Xu Hướng 9/2023 # Mâm Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Gì # Top 18 Xem Nhiều | Apim.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mâm Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Gì # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mâm Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Gì được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

(SHTT) – Ngày cúng ông Công ông Táo, 23 tháng Chạp âm lịch đang đến gần vì vậy nhiều gia đình đang rục rịch chuẩn bị đồ lễ để tiễn đưa ông Táo về chầu trời. Ngoài mâm lễ mặn đầy đủ thì các gia đình cũng cần chuẩn bị những lễ vật vàng mã để đốt.

Theo quan niệm của người Việt Nam thì dưới bếp của mỗi gia đình sẽ có 3 vị Thần Táo và các vị thần này sẽ ghi nhận những việc làm của gia chủ và những người trong nhà rồi tâu lên Hoàng Thượng, định đoạt phước đức cho gia đình đó.

Thời gian cúng ông Công ông Táo

Vì vậy vào ngày 23 tháng chạp âm lịch thì Táo Quân sẽ rời các mái bếp để lên Thiên Đình báo cáo mọi việc nên các gia đình thường làm lễ để tiễn đưa các ông Táo về trời trong ngày này.

Mâm lễ cúng ông Công ông Táo

Người dân cũng quan niệm rằng khoảng thời gian cúng ông Công ông Táo thích hợp nhất là vào khoảng 11h – 13h trưa 23 tháng chạp âm lịch bởi đây là giờ Long Mã hay còn gọi là giờ Ngọc hóa Rồng. Đây là giờ đẹp bởi con rồng vốn tượng trưng cho trục tung còn con ngựa là tượng trưng cho trục hoành, đây cũng là giờ tối linh thiêng để ông Công, ông Táo về chầu trời.

Mâm lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì?

Các gia đình thường chuẩn bị mâm lễ cúng ông Công ông Táo rất đầy đủ. Mâm lễ mặn bao gồm: 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, 5 lạng thịt vai luộc, 1 bát canh mọc, 1 đĩa xào thập cẩm, 1 đĩa giò, 1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống), 1 đĩa xôi gấc, 1 đĩa chè kho.

Tuy nhiên nhiều gia đình có thể thay thịt vai luộc bằng thịt gà luộc hoặc những món ăn truyền thống như: bánh chưng gấc, xôi vò, nem rán, giò xào, món xào, canh măng, hành muối, cá kho riềng, trám hoặc thịt kho tàu, thịt đông.

Mâm lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì?

Bên cạnh mâm lễ mặn, các gia đình cũng cần chuẩn bị 1 đĩa hoa quả, 1 ấm trà sen, 3 chén rượu, 1 quả bưởi, 1 quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc.

Đặc biệt, trong mâm lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu vàng mã, bao gồm 3 mũ ông Công ông Táo, trong đó 1 mũ đàn bà không có cánh chuồn và 2 mũ đàn ông, mỗi mũ có 2 cánh chuồn. Tất cả những mũ này đều được trang trí với dây kim truyến cùng gương nhỏ hình tròn lấp lánh. Cùng với đó, các gia đình cũng cần chuẩn bị cho mỗi ông Táo 1 chiếc áo và 1 đôi hài bằng giấy.

Ngoài vàng mã, mâm lễ cúng thì các gia đình ngoài Bắc thường chuẩn bị cá chép hay cá vàng để làm phương tiện cho các ông Táo về chầu trời với ngụ ý cá hóa rồng. Sau khi dùng cá cúng thì các gia đình sẽ phóng sinh cá ra hồ hay ra sông. Tại miền Trung, người dân cúng thêm một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Ở miền Nam thì chỉ cúng mũ, áo và đôi hài bằng giấy.

Văn khấn ông Công ông Táo

Nam mô A-Di-Đà Phật (3 lần) Kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân Tín chủ chúng con là:…. Ngụ tại số nhà …….., đường/phố …., ấp/khu phố …………, xã/phường/thị trấn ……., huyện/quận/thành phố/thị xã …….., tỉnh/ thành phố ……… Nhân ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm sắm sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, dâng lên trước án, hiến cúng tôn thần, đốt nén tâm hương, chí thành bái thỉnh. Chúng con kính mời: Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Phong theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, ngũ tự gia thần (*), soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám. Trong năm sai phạm các tội lỗi lầm, cúi xin tôn thần gia ân châm chước, ban lộc ban phúc, phù hộ toàn gia: trai, gái, trẻ, già, an ninh khang thái. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cẩn cáo.

PV

Mâm Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Gì?

Theo dân gian truyền miệng, Táo quân cai quản bếp lửa và nắm rõ mọi chuyện trong nhà nên mọi người thường làm lễ tiễn ông Táo về chầu Trời rất trang trọng với ước muốn cầu xin những điều đẹp đẽ đến với cả gia đình vào ngày 23 tháng Chạp .

Mâm lễ cúng ông Táo về chầu trời đủ đầy sẽ là hiện thân của ước muốn một năm mới gia đình sung túc. Tuy nhiên, mâm lễ cúng ông Táo gồm những gì và những điều cần lưu ý khi cúng thì không phải ai cũng biết.

Cần chuẩn bị các lễ vật cúng Táo Quân như: Mũ ông Táo 3 chiếc: 2 chiếc dành cho Táo ông loại có cánh chuồn và 1 chiếc cho Táo bà thì không có phần cánh chuồn; Quần áo giấy cho Táo: hai bộ cho nam, 1 bộ cho nữ; Hài Táo Quân: 2 đôi hài nam, 1 đôi hài nữ; Giấy tiền vàng mã; Trái cây tươi trái cây tươi như quả phật thủ, xoài, táo, cam, thanh long, nho…; Cau trầu tươi; Hương, nến, rượu nếp hoặc trà.

Theo quan niệm dân gian, phương tiện đi lại của các Táo từ hạ giới về chầu trời là cá chép.

Người miền Bắc thường chuẩn bị 3 con cá chép đỏ sống để bơi trong chậu nước với quan niệm “cá chép hóa rồng” đưa các Táo về trời.

Những con cá chép này sẽ thả ra các ao hồ hoặc sông sau khi làm lễ cúng (phóng sinh).

Người miền Trung sẽ dùng ngựa bằng giấy để cúng. Còn người dân miền Nam sẽ dùng lễ vật được chuẩn bị có phần đơn giản hơn, bao gồm mũ, áo hài và cá chép giấy.

Mâm cơm cúng ông Táo không cần quá cầu kỳ, tùy theo điều kiện gia cảnh mà gia chủ có thể chuẩn bị, có thể làm món mặn và món chay.

Mâm cúng phổ biến cúng ông Táo gồm: 1 con gà trống luộc chéo cánh ngậm hoa tỉa ớt hoặc hoa hồng (có thể thay bằng thịt heo luộc hoặc vịt quay), 1 đĩa xôi gấc (có thể thay bằng xôi lá cẩm, xôi đậu, xôi lá nếp), 1 đĩa giò lợn, 1 cái bánh chưng, 1 tô canh chân giò nấu măng (hoặc canh mọc), 1 đĩa rau xào thập cẩm, chả rán, thịt đông,…1 chén gạo và 1 chén muối.

Bên cạnh đó, ta có thể chuẩn bị thêm các món chè như: chè hoa cau hoặc chè trôi nước, chè kho, các loại bánh trái.

theo VTC NEWS

Mâm Cỗ Cúng Ông Công, Ông Táo Gồm Những Gì

Chuyên mục xin giải đáp thắc mắc của bạn như sau

Mâm cỗ cúng ông Táo, ông Công

Theo quan niệm xưa, bàn thờ cúng Táo Quân được đặt gần phía bếp. Lễ vật cúng Táo Quân bao gồm: mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc, trong đó có 2 mũ đàn ông, một mũ đàn bà.

Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những giây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.

Những đồ “vàng mã” này (mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Công.

Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc nữa. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo Quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy!

Ngoài ra, để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông) sau khi cúng.

Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ.

Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân. Thông thường một mâm cỗ mặn cúng ông Công ông Táo thường thấy nhất là:

1 đĩa gạo

1 đĩa muối

5 lạng thịt vai luộc

1 bát canh mọc

1 đĩa xào thập cẩm

1 đĩa giò

1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống)

1 đĩa xôi gấc,

1 đĩa chè kho

1 đĩa hoa quả

1 ấm trà sen

3 chén rượu

1 quả bưởi

1 quả cau, lá trầu

1 lọ hoa đào nhỏ

1 lọ hoa cúc

1 tập giấy tiền, vàng mã

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

Văn khấn ông Công, ông Táo

Nam mô A-Di-Đà Phật (3 lần)

Kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân

Tín chủ chúng con là:….

Ngụ tại số nhà …….., đường/phố …., ấp/khu phố …………, xã/phường/thị trấn ……., huyện/quận/thành phố/thị xã …….., tỉnh/ thành phố ………

Nhân ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm sắm sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, dâng lên trước án, hiến cúng tôn thần, đốt nén tâm hương, chí thành bái thỉnh.

Chúng con kính mời:

Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Phong theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, ngũ tự gia thần (*), soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám.

Trong năm sai phạm các tội lỗi lầm, cúi xin tôn thần gia ân châm chước, ban lộc ban phúc, phù hộ toàn gia: trai, gái, trẻ, già, an ninh khang thái.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.

Mâm Cỗ Cúng Ông Công, Ông Táo Gồm Những Gì?

Theo quan niệm truyền thống, Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, vì thế, để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, các gia đình thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.

Để Táo quân về Trời báo cáo với Ngọc Hoàng chuyện hạ giới được đủ đầy, mỗi gia đình cần chuẩn bị mâm cỗ cúng thật chu đáo và đẹp mắt.

Thông thường, mâm cỗ cúng truyền thống bao gồm rất nhiều món, bao giờ cũng có các món ăn và lễ vật.

* Lễ vật

Trước khi sắp mâm cỗ cúng ông Táo, gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ các lễ vật cúng Táo quân gồm có:

3 chiếc mũ Táo quân: 2 chiếc mũ ông Táo có cánh chuồn, 1 chiếc mũ bà Táo không có cánh chuồn. Cả 3 mũ đều được trang trí lóng lánh và sặc sỡ.

Ở nhiều nơi người ta chỉ sử dụng 1 chiếc mũ có cánh chuồn để tượng trưng kèm theo áo và đôi hia giấy. Màu sắc áo mũ của ông Công ông Táo thay đổi theo ngũ hành.

Để đơn giản, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng 1 cỗ mũ ông Công (có 2 cánh chuồn) lại kèm theo 1 chiếc áo và 1 đôi hia bằng giấy.

Những đồ vàng mã này (mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ, sau đó, lập bài vị mới cho Táo Công.

Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, mâm cúng Táo Quân còn có 1 con gà luộc nữa.

Ngoài ra, để Táo quân có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng).

Ở miền Trung, người ta cúng 1 con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy.

* Mâm cỗ cúng

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, các gia đình hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.

Mâm cỗ cúng ông Táo trong truyền thống bao gồm các món cơ bản như gạo, muối, thịt vai lợn luộc, bát canh mọc, món xào thập cẩm, giò, xôi gấc, chè kho, hoa quả, ấm trà sen, 3 chén rượu, bưởi, quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, tiền vàng mã. Trong đó, không thể thiếu món cá chép (sống hoặc rán), vì theo quan niệm, cá chép chính là phương tiện để ông Táo lên trời.

Theo các chuyên gia phong thủy, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng (trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp). Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!

Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Gì?

BNEWS Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm các gia đình lại sửa biện lễ vật, mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo chầu trời.

Quan niệm dân gian cho rằng mâm cúng ông Công ông Táo là lễ tiễn các vị quan cai quản đất đai và bếp núc lên báo cáo với Ngọc Hoàng về việc làm tốt xấu của gia chủ. Phong tục này đã được người Việt Nam truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như một nét bản sắc văn hóa độc đáo của nước ta.Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc. Tùy thuộc vào điều kiện và gia cảnh, mỗi gia đình có thể chuẩn bị lễ cúng ông Công, ông Táo phù hợp.Theo dân gian, lễ vật cúng Táo quân chắc chắn không thể thiếu 3 chiếc mũ ông Công, ông Táo: hai chiếc mũ ông Táo có cánh chuồn, một chiếc mũ bà Táo không có cánh chuồn. Cả ba mũ đều được trang trí lóng lánh và sặc sỡ. Ở nhiều nơi người ta chỉ sử dụng một chiếc mũ có cánh chuồn để tượng trưng kèm theo áo và đôi hia giấy. Màu sắc áo mũ của ông Công ông Táo thay đổi theo ngũ hành.Để đơn giản, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.Những đồ vàng mã như mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta sẽ lập bài vị mới cho Táo Công.Ngoài ra, một tập tục nữa vẫn được nhiều người miền Bắc duy trì là cúng một con cá chép sau đó “phóng sinh” (thả ra sông hồ) với ngụ ý “cá chép hóa rồng”, làm phương tiện đưa ông Táo về chầu Trời.Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.Bên cạnh những lễ vật vàng mã, các gia đình còn chuẩn bị một mâm cỗ đủ đầy để tiễn Táo quân. Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm mâm cỗ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường bao gồm: đĩa gạo- muối, thịt vai luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng, cá chép rán hoặc cá chép sống, bát canh mọc hoặc canh măng, đĩa xào thập cẩm, đĩa giò, đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng, đĩa chè kho, đĩa hoa quả, ấm trà sen, 3 chén rượu, quả bưởi, quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã…Theo các chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

Ngày 23 tháng Chạp năm nay sẽ rơi vào ngày thứ 5 tuần tới (tức 8/2/2023 dương lịch).

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

BNEWS Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm các gia đình lại sửa biện lễ vật, mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo chầu trời.

Quan niệm dân gian cho rằng mâm cúng ông Công ông Táo là lễ tiễn các vị quan cai quản đất đai và bếp núc lên báo cáo với Ngọc Hoàng về việc làm tốt xấu của gia chủ. Phong tục này đã được người Việt Nam truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như một nét bản sắc văn hóa độc đáo của nước ta.Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc. Tùy thuộc vào điều kiện và gia cảnh, mỗi gia đình có thể chuẩn bị lễ cúng ông Công, ông Táo phù hợp.Theo dân gian, lễ vật cúng Táo quân chắc chắn không thể thiếu 3 chiếc mũ ông Công, ông Táo: hai chiếc mũ ông Táo có cánh chuồn, một chiếc mũ bà Táo không có cánh chuồn. Cả ba mũ đều được trang trí lóng lánh và sặc sỡ. Ở nhiều nơi người ta chỉ sử dụng một chiếc mũ có cánh chuồn để tượng trưng kèm theo áo và đôi hia giấy. Màu sắc áo mũ của ông Công ông Táo thay đổi theo ngũ hành.Để đơn giản, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.Những đồ vàng mã như mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta sẽ lập bài vị mới cho Táo Công.Ngoài ra, một tập tục nữa vẫn được nhiều người miền Bắc duy trì là cúng một con cá chép sau đó “phóng sinh” (thả ra sông hồ) với ngụ ý “cá chép hóa rồng”, làm phương tiện đưa ông Táo về chầu Trời.Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.Bên cạnh những lễ vật vàng mã, các gia đình còn chuẩn bị một mâm cỗ đủ đầy để tiễn Táo quân. Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm mâm cỗ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường bao gồm: đĩa gạo- muối, thịt vai luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng, cá chép rán hoặc cá chép sống, bát canh mọc hoặc canh măng, đĩa xào thập cẩm, đĩa giò, đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng, đĩa chè kho, đĩa hoa quả, ấm trà sen, 3 chén rượu, quả bưởi, quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã…Theo các chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

Ngày 23 tháng Chạp năm nay sẽ rơi vào ngày thứ 5 tuần tới (tức 8/2/2023 dương lịch).

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

Tết Ông Công, Ông Táo: Mâm Cúng Táo Quân Gồm Những Gì?

Lễ cúng Táo quân thường diễn ra trước 12h trưa

Đồ cúng tùy thuộc vào từng vùng, miền

Việc c huẩn bị đồ cúng ông Công ông Táo tùy thuộc vào phong tục của từng vùng miền, hoàn cảnh của từng gia đình. Mâm cỗ không cần cầu kỳ nhưng cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc.

Phương tiện để Táo Quân lên trời là cá chép vàng. Tết ông Công ông Táo làm to nhỏ, chay hay mặn tùy từng gia đình nhưng dứt khoát phải có bộ mã Táo Quân mới. Mỗi gia đình cần sắm lễ bao gồm: Một mâm cỗ mặn hoặc cỗ chay, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương thơm, hoa quả, ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng vàng nén và ba con cá chép sống để Táo Quân cưỡi bay lên trời. Việc sắm lễ này phải đầy đủ và chu đáo, tuy nhiên phải tránh lãng phí tiền bạc và không nhất thiết phải mua sắm nhiều lễ, đặc biệt là mua vàng mã. Mọi việc là do thành tâm, chứ không phải do mâm cao cỗ đầy mới tỏ lòng thành của con cháu.

Mâm cỗ cúng Táo Quân không cần cầu kỳ nhưng cần sự trang trọng, chu đáo

Ba bộ mũ áo, hia (hài) Táo Quân cùng một số thoi vàng bằng giấy. Người ta thường mua hai mũ Ông Táo có hai cánh chuồn và một mũ dành cho Táo Bà không có cánh chuồn. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy… Những đồ này sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó lập bài vị mới cho Táo Công.

Nên đọc

Cá chép sống, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Theo tục xưa, những nhà có trẻ con còn cúng thêm một con gà luộc. Gà này phải là loại gà cồ mới tập gáy. Mâm cúng ông Táo thường được đặt ở trong bếp, khi cúng nên nổi lửa trên bếp.

Thời điểm cúng ông Công, ông Táo

Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp.

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời. Cá chép được coi là linh vật đưa Táo quân lên trời, vì vậy khi cúng lễ nên đặt cá chép ở gần khu vực thờ cúng. Nếu có ban thờ trong bếp thì đặt ở khu bếp, còn chưa có thì đặt gần ban thờ thần linh trong nhà.

Lưu ý khi đi thả cá chép:Khi thả cá chép, nhiều gia đình cũng thả cả tro cúng Táo quân xuống nước, nhưng để bảo vệ môi trường, hành động này không nên thực hiện. Dù thả cá chép ở đâu, hãy nhớ bảo về môi trường nước, tuyệt đối không vứt túi nilon, chân, tàn hương hay các vật dụng thờ cúng khác xuống sông hồ.

Thanh Tú H+ (Tổng hợp)

Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Gì trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!