Xu Hướng 3/2023 # Món Ăn Ngày Tết Miền Trung Có Gì Đặc Biệt? # Top 4 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Món Ăn Ngày Tết Miền Trung Có Gì Đặc Biệt? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Món Ăn Ngày Tết Miền Trung Có Gì Đặc Biệt? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Món ăn ngày Tết miền Trung có gì đặc biệt?

Các món ăn ngày Tết miền Trung thường có vị mặn, ngọt hay chua cay đậm đà hơn các vùng miền khác vì người dân nơi đây yêu thích sự đậm đà.

Các món ăn ngày tết ở nơi đây cũng có màu sắc phong phú tượng trưng cho sự no đủ, may mắn và tốt lành như ở miền Bắc. Tuy nhiên giống với miền Nam, người miền Trung không gói bánh chưng vuông như người miền bắc mà sử dụng bánh Tét tròn dài trong ngày Tết. Bánh tét có nhân như nhân bánh chưng ở miền Bắc và cũng có vị như bánh chưng miền Bắc.

Ngoài ra, trong mâm cỗ ngày Tết miền Trung còn rất nhiều món ăn phong phú khác mà chắc chắn bạn muốn tìm hiểu.

Mâm cỗ ngày Tết miền Trung có những món gì?

Bánh tét

Cũng giống với người dân miền Nam, miền Trung Việt Nam sử dụng bánh Tét cho mâm cỗ ngày Tết. Bánh Tét tròn dài được gói rất chặt tay làm thành những chiếc bánh tượng trưng cho sự tròn đầy của trời.

Bánh tét ở miền Trung mang ý nghĩa trang trọng trong các món ăn ngày Tết miền Trung. Bánh tét cơ mùi thơm của gạo nếp và lá bánh sẽ được đặt ngay ngắn trong mâm cỗ ngày Tết để tưởng nhớ tới ông bà tổ tiên và những người đã sinh thành ra mình. Bánh Tét còn thể hiện mong muốn một năm mới tốt đẹp của người dân.

Nem chua

Nem chua là một món ăn rất phổ biến ở miền Trung. Tuy nhiên đây là món ăn khá đắt đỏ, thường đem biếu hoặc tặng chứ không dùng ăn hàng ngày. Tuy nhiên khi tết đến, xuân về, người dân miền Trung lại trang trọng dùng nem chua làm món ăn ngày Tết miền Trung. Nem chua miền Trung rất đẹp, vị cay của ớt, mùi thơm của tỏi cùng với vị chua của thịt lên men tạo ra món nem ăn rồi nhớ mãi khi đến Tết ở các gia đình miền Trung.

Nem chua khi ăn tạo cảm giác vô cùng ngon miệng cho người dùng. Nem chua trong mâm cỗ có màu sắc hồng rất đẹp mắt và thể hiện lòng hiếu khách của người dân miền Trung trong ngày Tết.

Giò bò tiêu sọ

Nếu người miền Bắc dùng giò lụa, người miền Nam dùng chả cho mâm cỗ thì người miền Trung dùng giò bò tiêu sọ cho món ăn ngày Tết miền Trung. Đây cũng là món ăn rất đặc trưng của người dân nơi đây. Giò thắt ra có màu hồng thể hiện cái tình của người dân. Giò có mùi thơm của tiêu và làm từ thịt bò rất thơm ngon. Giò bò tiêu sọ là món ăn rất đặc trưng vào ngày tết ở miền Trung.

Giò bò tiêu sọ có giá khá cao so với giò bình thường nhưng khi ăn bạn có thể cảm nhận vị ngon khác hẳn so với giò thường. Đó cũng là sự thể hiện tấm lòng của người dân miền Trung với ông bà tổ tiên và với khách đến nhà trong ngày Tết.

Thịt lợn ngâm nước mắm

Với đặc trưng yêu thích các món có vị đậm đà, thịt lơn ngâm nước mắm là món ăn không thể thiếu trong các món ăn ngày Tết miền Trung. Nguyên liệu của món ăn rất đơn giản khi người miền Trung sử dụng thịt lợn đã luộc chín ngâm với nước mắm và đường trong 3 ngày. Món ăn rất đậm đà và mang đậm chất truyền thống miền Trung.

Bò kho mật mía

Bò kho mật mía là món ăn ngày Tết miền Trung rất khác biệt. Nếu bạn từng thưởng thức món ăn này của người miền Trung chắc chắn bạn không thể quên được. Bò mềm dịu trong miệng hòa quyện với mùi thơm ngậy của mật mía và vị cay nồng, thơm lừng của sả, ớt cùng gia vị chắc chắn khiến bạn nhớ mãi không quên. Bò kho mật mía mang đậm nét truyền thống chỉ có trong ngày Tết của người miền Trung. Đây là thực sự là món ăn tuyệt vời khiến người ăn nhớ mãi không quên.

Bánh tổ

Một món ăn ngày tết miền Trung rất đặc biệt nữa đó là bánh tổ. Bánh tổ là món ăn thắp hương tổ tiên của người miền Trung được làm từ gạo nếp thơm, đường đen, gừng và vừng đen.

Phong Tục Đám Hỏi Miền Trung Có Gì Đặc Biệt?

1. Lễ ăn hỏi miền trung có gì đặc biệt?

Như đã giới thiệu ở trên, người miền Trung không quá coi trọng hay đặt nặng về vấn đề vật chất, nhưng lại vô cùng trọng lễ nghi, vì thế nên lễ ăn hỏi của người dân nơi đây khá đơn giản, không quá cầu kỳ hay đòi hỏi cao về vật chất, thay vào đó lại rất nặng về các lễ nghi.

Thủ tục lễ ăn hỏi miền trung cần được đảm bảo diễn ra theo đúng truyền thống với những nét cầu kỳ và mang nhiều đặc điểm văn hóa trước đây.

2. Lễ đám hỏi miền trung gồm những gì?

2.1. Mâm lễ đám hỏi miền trung

Mâm quả trầu cau: đảm bảo đầy đủ với 105 quả cau tượng trưng cho tình cảm keo sơn, gắn kết của đôi vợ chồng và lời chúc phúc trăm năm hạnh phúc.

Mâm quả trà và đôi rượu kèm theo phong bì tiền và vàng.

Bánh kem đính hôn

Nem chả: yêu cầu số lượng chẵn cặp

Mâm ngũ quả: được kết rồng phượng cầu kỳ, bắt mắt.

Ngoài ra, cũng có nhiều gia đình có thêm bánh xu xê.

2.2. Một số lễ vật đám hỏi ở miền trung khác

Cô dâu sẽ mặc áo dài và đeo trang sức do nhà trai đem tặng vào ngày ăn hỏi, sau đó sẽ ra chào họ hàng 2 bên gia đình. Ngoài nhẫn, vòng tay, hoa tai bằng vàng, mẹ chồng sẽ trao thêm phong bì tiền để mừng dâu, còn phong bì ở quả trà rượu sẽ dành cho bố mẹ của cô dâu, số tiền này thường được nhà gái cho lại đôi vợ chồng.

Khi ra về khay đựng quả cần được lật ngửa nắp nhằm biểu thị lễ vật đã được nhà gái tiếp nhận.

3. Thủ tục đám hỏi miền trung

Trưởng đoàn dẫn lễ sẽ đi đầu, tiếp đến là những người cao tuổi theo vai vế từ trên xuống dưới. Ở hàng cuối cùng sẽ là chú rể và đội bê tráp.

Đoàn rước lễ của nhà trai vào thì đội bê tráp của nhà gái sẽ ra để đón khách và nhận lễ. Lúc này đội bê tráp bên nhà trai sẽ trao tráp cùng phong bao lì xì đã chuẩn bị trước đó cho đội bê tráp nhà gái. Đội bê tráp nữ cũng sẽ trao lại phong bao lì xì cho đội tráp bên nhà trai. Mâm tráp sẽ được để ở trên bàn mà nhà gái đã chuẩn bị trước.

Cha mẹ cô dâu hoặc chú rể sẽ đón cô dâu để làm lễ. Đại diện 2 bên gia đình sẽ có những phát biểu trước họ hàng 2 bên để minh chứng cho lễ ăn hỏi của cặp đôi.

Nhà gái sẽ đặt một phần lễ vật lên bàn thờ tổ tiên và thắp nhang tổ tiên. Khi đã hoàn tất nghi thức này, cô dâu sẽ đi rót trà mời khách cùng với bánh ngọt.

Bước cuối cùng của thủ tục ăn hỏi là nghi thức lại quả: sau khi kết thúc lễ ăn hỏi thì nhà gái sẽ chia lại một phần cho nhà trai, phần này sẽ được gọi là lễ lại quả. Bạn nên đặc biệt lưu ý, việc chia lễ vật sẽ phải sử dụng tay mà không được dùng dao.

Đặc Sắc Những Món Ăn Trong Mâm Cỗ Ngày Tết Của Người Miền Trung

Nếu như trong mâm cỗ miền Bắc có bánh chưng vuông đầy đặn thì mâm cỗ ngày Tết miền Trung và miền Nam lại có bánh Tét trụ tròn vẹn đầy. Trong những ngày Tết, nhà nào cũng có cặp bánh tét trên bàn thờ để dâng lên tổ tiên. Bánh tét được gói bằng lá chuối với nhân gạo nếp, đỗ xanh và thịt lợn, nhưng được gói thành hình trụ dài. Bên cạnh đó, người dân còn sử dụng thêm hạt điều, nhân chay hoặc nhân ngọt để làm phong phú thêm món ăn này. Mang ý nghĩa của sự hội tụ tinh hoa đất trời, bánh Tét là món ăn không thể thiếu trong tất cả các mâm cỗ ngày Tết của các tỉnh miền Trung.

Bánh tét mang ý nghĩa hội tụ đất trời là món ăn truyền thống trong mẫm cỗ ngày Tết của miền Trung (Nguồn: Internet)

Ngoài bánh tét, trong mâm cỗ ngày Tết của gia đình miền Trung không thể thiếu khoanh giò bò nâu đỏ, xen lẫn là những hạt tiêu sọ đen. Miếng giò bò giòn, có đầy đủ vị mặn, ngọt của thịt, vị cay thơm nồng đặc trưng của tiêu sọ, để lại dư vị không thể nào quên. Trong bàn tiệc chiêu đãi khách, người thân vào những ngày đầu xuân của người miền Trung thường có vài khoanh giò bò thơm ngon này.

3. Thịt lợn ngâm nước mắm

Thịt ngâm nước mắm là món ăn phổ biến trong bữa ăn hằng ngày và đặc biệt không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Trung. Món ăn rất đậm đà, ngon miệng nhưng tốn khá nhiều thời gian thực hiện. Thịt mua về được ướp với nước mắm, các gia vị khác và để đó đến khoảng 1 tháng. Sau đó, lấy thịt ra, cuộn tròn tảng thịt lại, dùng lạt bó chặt để trong tủ lạnh 1 tuần là có thể ăn được. Hiện nay, nhiều gia đình chọn cách luộc thịt cho chín rồi ngâm nước mắm để nhanh có thịt ngâm mắm dùng cho ngày Tết.

Nem chua được làm từ thịt lợn xay nhuyễn, trộn với bì, gia vị, tỏi thái lát, lá đinh lăng hoặc lá ổi rồi ủ chua cho lên men đến chín là ăn được. Nem chua có vị chua thanh, giòn cay khiến cho thực khách ăn n một rồi lại muốn ăn nhiều thêm nữa. Khi khách đến nhà chơi thăm hỏi vào dịp Tết, người miền Trung thường mời họ vài ly rượu nhâm nhi cùng những chiếc nem này.

Nem chua là món ăn được nhiều người yêu thích để làm mồi nhâm nhi cùng với rượu (Nguồn: Internet)

Trong mâm cỗ của miền Bắc có món dưa hành, miền Nam có món dưa kiệu, thì với người miền Trung trong mâm cỗ không thể thiếu dưa món. Dưa món ăn kèm với bánh tét, thịt kho và để dung hòa các món ăn trong mâm cỗ Tết. Ở miền Trung, món dưa món có phần khác hẳn với miền Bắc và miền Nam. Nguyên liệu của món ăn gồm đu đủ xanh, dưa leo, củ cải trắng, củ kiệu, cà rốt, tỏi ớt được muối lên, ăn chua giòn và đậm vị.

Ẩm thực Việt Nam vô cùng phong phú và độc đáo đúng không nào? Ngay cả trong mâm cỗ cũng có sự khác biệt, thể hiện được tính chất đặc trưng của từng vùng miền. Thật tự hào khi là người con đất Việt!

Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí

Các Món Ăn Có Trong Mâm Cỗ Tết Miền Trung

Ở miền Bắc đón xuân bằng cành hoa đào, bánh chưng xanh, thịt mỡ, dưa hành…thì miền Trung cũng náo nức đón xuân với cành mai vàng, bánh tét, nem chua, thịt giấm…

Ở miền Bắc đón xuân bằng cành hoa đào, bánh chưng xanh, thịt mỡ, dưa hành…thì miền Trung cũng náo nức đón xuân với cành mai vàng, bánh tét, nem chua, thịt giấm…

Bánh tét

Món ăn truyền thống trong ngày tết ở miền trung là bánh tét, một món bánh trang trọng và không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết. Bánh tét có màu xanh thẫm với mùi hương của nếp cái, bánh được gói như bánh chưng ngoài bắc nhân bánh được làm từ gạo nếp, thịt lợn và đậu xanh sau đó gói bằng lá chuối xanh với hình trụ dài.

Nem chua

Nem chua một món ăn cũng không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Nem được làm từ thịt heo xay nhuyễn trộn với bì heo cùng gia vị, tỏi, lá đinh lăng rồi ủ chua cho lên men đến chín là ăn được. Những miếng nem có vị chua thanh, giòn giòn, cay cay.

Giò bò tiêu sọ

Thịt lợn ngâm nước mắm

Thịt lợn ngâm nước mắm là một món ăn rất được yêu thích và không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Món ăn này được chế biến từ thịt heo đem luộc chín, đường quấy với nước mắm. Để nguội các nguyên liệu rồi dùng hũ thủy tinh xếp thịt vào sau đó từ từ đổ nước mắm vào cho ngập miếng thịt , để khoảng 3 ngày thịt ngấm nước mắm là ăn được.

Tôm chua

Bên cạnh đó không thể thiếu món Tôm chua 1 đặc sản của Huế.

Bò kho mật mía

Một món ăn không thể không có là món bò kho mật mía, những miếng thịt bò mềm với mùi thơm của mật mía, vị cay cay của các gia vị gừng, sả, ớt. Đây thực sực là món ăn ngon và hoàn hảo.

Dưa củ kiệu

Cũng giống như dưa hành của miền bắc thì miền Trung cũng có món ăn không thể thiếu là dưa củ kiệu.

Bánh tổ

Một món bánh ngon và hấp dẫn, cũng không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên trong ngày tết là bánh tổ. Bánh tổ được làm từ nếp hương, đường đen, gừng và mè.

Cập nhật thông tin chi tiết về Món Ăn Ngày Tết Miền Trung Có Gì Đặc Biệt? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!