây.

Chúng tôi đến đây 2 lần, một lần vào ban ngày và một lần vào ban đêm. Quả thực, mỗi thời điểm là một vẻ đẹp khác nhau. Nếu ban ngày, bạn sẽ được nhìn rõ từng chi tiết tinh tế chạm khắc trang trí trên các câu đối, hoành phi, từng mái ngói, cột nhà… thì ban đêm, ánh điện lung linh sẽ làm bạn choáng ngợp với sự lộng lẫy của nơi đây. Đứng giữa tòa kiến trúc có vẻ đẹp khác thường, chúng t có cảm giác mình đang lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh.

Được biết, xưa kia, Miếu bắt đầu được xây dựng rất đơn sơ bằng tre lá, nằm quay về hướng Tây Bắc, phần lưng thì quay về vách núi, còn chính điện nhìn ra con đường và cánh đồng làng.

Năm 1870, Miếu được xây dựng lại bằng gạch hồ ô dước. Từ năm 1972 – 1976, suốt 4 năm ròng rã, miếu Bà được hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng và Nguyễn Bá Lăng xây dựng lại để có được diện mạo như ngày nay.

Nhìn chung, Miếu mang kiến trúc hình chữ quốc, có hình dáng như một bông sen đang tỏa ra. Miếu cũng được xây mái tam cấp ba tầng lầu, ngói được lợp là ngói đại ống màu xanh. Góc mái của miếu vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng.

Bên trong miếu thì lại được thiết kế và trang trí mang đậm nét nghệ thuật Ấn Độ. Có nhiều liễu đối, hoành phi rực rỡ, đẹp mắt. Các phần bên trong miếu là võ ca, chánh điện, phòng khách, phòng của Ban quý tế… Bốn cây cột cổ lầu trước chính điện gần như được giữ nguyên như cũ.

Lễ Bà chúa Xứ

Sở dĩ nhiều khách hành hương mà chủ yếu là người làm ăn từ khắp nơi đều tìm về đây là vì niềm tin: đi lễ bà Chúa Xứ, cầu lộc, vay tiền Bà để làm ăn. Đặc biệt, trong miếu Bà còn có một bức tường kỳ lạ mà người dân thường đứng úp mặt vào đó để lầm rầm cầu khấn, “tỉ tê tâm sự” với Bà.

Thời điểm người dân hành hương đến Miếu đông nhất thường là dịp từ tháng Giêng đến tháng 3 âm lịch hàng năm (sau Tết Nguyên Đán).

Lễ Vía Bà Chúa Xứ có các lễ chính như sau:

Lễ “tắm Bà”

Lễ “thỉnh sắc” tức rước sắc và bài vị Thoại Ngọc Hầu cùng hai phu nhân từ Sơn lăng về miếu bà,

Lễ túc yết và Lễ xây chầu (dâng lễ vật và tiến hành nghi thức cúng bà)

Lễ chánh tế

Lễ hồi sắc (đem sắc và bài vị Thoại Ngọc Hầu cùng hai phu nhân về lại Sơn lăng).

Lễ vật cúng miếu Bà Chúa Xứ bao gồm: Trái cây, Hoa lay ơn, nhang rồng phụng 5 tấc, Đèn cầy, Gạo hũ, Muối hũ, trà pha sẵn, Rượu nếp Hà Nội 420ml, Nước chai 500ml, Giấy cúng Bà Chúa Xứ, Bánh kẹo, Trầu cau, Chè, Xôi, Cháo trắng, Heo quay con, Bộ Tam sên, bánh bao, Vịt luộc, Gà luộc.

Kinh nghiệm đi Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc

Từ TP. Hồ Chí Minh, bạn di chuyển xuống TP. Châu Đốc bằng xe máy, ô tô du lịch tự lái hoặc xe khách.

Nếu đi xe khách thì có nhiều nhà xe từ TP. Hồ Chí Minh đi Châu Đốc như: Phương Trang, Huệ Nghĩa, Hùng Cường. V.v… Bạn chỉ cần gọi điện đặt vé và đến điểm đón của xe là được. Xe thường sẽ khởi hành ở bến xe miền Tây hoặc văn phòng của nhà xe. Đến Châu Đốc thì xe sẽ trả khách ở nhà xe hoặc Bến xe Châu Đốc (tùy hãng). Vé xe trung bình khoảng 150k/ vé.

Nếu từ TP. Châu Đốc thì bạn đi theo đường Tân Lộ Kiều Lương cho đến khi gặp nhà khách Núi Sam thì rẽ phải, đi thẳng là tới.

Xung quanh miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc có rất nhiều khách sạn nhà nghỉ giá rẻ và rất tiện để vào miếu Bà. Tuy nhiên vì rẻ và nhiều (đông người từ khắp nơi đến) nên cũng khá phức tạp. Do đó lời khuyên là nếu thuê phòng thì nên đặt phòng khách sạn có chất lượng, an toàn.

Một số gợi ý cho bạn là:

Nhà khách Núi Sam. Địa chỉ: Quốc lộ 91, P. Núi Sam, Châu Đốc, An Giang

Khách Sạn Trâm Anh. Địa chỉ: Tân Lộ Kiều Lương, P. Núi Sam, Châu Đốc, An Giang

Khách Sạn Bến Đá Núi Sam. Địa chỉ: QUỐC LỘ 91, P. Núi Sam, Châu Đốc, An Giang

Ngoài ra, một lựa chọn hay ho là bạn có thể thuê phòng khách sạn ở khu vực trung tâm thành phố Châu Đốc để có thể tiện kết hợp đi tham quan nhiều điểm khác. Mọi thứ cũng tiện nghi và bớt phức tạp hơn. Các khách sạn ở trung tâm Thành phố Châu Đốc thì có khách sạn Hải Châu, khách sạn Victoria Châu Đốc.

Khách sạn Hải Châu. Địa chỉ: 63 Sương Nguyệt Ánh, Châu Phú A, Châu Đốc, An Giang.

Khách sạn Victoria Châu Đốc. Địa chỉ: Sô 1 Lê Lợi, Tp. Châu Đốc, Châu Phú B.

Khách sạn Ngọc Phú. Địa chỉ: 25 Đống Đa, Châu Phú A, Châu Đốc, An Giang

Về ăn uống thì có thể ăn ở các quán xung quanh miếu, đặc biệt là các gánh hàng rong ở cổng sau miếu. Các món ăn ở đây phổ biến có bún riêu, bún cá, bún mắm, mì, hủ tiếu. v.v…

Ngoài ra cũng có các loại bánh bò và nhiều loại bánh khác với đủ màu sắc trông rất ngon mắt.

Dọc đường để lên cổng trước của miếu thì bán rất nhiều đặc sản là các loại mắm, khô: mắm lóc xổ, mắm sặc, mắm linh, mắm lóc nhỏ, lóc khúc, mắm chốt, lóc phi lê… Trong đó mắm chốt 60.000đ/ kg, mắm lóc khúc thì 160.000/kg. mắm lóc nhỏ thì 80.000đ/ kg…

Đi Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc khi nào?

Tháng giêng – tháng 3 âm lịch, thời điểm sau Tết là khoảng thời gian lý tưởng để đi miếu Bà Châu Đốc. Hoặc từ ngày 23-27/4 âm lịch (lễ Vía Bà). Đây là những thời điểm thập phương về đây rất đông để làm lễ ở miếu Bà. Nếu bạn muốn đi với mục đích hành hương vào dịp lễ lớn thì chọn thời gian này.

Nếu muốn chuyến đi của mình bớt đông đúc, thoải mái hơn, không bị kẹt xe, kẹt đường thì nên tránh đi vào thời điểm trên. Thời điểm này cũng là lúc dịch vụ phòng, vé xe đều đồng loạt tăng cao.

Nếu đi hành hương thì nên đi đầu tuần và giữa tuần. Nếu đi để đi lễ miếu Bà Chúa Xứ và xin lộc, vay tiền Bà để làm ăn thì nên đi vào buổi sáng sớm, khi mặt trời chưa lên. Theo lời người dân ở đây thì như vậy mới hiệu nghiệm.

Nếu chỉ đi tham quan thì nên đi ban đêm để bớt đông và thoải mái hơn.

Các lưu ý khi đi Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc

Lưu ý bảo quản tư trang cá nhân, các đồ quý giá, ví tiền.

Nên mua đồ lễ từ trước ở chợ, hoặc nếu đến đó mua thì mua tại các hàng/shop lớn xung quanh miếu.

Trên đường vào miếu, hạn chế mua hàng của những người bán dạo (tránh gặp phải các trường hợp bị lừa đảo lấy trộm ví tiền, tư trang…) Mặc dù không phải ai cũng lừa đảo nhưng nên tránh trước cho an toàn.

Không nên mang theo nhiều tiền mặt.

Nên mang giỏ xách phía trước người để tránh bị móc túi.

Không mua, thuê heo quay gần chùa vì giá ở đây sẽ rất mắc. Chưa kể có thể bạn sẽ mua phải heo đã cúng, được đem dùng lại.

Không nhận “lộc” từ người lạ dúi vào tay các bạn, vì họ sẽ đòi tiền bạn ngay sau đó

Không thả chim phóng sinh, vì những con chim ơ đây bị nhốt lâu ngày thường không thể bay nổi nữa.

Các điểm tham quan gần Miếu Bà Chúa Xứ

Khi đi miếu bà Chúa Xứ Châu Đốc xong thì bạn có thể đi thăm lăng Thoại Ngọc Hầu, Chùa Tây An… bên cạnh. Ngoài ra bạn nên lên kế hoạch kết hợp tham quan những địa điểm gần miếu bà Chúa Xứ như Chợ Châu Đốc, làng nổi cá Bè Châu Đốc, Làng Chăm Đa Phước…

Hạ Khương

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Thoáng Miếu Nổi (Phù Châu Miếu) Ở Gò Vấp, Sài Gòn trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!