Xu Hướng 12/2023 # Mâm Quả Cưới Của Người Hoa Gồm Có Những Gì Khác Biệt Gì? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mâm Quả Cưới Của Người Hoa Gồm Có Những Gì Khác Biệt Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sự khác biệt trong phong tục cưới hỏi của người Hoa

Trước khi biết mâm quả đám cưới người Hoa ta sẽ cùng tìm hiểu phong tục cưới hỏi của người Hoa. Giống như phong tục cưới hỏi của người Việt, người Hoa cũng gồm 3 lễ chính. Cụ thể bao gồm các lễ là lễ dạm ngõ, lễ đính hôn và lễ cưới. 

Lễ dạm ngõ của người Hoa

Khi 1 chàng trai và cô gái yêu thương nhau có ý định gắn bó lâu dài. Chàng sẽ về thưa chuyện bố mẹ để nhờ người thân đến nhà gái làm mai. Bà mai sẽ đến nhà cô gái để xem cô có ưng thuận kết hôn với chàng trai không? Nếu đồng ý sẽ làm lễ dạm ngõ.

Trong lễ dạm ngõ theo phong tục người Hoa; 2 bên gia đình gặp mặt rồi nói về chuyện thành hôn của đôi trẻ. Nhà trai sẽ đem lễ vật gồm trầu cau, trà bánh đến xin phép ngày giờ tổ chức lễ ăn hỏi. 

Lễ đính hôn mang mâm quả cưới của người Hoa

Lễ ăn hỏi hay lễ đính hôn của người Hoa rất quan trọng. Trong lễ này nhà trai sẽ mang 4 mâm quả cưới của người Hoa gồm trầu cau, rượu trà, đùi heo, bánh trái. Đây là các lễ vật cần thiết, còn tùy theo điều kiện gia đình nhà trai sẽ có 1 số mâm quả khác. Tuy nhiên số lượng mâm quả cưới người Hoa đều phải chẵn.

Đám cưới của người Hoa

Trong đám cưới, bạn bè và họ hàng sẽ sang nhà cô dâu với sự hiện diện của người thân quen. Đây là điều tốt lành giúp cô dâu cảm thấy không cô đơn khi về nhà chồng.

Đến giờ lành đoàn rước dâu nhà trai sẽ đến nhà gái. Khi đến cửa chú rể phải xin mở cửa để đón dâu bằng cách lì xì bạn cô dâu. Cô dâu và chú rể sẽ thực hiện các nghi thức xin dâu, cúi lạy bàn thờ tổ tiên. Tiếp đó là rót trà cho ba mẹ và họ hàng. Sau là ba mẹ cô dâu dặn dò. Và trao lễ vật đã chuẩn bị cho cô dâu và chú rể như quà hồi môn cho đôi vợ chồng. Tiếp đến đoàn rước dâu sẽ về nhà trai. Lúc này bà mai cầm dù che cho cô dâu khi chú rể đưa ra khỏi nhà bố mẹ đẻ.

Đến nhà trai thì nhà trai cử đại diện cầm trà ra và mở cửa đón dâu. Cô dâu uống trà và lì xì để cảm ơn. Vào nhà, cô dâu, chú rể sẽ cùng nhau thực hiện các nghi lễ như: cúi lạy ông bà tổ tiên và bố mẹ chú rể. Hiện tại đám cưới của người Hoa sẽ khép lại tại nhà hàng vào buổi tối.

Mâm quả cưới của người Hoa gồm những gì?

Nhờ sự giao thoa văn hóa đã tạo nên khác biệt trong mâm quả đám cưới của người Hoa. So với mâm quả của người Việt, mâm quả của người Hoa cầu kỳ phức tạp hơn. Trong lễ ăn hỏi, phong tục cưới xin của người Hoa có thể chọn 1 trong 2 mâm quả sau:

Mâm quả truyền thống gồm: 4 món hải vị đại diện 4 phương (tóc tiên, tôm khô, mực khô, nấm đông cô). 1 mâm quýt, 1 cặp gà trống mái sống, 1 con heo quay, 1 bánh cưới.

Mâm quả phổ biến bao gồm: trầu cau, rượu trà, đùi heo, tiền vàng và hoa quả (thường là quýt).

Số lượng mâm quả theo phong tục người Hoa không có số lượng cụ thể. Mâm quả càng nhiều càng tốt. Có thể chọn mâm quả ở trên và chuẩn bị mâm quả trang phục và bánh trái… Tùy vào điều kiện và yêu cầu của nhà trai, nhà gái. Theo truyền thống người Hoa, số lễ vật trong mâm phải là số chẵn thường là 6, 8, 10, 12.

Sự khác biệt mâm quả cưới của người Hoa là mâm quả nào sẽ có trong lễ dạm ngõ, và mâm quả nào có trong lễ rước dâu. Thường đùi heo quay phải xuất hiện trong cả 2 lễ. Vì theo quan niệm người Hoa, để gia đình hạnh phúc có hậu vận thì cần “tiền” và “hậu”.

Thông tin liên hệ

Địa chỉ: 63/20/2B Lê Đình Cẩn, P. Tân Tạo, Q. Bình Tân

Điện Thoại: 0908 419 866

Hotline: 0939 789 183 (tư vấn)

Email: [email protected]

Đánh giá cho bài viết này

Mâm quả cưới của người Hoa gồm có những gì khác biệt gì?

0 Sao 0 Đánh giá

0

/0

Mâm Quả Đám Cưới Người Hoa Có Điểm Gì Độc Đáo Và Khác Biệt?

325 lượt xem

Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc sẽ có những đặc trưng riêng, thể hiện rõ nhất là qua chính những phong tục cưới xin. Vậy phong tục cưới xin người Hoa có điểm gì khác biệt? Mâm quả đám cưới người Hoa gồm những gì? Tìm hiểu cụ thể hơn trong bài viết sau đây:

Mâm quả đám cưới người Hoa

Chính sự giao thao văn hóa đã tạo nên sự khác biệt trong mâm quả đám cưới người Hoa. So với mâm quả cưới của người Việt, mâm quả cưới của người Hoa sẽ cầu kì và phức tạp hơn. Trong lễ ăn hỏi, phong tục cưới xin của người Hoa có thể lựa chọn 1 trong 2 mâm quả sau:

Mâm quả cưới truyền thống của người Hoa gồm: 4 món hải vị đại diện cho 4 phương (tóc tiên, tôm khô, mực khô, nấm đông cô), 1 mâm quả quýt, 1 cặp gà trống và mái còn sống, 1 con heo quay, 1 bánh cưới. Mâm quả đám cưới người Hoa phổ biến gồm: trầu cau, rượu trà, đùi heo, tiền vàng, hoa quả (thường là quýt).

Số lượng mâm quả theo phong tục cưới xin của người Hoa sẽ không có một số lượng cụ thể. Mâm quả càng nhiều càng tốt. Bạn có thể lựa chọn các mâm quả ở trên và chuẩn bị thêm mâm quả trang phục, bánh trái,…sao cho phù hợp với gia đình nhà trai và nhà gái. Theo quy định của người Hoa, số lễ vật trong từng mâm quả phải là số chẵn, số lượng mâm quả thường sẽ là 6, 8, 10, 12.

Sự khác biệt của mâm quả đám cưới người Hoa đó chính là mâm quả nào sẽ có trong lễ dạm ngõ, mâm quả nào sẽ có trong lễ rước dâu. Thường thì mâm quả đùi heo quay sẽ phải xuất hiện cả trong lễ dạm ngõ và lễ rước dâu. Bởi theo quan niệm của người Hoa, để gia đình hạnh phúc và có hậu vận về sau thì cần có “tiền” và “hậu”

Phong tục cưới hỏi của người Hoa

Cũng như phong tục của người Việt, đám cưới người Hoa cũng gồm 3 lễ chính gồm lễ dạm ngõ, lễ đính hôn và lễ cưới.

Lễ dạm ngõ của người Hoa

Khi chàng trai và cô gái yêu thương nhau và có ý định muốn gắn bó lâu dài, chàng trai sẽ về thưa chuyện với bố mẹ để nhờ người thân đến làm nhà gái để làm mai. Người này sẽ có nhiệm vụ đến nhà cô gái để xem cô gái có ưng thuận kết hôn với chàng trai đó hay không. Nếu cô gái đồng ý thì lễ dạm ngõ sẽ được thực hiện.

Trong lễ dạm ngõ, theo phong tục của người Hoa, 2 bên gia đình sẽ găp mặt rồi nói về chuyện thành hôn của đôi bạn trẻ. Nhà trai sẽ đem theo các lễ vật gồm trầu cau, trà, bánh trái đến nhà gái để xin phép ngày giờ tổ chức lễ ăn hỏi.

Lễ ăn hỏi của người Hoa (lễ đính hôn)

Lễ ăn hỏi đối với người Hoa rất quan trọng, trong lễ ăn hỏi nhà trai sẽ mang đến nhà gái 4 mâm quả gồm trầu cau, rượu trà, đùi heo và bánh trái. Đây là những lễ vật cần thiết, còn tùy thuộc vào điều kiện của gia đình nhà trai sẽ có thêm một số mâm quả khác, song số lượng mâm quả đều phải là số chẵn.

Trong lễ ăn hỏi, ngoài các lễ vật ở trên, nhà trai sẽ đem đến một số tiền để trạo cho nhà gái, số tiền này sẽ bao gồm 4 con số 4 có thể là 4.444.000 đồng hoặc 4.444.000.000 đồng, cái này cũng sẽ tùy thuộc vào điều kiện của gia đình nhà trai. Sau khi nhận tiền nhà gái sẽ giữa lại số tiền có thể là 440.000 đồng hoặc 4.400.000 đồng, số tiền còn lại sẽ hoàn lại cho gia đình nhà trai. Bởi theo quan niệm của người Hoa, 44 là con số đẹp, thể hiện sự vuông tròn và bền vững.

Lễ cưới của người Hoa

Trong ngày cưới, bạn bè và họ hàng sẽ sang nhà cô dâu, sự hiện diện của những người thân quen được xem là một điều tốt lành, giúp cô dâu cảm thấy không cô đơn khi về nhà chồng.

Đến giờ lành, đoàn rước dâu nhà trai sẽ đến nhà gái, khi đến cửa nhà gái, chú rể sẽ phải xin mở cửa để đón dâu bằng cách lì xì cho bạn của cô dâu để họ mở cửa cho chú rể vào đón cô dâu. Cô dâu, chú rể sẽ thực hiện các nghi thức xin dâu, sẽ cúi lạy bàn thờ gia tiên, rót trà cho bố mẹ và họ hàng, sau đó bố mẹ cô dâu sẽ dặn dò và trao một số lễ vật đã chuẩn bị cho cô dâu, chú rể như là món quà hồi môn cho đôi vợ chồng trẻ. Tiếp đến đoàn rước dâu sẽ về nhà trai, lúc này bà mai sẽ cầm dù che cho cô dâu khi chú rể đưa cô dâu ra khỏi nhà bố mẹ đẻ.

Mâm Quả Đám Cưới Người Hoa Gồm Những Gì?

Mâm quả cưới người Hoa có gì?

Mâm quả cưới của người Hoa khá là độc đáo. Nó phức tạp hơn so với mâm quả của người Việt.

Mâm quả đám cưới người Hoa được chia ra làm 2 loại:

Mâm quả truyền thống bao gồm:

4 món hải vị đại diện cho 4 phương. Có thể là tôm khô, mực khô, nấm đông cô, tóc tiên.

1 cặp gà trống và mái còn sống.

1 con heo quay.

Mâm quả hiện đại bao gồm: Quan niệm về số lượng mâm quả cưới hỏi của người Hoa

Người Hoa không quy định số lượng mâm quả cụ thể. Tuy nhiên càng nhiều thì càng tốt.

Ngoài những mâm quả cưới ở trên thì bạn có thể bổ sung thêm các mâm quả khác để tăng số lượng lên. Chẳng hạn như: Mâm bánh trái, mâm trang phục…

Tuy không quy định về số lượng mâm quả nhưng người Trung Hoa lại quy định số lượng lễ vật trong từng mâm phải là số chẵn. Thường là 6, 8, 10, 12.

Tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà bạn có thể chuẩn bị sao cho hợp lý.

Lưu ý: Trong lễ dạm ngõ và lễ rước dâu. Mâm đùi heo quay phải xuất hiện trong cả hai lễ. Mục đích cũng là để hướng đến những hậu vận tốt đẹp cho cặp đôi. Người Hoa quan niệm, gia đình hạnh phúc thì cần có tiền và hậu.

Đám cưới của người Hoa diễn ra như thế nào?

Cũng như người Việt, phong tục cưới hỏi của người Hoa cũng gồm 3 lễ:

Lễ dạm ngõ diễn ra như sau:

Nhà trai sẽ nhờ bà mai mối đến nhà gái để làm mai. Nếu cô gái đồng ý thì sẽ tiến hành lễ dạm ngõ.

Lễ dạm ngõ của người Hoa cũng không khác biệt so với người Việt. Hai bên gia đình gặp nhau nói về chuyện hôn lễ của đôi trẻ. Đồng thời nhà trai cũng mang lễ vật gồm: trầu cau, trà, bánh trái đến để xin phép và lựa chọn ngày giờ tổ chức lễ ăn hỏi.

Lễ ăn hỏi diễn ra như sau:

Trong lễ ăn hỏi người Hoa, nhà trai sẽ mang đến nhà gái mâm quả gồm: trầu cau, trà rượu, đùi heo, bánh trái. Có thể mang thêm tùy vào điều kiện của mỗi gia đình.

Ngoài ra, nhà trai sẽ đem theo một số tiền để trao cho bên nhà gái. Số tiền này bao gồm con số 4. Chẳng hạn như 4.444.000. Tùy thuộc vào điều kiện gia đình nhà trai.

Nhà gái sẽ nhận tiền nhưng chỉ giữ lại số tiền là 4.400.000 còn lại sẽ trả cho nhà trai. Đây là quan niệm của người Hoa với ngụ ý thể hiện sự vuông vắn, bền vững.

Lễ cưới diễn ra như sau:

Đoàn nhà trai đến nhà gái để xin rước dâu. Khi đến cửa nhà gái, chú rể phải lì xì cho bạn của cô dâu để họ mở cửa cho chú rể vào đón cô dâu.

Cô dâu và chú rể sẽ cúi lạy bàn thờ gia tiên, rót trà cho bố mẹ và họ hàng. Sau đó bố mẹ sẽ trao lễ vật cho cô dâu chú rể. Đây được gọi là của hồi môn mà cha mẹ dành tặng cho con gái khi về nhà chồng. (Phong tục này cũng giống với người Việt).

Khi cô dâu theo đoàn rước về nhà trai. Bà mai sẽ cầm dù che cho cô dâu và đưa cô dâu đi.

Đến nhà trai, sẽ có người cầm trà ra để đón cô dâu. Cô dâu sẽ uống trà và lì xì để cảm ơn.

Khi vào trong nhà sẽ thực hiện các nghi lễ cúi lạy gia tiên và bố mẹ chồng.

Điểm khác biệt trong phong tục cưới hỏi của người Hoa

Người hoa có những tập tục riêng khi tổ chức đám cưới như:

Tục chải tóc:

1 chải tới đuôi tóc: tức là tình duyên không đứt đoạn.

2 chải răng long đầu bạc.

3 chải con cái đầy nhà.

Sau khi chải tóc xong, cô dâu sẽ ăn bánh trôi nhân đường. Ngụ ý cuộc sống hôn nhân sau này sẽ ngọt ngào và viên mãn. Sau khi ăn xong, cô dâu sẽ vào phòng ngủ và không được ra ngoài phòng khách nữa.

Tục phá cửa:

Nhà gái sẽ chặn cửa ngăn chú rể vào rước dâu quá dễ dàng. Nhà gái sẽ đưa ra những trò chơi và hình thức chịu phạt để chú rể thực hiện. Chú rể sẽ phải dùng nhiều biện pháp khác nhau để phá cửa. Chẳng hạn như: lì xì hoặc chịu một số hình phạt do bạn cô dâu đưa ra.

Có thể thấy rằng, phong tục cưới hỏi ở mỗi đất nước lại có sự khác biệt nhau đáng kể. ngay như ở Việt Nam thôi đã có sự khác nhau về cách chuẩn bị mâm quả cưới 3 miền Bắc, Trung Nam. Đó giá trị văn hóa của mỗi vùng miền và phong tục tập quán của mỗi đất nước khác nhau. Do đó chúng ta cần phải tôn trọng nét văn hóa phong tục tập quán đó.

Mâm Quả Trong Đám Cưới Người Hoa Có Những Gì?

Cũng giống như những phong tục cưới hỏi của người Việt thì người Hoa cũng có 3 nghi lễ chính hiện đang được phổ biến và sử dụng nhiều nhất hiện nay : lễ dạm ngõ, lễ rước dâu và lễ cưới. Nhưng đối với riêng những phong tục cưới hỏi của người Hoa thì họ những tập tục riêng biệt và khác biệt hơn những phong tục cưới hỏi của người Việt như là:

– Tục chải tóc: theo thông lệ sẽ dùng lược chải tóc 3 lần cho cô dâu và nói 1 chải tới đuôi(ý nghĩa của câu nói là tình duyên không đứt đoạn, theo quan niệm xưa của người Hoa), 2 chải răng long đầu bạc, 3 chải con cháu đầy đàn. Sau khi chải đầu xong thì cô dâu sẽ được ăn bánh trôi nước (là bánh có nhân đường) trong phong tục cưới xinh của người Hoa là sau này cuộc sống hôn nhân của vợ chông được viên mãn, nhiều mật ngọt và hạnh phúc.

– Tục phá cửa: nhà gái sẽ đứng chặn cửa ra vào nhà của cô dâu và không cho nhà trai vào. Và nhà trai phải phá cửa để vào bằng những việc như là chịu những hình phạt mà bên nhà gái hay cô dâu đưa ra hay là cho bao lì xì cho nhà gái hoặc nếu phá được cửa rồi thì đi thẳng vào phòng tân nương luôn. Như vậy thì tân lang mới được vô rước dâu và đón dâu về.

Đây là một trong những phong tục đặc trưng riêng mà mang nét riêng của dân tộc người Hoa, thể hiện được những nét văn hóa truyền thống riêng biệt và đậm chất Trung Hoa. Có thể nói với nền văn hóa giao thoa kết hợp hài hòa giữ những nét văn hóa cổ truyền của phương Đông – phương Tây mà đất nước Trung Hoa có nhiều nét đặc trưng riêng biệt về nét đẹp của truyền thống văn hóa cũng như trong phong tục cưới hỏi của họ.

Lễ dạm ngõ là nghi lễ như thế nào?

Lễ dạm ngõ hay còn gọi là lễ ra mắt hai bên gia đình nhà trai và nhà gái với ý định thưa chuyện với hai bên gia đình về chuyện gia đình của hai bên. Khi một chàng trai yêu thương một cô gái mà có ý muốn tiến tới hôn nhân, có ý định muốn gắn bó lâu dài thì người con trai sẽ thưa chuyện với bố mẹ để nhờ người thân hay bà mai đến nhà gái để nói chuyện làm mai.

Người này có vai trò và trách nhiệm là đến thưa chuyện bên nhà gái để xem nhà gái có ưng thuận và đồng ý kết hôn với người con trai đó không. Nếu cô gái và gia đình đồng ý thì sẽ thực hiện nghi lễ dạm ngõ. Theo truyền thống phong tục của người Hoa thì trong nghi lễ dạm ngõ, thì nhà trai sẽ đem những lễ vật như trầu cau, trà, bánh trái để xin hỏi và 2 bên gia đình sẽ nói về chuyện thành hôn của đôi trẻ và chọn ra ngày giờ thích hợp để thực hiện nghi lễ ăn hỏi.

Lễ ăn hỏi đối với người Hoa rất quan trọng, hay còn được gọi với cái tên khác là lễ đính hôn. Trong lễ ăn hỏi thì nhà trai sẽ đem những lễ vật được coi là rất quan trọng như trầu cau, rượu trà, đùi heo, bánh trái để xin hỏi cưới nhà gái. Những lễ vật hay những mâm quả này là rất cần thiết và còn tùy thuộc vào điều kiện của nhà trai mà có thể chuẩn bị thêm những mâm quả khác nhưng sao cho phù hợp và số lượng mâm quả phải là số chẵn.

Trong lễ ăn hỏi theo phong tục của người Hoa thì ngoài những mâm quả được đem đến xin hỏi cưới thì nhà trai còn phải đem đến cho nhà gái một số tiền để trao cho nhà gái, cũng khá giống với phong tục cưới hỏi người Việt thì nhà trai cũng đem đến trao cho nhà gái một số tiền với ngụ ý là tiền nạp tài cho nhà gái. Đối với người Hoa thì cũng ý nghĩa giống như vậy, nhưng số tiền của mà theo phong tục của người Hoa phải là bốn con số 4 như là 4.444.000 hay là 44.444.000 tùy vào điều kiện kinh tế của nhà trai.

Thì sau khi nhà gái nhận số tiền từ bên nhà trai trao qua thì nhà gái sẽ giữ lại số tiền có thẻ là 4.400.000 hay 444.000, số tiền còn lại sẽ trả lại cho nhà trai. Vì theo quan niệm của người Hoa từ bao đời nay thì con số 44 là con số đẹp nhất, thể hiện sự vuông tròn, lâu bền và bền vững. Cũng giống như những sính lễ mà nhà trai đi cho nhà gái thì phải là số chẵn, vì cũng theo quan niệm của người Hoa là thể hiện được ngụ ý là có cặp có đôi.

Trong thời gian buổi tối trước khi đến sáng ngày rước dâu thì cô dâu sẽ được sắp xếp thời gian được chọn sẵn để ba hoặc mẹ cô dâu chải tóc cho cô dâu và theo thông lệ sẽ chải 3 lần và lần lượt nói. – “Một chải tới đuôi” – “Hai chải răng long đầu bạc” – “Ba chải con cháu đầy đàn” Sau khi được chải tóc xong thì cô dâu sẽ được ăn bánh trôi nước với ngụ ý là hôn nhân vợ chồng về sau sẽ ấm êm, ngọt ngào và hạnh phúc. Sau đó thì cô dâu được đưa vào phòng ngủ và không được ra phòng khách nữa.

Khi bước vào tới cửa thì chú rể sẽ phải phá cửa để vào, nhưng nhà gái sẽ có những hình thức hay những trò chơi mà bên nhà trai và chú rể phải đáp ứng để không dễ dàng vào được. Nhà trai phải cố gắng phá được cửa hay đáp ứng những hình thức mà nhà gái đưa ra như chịu phạt hoặc là cho lì xì,… Khi nhà trai phá cửa được rồi thì đi thẳng đến chỗ cô dâu và được rước dâu về.

Khi đến rước dâu thì nhà trai sẽ mang theo những sính lế mâm quả mà đã được chuẩn bị trước, trong số mâm quả đó thì phải có đầu heo (có thể thay thế bằng đùi heo cũng được), thì nếu trong lễ ăn hỏi nhà trai đã đưa lễ vật đùi heo lên trước thì đến khi đến lễ cưới,nhà trai phải đưa đùi heo lên sau vì theo quan niệm của người Hoa là phải “có trước có sau”.

Sau khi làm lễ lạy tổ tiên và thực hiện nghi lễ trà chính dâng lên hai bậc sinh thành là ba và mẹ cô dâu thì nhà trai có thể rước dâu về. Khi cô dâu bước ra khỏi cửa thì phải đi thẳng và không được quay đầu lại nhìn, ba mẹ cô dâu cũng chỉ được đứng từ nhà nhìn theo chứ không được theo qua nhà của con rể.

Quan niệm về mâm quả trong đám cưới của người Hoa có những gì?

Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc đều có những quan niệm và truyền thống văn hóa đặc trưng riêng, thể hiện rõ nhất là những phong tục nghi lễ cưới hỏi. Chính vì sự kết hợp và giao thoa về văn hóa với phương Đông – phương Tây mà những phong tục, tục lệ cưới hỏi của người Hoa có sự khác biệt hơn so với những phong tục cưới của người Việt. So với những nghi lễ, phong tục cưới hỏi cửa người Việt thì những tục lệ cưới xinh của người Hoa cầu kì và phức tạp hơn rất nhiều.

Tuy nhiên, trong đám cưới người Hoa hiện nay có hai hình thức để lựa chọn mâm quả của người Hoa như sau: Mâm quả truyền thống: đại diện cho 4 phương với 4 món hải vị như(tóc tiên, nấm đông cô, tôm khô, mực khô), 1 mâm quýt, 1 con heo quay, 1 cặp gà trống và gà mái còn sống và 1 bánh cưới. Mâm quả được phổ biến của người Hoa: trầu cau, rượu trà, tiền vàng, đùi heo, hoa quả(thường là quýt).

Thông thường, số lượng mâm quả trong phong tục cưới hỏi của người Hoa sẽ không có số lượng cụ thể. Theo quan niệm và truyền thống cưới hỏi của người Hoa thì số lượng mâm quả bạn đi cho nhà gái sẽ là những số chẵn nên thường số lượng mâm quả sẽ là 6, 8, 10, 12,… tùy theo bạn thì bạn có thể chuẩn bị những mâm quả như ở trên hay có thể chuẩn bị nhiều hơn như tiền vàng hay bánh trái sao cho phù hợp với nhà trai và nhà gái. Vì theo những phong tục của người Hoa thì mâm quả càng nhiều thì càng tốt.

Giống như điểm khác biệt lớn nhất của phong tục trong mâm quả của người Hoa với phong tục trong mâm quả của người Việt chính là mâm lễ đùi heo quay. Với quan niệm theo phong tục cưới hỏi có từ lâu của người Hoa có “tiền” thì phải có “hậu” để gia đình được viên mãn, hạnh phúc và có hậu về sau. Cho nên, mâm quả đùi heo quay luôn có mặt trong lễ dạm ngõ và lễ rước dâu theo thứ tự trước sau.

Qua bài viết Mâm quả trong đám cưới của người Hoa có những gì? thì NiNi Store mong rằng có thể giúp ích được phần nào cho những ai đang không biết và phân vân về những phong tục cưới hỏi của người Hoa. Cũng như có thể giúp bạn hiểu thêm được nhiều về những truyền thống văn hóa cưới hỏi đẹp đẽ và riêng biệt của người gốc Hoa, để cho những bạn đang chuẩn bị cho ngày cưới sắp cưới của mình sẵn sàng và biết thêm được nhiều về nét đẹp văn hóa Trung Hoa để ngày cưới của bạn được diễn ra tốt đẹp và viên mãn nhất.

ĐC: 55/34 Lê Ngã, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TPHCM ( xem bản đồ)

Sinh Lễ, Mâm Quả Đám Cưới Người Hoa Gồm Những Gì?

Trong bất cứ một đám cưới nào của người Việt Nam nói riêng và phương Đông nói chung thì lễ xin dâu không bao giờ thiếu được. Lễ xin dâu được diễn ra trước lễ rước dâu. Nếu như với những ai ở xa thì việc thực hiện lễ xin dâu nên được xem và tổ chức cùng ngày với lễ rước dâu.

Lễ xin dâu được tổ chức đơn giản hơn lễ rước dâu rất nhiều. Lễ xin dâu chỉ cần 1 người đại diện bên gia đình nhà trai cùng với mẹ của chú rể đến nhà gái dâng ít trầu cau, ít rượu. Sau đó, hai bên gia đình sẽ thống nhất giờ rước dâu chính thức. Việc xin dâu như thế này là 1 hình thức thống nhất 2 bên gia đình trước để tiến hành lễ thành hôn vào ngày rước dâu chính thức.

Đây là luật tục từ xa xưa của cha ông ta. Không thể nào có thể bác bỏ đi được. Bởi nếu thiếu lễ xin dâu thì sẽ không thể nào hoàn thành được lễ kết hôn của cô dâu và chú rể.

Từ xa xưa đến nay, khi làm đám cưới, nhà trai phải có những sính lễ cưới hỏi dâng đến nhà gái. Những sính lễ đó được xem như là lời cảm ơn, là lời cảm tạ nhà gái đã nuôi nấng và dạy dỗ cô dâu bấy nhiêu năm trời.

Những mâm quả cưới, những món quà cưới, sính lễ cưới thay cho lời ngỏ xin rước dâu về. Nó giống như 1 hình thức thăm hỏi tế nhị về việc rước dâu. Từ xưa đến nay, mâm bánh kẹo, quả cưới luôn luôn phải có mặt không thể nào thiếu được. Nó giúp cho 2 bên gia đình mở đầu câu chuyện giúp tác hợp cho con cái. Nó giúp cho cô dâu chú rể có thể về chung 1 nhà. Là khởi đầu của câu chuyện 1 cuộc đời dài. Chính vì thế, mâm quả cưới và các sính lễ phải được dâng lên tổ tiên ông bà trước để báo cáo cho việc trăm năm của 2 con. Từ đó, xem như là lộ lá trong nhà, là lời cầu chúc duyên trăm năm, con cái đầy đàn, và mãi mãi hạnh phúc.

Sính lê và mâm quả trong ngày cưới không thể nào thiếu được. Cho dù có vội đến đâu, cho dù kinh phí đám cưới eo hẹp thì mâm quả cưới và những sính lễ đơn giản nhất vẫn phải chuẩn bị đầy đủ.

Các sính lễ sẽ được dâng tặng nhà gái 2 lần. 1 lần là ngày bỏ trầu. Ngày đầu tiên dâng trầu cau, dâng lễ để chuẩn bị cho lễ cưới chính thức. Sau đó, sẽ dâng mâm quả cưới vào ngày rước dâu. Mâm quả ngày rước dâu là mâm quả để báo hiếu với cha mẹ cô dâu. Đây cũng có ý nghĩa là của hồi môn mà nhà trai để lại cho bố mẹ cô dâu. Nó giống như 1 lời biết ơn, 1 sự kính trọng với gia đình nhà gái. Nó cũng giống như lời cảm tạ đối với những đấng ông bà, những bậc tổ tiên trong nhà về sự tác hợp duyên của cô dâu với nhà chồng.

Cho dù những quy luật về các sính lễ về cưới xin có thay đổi như thế nào thì những quy định sính lễ và mâm quả cưới là điều bất biến với thời gian, nằm cùng phong tục cưới xin mãi mãi.

Trầu cau

Người ta nói miếng trầu là đầu câu chuyện. Vì vậy, trong mâm hỏi cưới miếng trầu không thể nào thiếu được. Nó là điểm khởi đầu cho tình duyên, miếng trầu làm nên duyên vợ chồng trăm năm. Miếng trầu thắm nồng là tượng trưng cho sự thủy chung son sắt không thể nào phai nhòa.

Bánh phu thê

Những cặp bánh phu thê cũng là món đồ không thể thiếu được trong mâm sính lễ. Những cặp bánh phu thê ngọt ngào kết nối tình nghĩa trăm năm hoàn thuận. Nó làm cho tình cảm vợ chồng thêm khăng khít, không thể nào chia ly.

Quả đu đủ

Đu đủ tượng trưng cho con đàn cháu đống. Vì thế, những quả đu đủ trong mâm quả giống như biểu tượng lời chúc về sự sum vầy gia đình, con cái đuề huề, cuộc sống ấm áp và vô cùng đủ đầy mà những cặp vợ chồng mới cưới đều ao ước.

Chăn màn

Trong sính lễ có chăn màn. Nó tượng trưng cho chăn ấm đệm êm, là sự hòa thuận trong gia đình. Tránh được những xung đột cãi vã. Nó làm cho vợ chồng thêm gắn kết bền chặt, tình yêu thêm son sắt.

Chiếc gối nhỏ

Đây cũng chính là lễ vật tượng trưng cho lời chúc, lời cầu ước trăm năm đầu ấp tay gối không xung đột, không chia ly.

Sính lễ dâng lên gia đình nhà gái, khi ngày kết hôn đã xong, có những vật dụng cô dâu sẽ đem theo về nhà chồng nhưng cũng có 1 số thứ sẽ để lại cho bố mẹ. Chủ yếu trầu cau sẽ là những thứ cần để lại trên bàn thờ gia tiên. Những mâm quả được bài trí đẹp mắt cũng sẽ được dùng để thờ. Còn lại những vật dụng cho cuộc sống hôn nhân, cô dâu có thể đem theo về nhà chồng vào buổi lại mặt gia đình nhà gái cách đó 3 hôm.

Tránh làm rơi vỡ chén bát

Trong những ngày làm lễ cưới, hạn chế tối ưu nhất việc làm rơi vỡ đồ đạc. Bởi việc làm rơi vỡ đó là điềm báo cho sự đổ vỡ trong hôn nhân. Mà trong những ngày tác hợp duyên trăm năm trọng đại thì đó là điều cấm kỵ.

Cô dâu tránh ngồi trên đầu giường trong đêm tân hôn

Vào đêm đầu tiên về nhà chồng, cô dâu lưu ý không ngồi lên đầu giường. Bởi nó sẽ làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình. Nếu như bị mẹ chồng nhìn thấy cũng sẽ bị khiển tránh và có cảm tình không tốt. Bởi với bên nhà gái thì việc ngồi lên đầu giường như vậy sẽ giúp cô dâu có thể quản lý được chồng, sai bảo chồng.

Nhưng trong hôn nhân, thực chất nên có sự quan tâm lẫn nhau. Không nên để việc đè đầu cưỡi cổ làm điều phá hoại hạnh phúc hôn nhân chỉ trong ngày đầu tân hôn như vậy.

Không đá cưới khi gia đình có người mất chưa được giỗ đầu

Trong gia đình nếu như có người mất chưa được giỗ đầu thì không được tổ chức đám cưới. Đó là luật tục xưa nay. Thế nhưng hiện nay vẫn có rất nhiều gia đình đã bỏ qua vấn đề này. Điều này làm ảnh hưởng đến gia đình, đến dòng họ và ảnh hưởng đến sự kính trọng tổ tiên ông bà. Đặc biệt là những người đã mất.

Muốn tổ chức hôn lễ, hãy để người mất xong giỗ đầu tiên. Đặc biệt là cha mẹ mất thì không được kết hôn cho đến giỗ thứ 3 của họ. Đó là sự kính trọng mà chúng ta cần phải thực hiện.

Mâm Cỗ Của Người Miền Bắc Và Người Miền Nam Có Gì Khác Biệt

Mâm cỗ Tết của người miền Bắc đa dạng sắc màu

Mâm cỗ Tết miền Bắc thường có 4 bát, 4 đĩa tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa và bốn phương; cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc phát tài. Mâm cỗ Tết miền Bắc, đặc biệt là của người Hà Nội thường theo đúng nét cổ truyền của dân tộc, ví dụ như: đĩa xôi gấc đỏ tươi thể hiện mong ước được nhiều may mắn, thịt gà luộc phải là thịt gà trống thiến, canh bóng lợn và nấm, miến nấu lòng gà,…

Người miền Bắc thường rất coi trọng và cầu kỳ trong việc lựa chọn và chế biến mâm cỗ Tết. Các món ăn cũng được lựa chọn hợp với thời tiết lạnh dịp đầu xuân. Một mâm cơm điển hình không thể thiếu các món như bánh chưng, giò, thịt gà, nem, canh măng, dưa hành… được bày biện đẹp đẽ, tinh tươm. Mâm cơm thể hiện sự quây quần, đủ đầy, mong ước có một năm mới no đủ, thịnh vượng.

Bánh chưng: Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trên mâm cơm của người miền Bắc vào dịp Tết cổ truyền. Vào những ngày cuối năm, các thành viên trong gia đình thường tụ họp và cùng nhau gói bánh, trông nồi bánh chưng cả đêm là ký ức tuổi thơ đẹp đẽ của biết bao thế hệ người Việt. Bánh chưng luộc gồm các nguyên liệu chính như gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong. Bánh được gói thành hình vuông theo khuôn hoặc ai khéo có thể tự gói tay không

Thịt đông: Tết Nguyên đán diễn ra vào thời điểm miền Bắc còn giá rét. Vì vậy, thịt đông thường được lựa chọn làm món ăn chính trong những ngày này. Nguyên liệu làm thịt đông thường là phần chân giò heo, bên cạnh đó là cà rốt, mộc nhĩ, bì heo, hạt tiêu… Thịt chân giò cùng các nguyên liệu kèm theo được ninh nhừ, sau đó để đông đặc lại giống món thạch vừa đẹp, ăn lại ngon miệng, phù hợp ngày Tết.

Hành muối: Gia vị làm nên nét đặc trưng của Tết Nguyên đán miền Bắc là món hành muối. Mâm cơm Tết sẽ chẳng trọn vẹn nếu thiếu đi vị thơm nồng, chua cay, của những củ hành muối giòn sần sật. Món ăn này còn được người Bắc sử dụng trong những ngày thường, tăng thêm vị đậm đà cho mọi món ăn

Giò lụa: Trên mâm cơm cúng gia tiên hay mâm cơm sum vầy ngày Tết của người miền Bắc không thể không nhắc đến món giò lụa. Thành phần chính của món ăn này là thịt thăn heo xay nhuyễn. Món ăn ngon nhất khi dùng cùng nước mắm cốt cá đậm đà. Giò lụa được quấn chặt trong lá chuối tươi sau đó luộc chín. Những miếng giò thoảng mùi lá chuối, ngọt vị thịt, làm nên hương vị ngày Tết truyền thống.

Nem rán: Món ăn này rất phổ biến trên mâm cơm trong những ngày Tết của người miền Bắc, dịp cả nhà có thời gian cùng nhau gói những chiếc nem thơm ngon cho bữa ăn sum họp gia đình. Nem rán giòn thơm có phần vỏ là bánh đa nem, phần nhân có thịt heo xay, trứng, mộc nhĩ, cà rốt, giá đỗ, rau thơm, hành tây… thái nhỏ.

Gà luộc: Trong mâm cơm cúng giao thừa, gia tiên hay mâm cỗ những ngày giỗ… đều không thể thiếu món gà luộc. Gà phải chọn con trống, chắc thịt, được luộc thật khéo để gà không bị nứt và da vàng tươi. Khi lên mâm, gà được chặt khéo léo để khi xếp lại vẫn thành hình

Xôi gấc: Những món xôi thường được dùng nhiều trong những ngày lễ, Tết bởi màu đỏ đặc trưng, theo quan niệm của người Việt Nam sẽ đem lại may mắn. Trong dịp Tết Nguyên đán, xôi gấc được sử dụng nhiều nhất để tượng trung cho sự may mắn, sung túc cả năm.

Miến măng: Món canh phổ biến vào dịp Tết cổ truyền là món canh miến măng. Măng được chọn là măng khô hoặc tươi, nước dùng là nước luộc gà hoặc nước hầm xương. Phần miến rong thường được thả sau cùng vì nhanh chín. Canh miến măng có phần thịt là xương heo hoặc móng giò. Bát canh miến măng là món ăn thanh mát trong những ngày Tết cả gia đình phải nạp nhiều món giàu đạm.

Mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam

Những món ăn của người miền Nam trong những ngày lễ đón năm mới hầu hết là đồ nguội vì tiết trời ở đây nắng nóng rất dễ bị hỏng đồ ăn. Với những chiếc bánh tét đặc trưng miền Nam thay cho bánh chưng, loại bánh này cũng được làm từ gạo, đỗ xanh và nhân thịt nhưng được gói dài và xắt thành từng miếng hình tròn vừa ăn. Có nhiều loại bánh tét cho dịp này như bánh tét chay, bánh tét mặn, bánh tét ngọt hay bánh tét chiên giòn thơm.

Củ kiệu của miền Nam thay cho củ hành muối miền Bắc được ăn kèm với bánh tét. Để bàn tiệc trông rực rỡ hơn và bớt cảm giác bị ngấy vì thịt và bánh, mâm cỗ sẽ có thêm món cháo cá ám ăn kèm với rau thơm và cây chuối non xắt mỏng.

Canh khổ qua là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn ngày Tết của người dân Nam Bộ mang hy vọng một năm mới sẽ đem đến niềm vui, hạnh phúc và may mắn đến với họ.

Những món ăn ngày Tết của người miền Nam cũng có phần phong phú hơn cả với món nem, bì, lòng heo khìa, giò heo, lạp xưởng tươi, món gỏi gà luộc xé phay và củ hành, kiệu là món thường được bày trên mâm cỗ mọi thứ mang một ý nghĩa cho một năm mới sung túc, đầy đủ. Các món ngâm chua như lỗ tai heo ngâm giấm, tôm khô củ kiệu được cánh mày râu rất ưa chuộng khi nhậu ngày Tết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Quả Cưới Của Người Hoa Gồm Có Những Gì Khác Biệt Gì? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!