Bạn đang xem bài viết Mâm Cúng Ông Táo 3 Miền Gồm Những Gì? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Táo quân là chỉ chung 3 vị thần ở bếp. Cuối năm Táo quân phải về thiên đình để báo cáo với Ngọc Hoàng về chuyện dưới hạ giới. Vì vậy, các gia đình thường chuẩn bị rất chu toàn để tiễn ông Táo về trời. Dù mâm cúng có đầy đủ hay không nhưng gia chủ phải thật thành tâm, với mong ước sang năm mới sẽ gặp nhiều điều may mắn, thuận lợi, hạnh phúc.
1Mâm cúng Táo quân của miền Bắc
Ở miền Bắc người ta thường cúng ông Công ông Táo từ khoảng 20 tháng Chạp và muộn nhất là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, bởi họ quan niệm rằng sau sau 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp là ông Táo đã về chầu trời.
Lễ vật cúng ông Táo ở miền Bắc thông thường gồm có: vàng mã, cá chép, bộ mũ, áo của các Táo, … ở một số nơi còn cúng xôi, chè, hay làm cả mâm cơm cúng có đủ món: gà luộc, canh măng, thịt đông, hành muối….
Sự khác biệt trong đồ lễ cúng của miền Bắc so với 2 miền còn lại đó là ở miền Bắc lúc nào cũng cúng cá chép sống, hoặc cá chép giấy với số lượng khác nhau. Nếu là cá chép sống sau khi cúng xong sẽ mang ra sông, suối phóng sinh, còn nếu là cá chép giấy thì cúng xong sẽ đốt.
Vào ngày cúng ông Táo nhiều gia đình cũng đốt hết chân nhang cũ, lau chùi bát hương, bàn thờ sạch sẽ để chuẩn bị đón năm mới.
2Mâm cúng ông Táo miền Nam
Người miền Nam thường cúng ông Táo vào buổi đêm khoảng thời gian từ 20 giờ đến 23 giờ ngày 23 tháng Chạp, đây là thời điểm đã xong việc bếp núc không còn nấu nướng để tránh làm phiền các táo.
Mâm cúng ông Táo của miền Nam gồm có các món chủ đạo như: nem, giò, bánh chưng, hành muối, gà luộc… kèm thêm một đĩa đậu phộng, kẹo vừng đen và một bộ “cò bay, ngựa chạy”.
Sự khác biệt so với mâm cúng ông Táo của miền Bắc đó là không cúng cá chép, cũng không cúng mũ áo thờ.
3Mâm cúng ông Táo ở miền Trung
Người miền Trung cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp rất trọng thể. Việc đầu tiên là phải thay cát mới trong lư hương và lau dọn bàn thờ ông Táo sạch sẽ.
Mâm cúng ông Táo của người miền Trung không có áo mũ vàng mã cho các Táo như miền Bắc, nhưng người miền Trung thường dâng lên một con ngựa bằng giấy, có yên cương đầy đủ, đốt vàng mã ngoài ra còn dâng cúng nhiều lễ vật khác.
Sau khi cúng xong ông Táo thì gia chủ sẽ đưa tượng 3 Táo quân cũ tiễn khỏi bàn thờ bếp và đặt cạnh các am miếu ở đầu xóm hay ở dưới gốc cây cổ thụ ngã ba đường. Sau đó lại rước tượng 3 Táo quân mới đặt lại lên bàn thờ để bắt đầu một năm mới.
Ở Huế nhiều gia đình còn dựng cây nêu trước sân nhà trong sáng 23. Lễ cúng ông Táo vào chiều 30 Tết, họ lại rước thần về và sáng ngày mùng 1 Tết an vị ông Táo mới.
Dù mâm cúng ông Táo ở 3 miền có những nét khác biệt nhưng điểm chung là mọi người đều hy vọng rằng mọi điều không may của năm cũ sẽ qua đi, cầu cho một năm mới với nhiều điều may mắn, an khang, thịnh vượng, vạn sự như ý.
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Gì?
BNEWS Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm các gia đình lại sửa biện lễ vật, mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo chầu trời.
Quan niệm dân gian cho rằng mâm cúng ông Công ông Táo là lễ tiễn các vị quan cai quản đất đai và bếp núc lên báo cáo với Ngọc Hoàng về việc làm tốt xấu của gia chủ. Phong tục này đã được người Việt Nam truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như một nét bản sắc văn hóa độc đáo của nước ta.Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc. Tùy thuộc vào điều kiện và gia cảnh, mỗi gia đình có thể chuẩn bị lễ cúng ông Công, ông Táo phù hợp.Theo dân gian, lễ vật cúng Táo quân chắc chắn không thể thiếu 3 chiếc mũ ông Công, ông Táo: hai chiếc mũ ông Táo có cánh chuồn, một chiếc mũ bà Táo không có cánh chuồn. Cả ba mũ đều được trang trí lóng lánh và sặc sỡ. Ở nhiều nơi người ta chỉ sử dụng một chiếc mũ có cánh chuồn để tượng trưng kèm theo áo và đôi hia giấy. Màu sắc áo mũ của ông Công ông Táo thay đổi theo ngũ hành.Để đơn giản, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.Những đồ vàng mã như mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta sẽ lập bài vị mới cho Táo Công.Ngoài ra, một tập tục nữa vẫn được nhiều người miền Bắc duy trì là cúng một con cá chép sau đó “phóng sinh” (thả ra sông hồ) với ngụ ý “cá chép hóa rồng”, làm phương tiện đưa ông Táo về chầu Trời.Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.Bên cạnh những lễ vật vàng mã, các gia đình còn chuẩn bị một mâm cỗ đủ đầy để tiễn Táo quân. Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm mâm cỗ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường bao gồm: đĩa gạo- muối, thịt vai luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng, cá chép rán hoặc cá chép sống, bát canh mọc hoặc canh măng, đĩa xào thập cẩm, đĩa giò, đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng, đĩa chè kho, đĩa hoa quả, ấm trà sen, 3 chén rượu, quả bưởi, quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã…Theo các chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.
Ngày 23 tháng Chạp năm nay sẽ rơi vào ngày thứ 5 tuần tới (tức 8/2/2018 dương lịch).
Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.
BNEWS Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm các gia đình lại sửa biện lễ vật, mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo chầu trời.
Quan niệm dân gian cho rằng mâm cúng ông Công ông Táo là lễ tiễn các vị quan cai quản đất đai và bếp núc lên báo cáo với Ngọc Hoàng về việc làm tốt xấu của gia chủ. Phong tục này đã được người Việt Nam truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như một nét bản sắc văn hóa độc đáo của nước ta.Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc. Tùy thuộc vào điều kiện và gia cảnh, mỗi gia đình có thể chuẩn bị lễ cúng ông Công, ông Táo phù hợp.Theo dân gian, lễ vật cúng Táo quân chắc chắn không thể thiếu 3 chiếc mũ ông Công, ông Táo: hai chiếc mũ ông Táo có cánh chuồn, một chiếc mũ bà Táo không có cánh chuồn. Cả ba mũ đều được trang trí lóng lánh và sặc sỡ. Ở nhiều nơi người ta chỉ sử dụng một chiếc mũ có cánh chuồn để tượng trưng kèm theo áo và đôi hia giấy. Màu sắc áo mũ của ông Công ông Táo thay đổi theo ngũ hành.Để đơn giản, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.Những đồ vàng mã như mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta sẽ lập bài vị mới cho Táo Công.Ngoài ra, một tập tục nữa vẫn được nhiều người miền Bắc duy trì là cúng một con cá chép sau đó “phóng sinh” (thả ra sông hồ) với ngụ ý “cá chép hóa rồng”, làm phương tiện đưa ông Táo về chầu Trời.Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.Bên cạnh những lễ vật vàng mã, các gia đình còn chuẩn bị một mâm cỗ đủ đầy để tiễn Táo quân. Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm mâm cỗ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường bao gồm: đĩa gạo- muối, thịt vai luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng, cá chép rán hoặc cá chép sống, bát canh mọc hoặc canh măng, đĩa xào thập cẩm, đĩa giò, đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng, đĩa chè kho, đĩa hoa quả, ấm trà sen, 3 chén rượu, quả bưởi, quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã…Theo các chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.
Ngày 23 tháng Chạp năm nay sẽ rơi vào ngày thứ 5 tuần tới (tức 8/2/2018 dương lịch).
Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.
Mâm Cơm Cúng Giỗ Gồm Những Gì? 3 Miền Bắc
Mâm cơm cúng giỗ được xem là nét văn hóa đặc trưng của mỗi vùng miền trên khắp đất nước. Mỗi nơi sẽ nấu các món cúng bao gồm nhiều món ăn khác nhau. Nhưng có một điểm chúng đó là ngày nấu đồ cúng thông thường diễn ra trước một ngày hoặc đúng ngày. Bạn không nên cúng giỗ trễ ngày.
1/ Các món trong mâm cơm cúng giỗ miền Nam
Thực đơn trong đám giỗ miền Nam thường sẽ có các món ăn như hầm, thịt luộc, xào, kho. Các món được mô tả cụ thể như sau:
Món kho thường là thịt heo, cá lóc, kho với nước dừa để gợi đến hương vị đặc trưng miền Nam.
Thịt luộc là thịt ba chỉ, xắt mỏng.
Món hầm (thịt heo hầm) thường là giò heo hầm măng tre Mạnh Tông, đây là loại măng ngon nhất vùng Nam Bộ (ông Mạnh Tông trong nhị thập tứ hiếu).
Món xào là món thịt bị bó buộc về hình thức bên ngoài như xào chua, xào mặn, với rau cải đồ lòng, hoặc tôm, hầu như không dùng thịt rừng.
Bạn nên hiểu rằng không phải là dâng cúng cho cha mẹ đã mất nhưng là cho tổ tiên đời ông cố của gia chủ, hiểu ngầm rằng những bà con xa gần thời xa xưa cũng phải được tham dự. Vì vậy, nếu cúng 3 mâm ở 3 hoặc 1 bàn thờ, thì thức ăn được làm phải giống nhau.
2/ Các món trong mâm cơm cúng giỗ miền Trung
Thực đơn trong đám giỗ miền Trung nổi tiếng cầu kỳ, đặc biệt là Huế có sự ảnh hưởng cực lớn từ văn hóa cung đình Huế từ các triều đại xa xưa. Vì vậy món ăn cũng có phần cầu kỳ không kém khi làm mâm cơm cúng giỗ. Các món cúng giỗ được phân ra làm 4 loại đó là: món xào, món canh, món ăn từ thịt, món từ tôm cá:
Thịt vịt luộc chấm nước mắm gừng
Thịt gà bóp với rau răm tiêu muối
Thịt heo luộc với mắm tôm, kèm với rau sống, vã xắt lát
Thịt heo quay
Thịt gà ru ty
Thịt bò nướng
Thịt heo kho rim
Nem chả
Cá chiên khúc
Cá thu hay cá to chặt khúc kho nước
Tôm rim hay tôm rang
Vã trộn với tôm
Canh khổ qua nhồi thịt
Canh bún nổi giò heo hay nấu với lòng gà, vịt
Canh củ hầm thịt bò
Thịt heo kho nước với sã và đậu phụng
Bánh tráng ram (miền Nam gọi là chả giò, loại bánh trán cuốn thịt băm rồi chiên dầu lên cho vàng)
Thường là món củ hay légume xào với thịt heo nạc, có khi thịt bò hay tôm
Đậu cô ve, su su
Xà lách bóp thịt bò với dầu dấm
Đậu trắng, khoai tây chiên
Món khoai tây, với hành tây nấu với thịt gà hay bò theo kiểu Ấn Độ gọi là món Ca ry. (thường ăn kèm với bánh mì)
3/ Các món trong mâm cơm cúng giỗ ở miền Bắc
Mâm cơm cúng giỗ miền Bắc thì hầu như bao gồm tất cả các món bạn có thể bắt gặp trên hầu hết mâm cỗ ở các gia đình miền Bắc xưa nay.
Cơm trắng, xôi gấc (ăn kèm với giò và chả)
Xôi vò, chè đường
Một con cua và một quả trứng được bày chung một đĩa
Bánh dầy đậu
Chả quế
Thịt quay, Bê thui (chấm với tương gừng)
Giò lụa hay giò bò thì là, giò thủ, giò bì
Thịt kho tầu
Chân giò hầm măng khô, mộc nhĩ
Chả giò cua bể + bún
Gà quay hay gà luộc (chặt miếng, sắp vào một chiếc đĩa sâu, những miếng đẹp và có da thì nằm sát đáy đĩa, rồi úp ngược đĩa gà này vào một chiếc đĩa trảng khác, cho ngon mắt)
Thịt đông, dưa chua nếu cúng giỗ vào mùa lạnh
Nem dê (thực tế được làm bằng thịt bò nhưng gọi là nem dê)
Tôm sú hay tôm càng rim
Tôm thịt xào nấm đông cô, đậu ve, cà rốt, su hào
Lươn om với bắp chuối bào
Nộm măng đi kèm với tôm, thịt, khế thái dọc, mè rang
Miến xào lòng gà cùng với mộc nhĩ
Món bóng cá nhồi giò sống hay bóng lợn (canh bóng, nấu với rau củ, nấm, mộc nhĩ)
Xà lách búp, cà chua, dưa deo (chấm nước tôm rim)
4/ Những điều kiêng kị khi làm mâm cơm cúng giỗ:
Khi làm mâm cơm cúng giỗ cho người đã khuất bạn nên tránh chọn món kiêng kị. Nhất là những món mà người trên không thích ăn khi còn sống.
Không được phép nêm nếm, ăn thử các món để làm cơm cúng gia tiên.
Trên mâm cơm cúng giỗ, không đặt những món gỏi, thực phẩm sống hay có mùi tanh.
Không cho lên mâm cúng các món từ cá mè và cá sông.
Mâm cơm cúng giỗ phải đặt riêng biệt, bày trên những bát đĩa mới. Nếu có bộ bát đũa riêng dành cho việc cúng bái càng tốt. Tránh dùng chung với chén đũa hay sử dụng hàng ngày.
Không được dùng đồ đóng hộp, các món ăn đặt sẵn từ bên ngoài nhà hàng để đưa vào mâm cúng giỗ.
Mâm Cơm Cúng Ông Công Ông Táo Gồm Những Món Gì?
Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo
Mỗi năm vào ngày 23 tháng chạp, con gọi là ngày tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời. Người người nhà nhà đều chuẩn bị tươm tất những món ăn ngon để đưa tiễn ông công ông táo. Vậy mân cơm cúng ông táo, ông công gồm những món gì, và cách thức làm ra sao?
Mâm cơm cúng ông Công ông Táo thường sẽ có những món sau:
5 lạng thịt vai luộc (có thể thay bằng một con gà ngậm hoa hồng, gà được chọn để cúng phải là gà trống, ở khoảng 1,3kg đến 1,5kg)
1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống)
Theo quan niệm của người Việt Nam thì Lễ cúng ông công ông Táo gồm 3 vị thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức này lò do những việc làm của gia đình trong một năm vừa qua.
Cúng ông táo thì luôn đưuọcc úng ở gần bếp nên còn được gọi là Vua Bếp. Hàng năm, vào ngày 23 tháng chạp là ngày Táo Quân lên chầu trời, bẩm báo những việc lớn việc nhỏ trong nhà của gia chủ trong một năm qua, nên có nơi con gọi là Tết ông Công ( tức là lên báo công với nhà trời).
Vì những vị Táo Quân quanh năm chỉ ở trong nhà bếp nên biết rõ hết những chuyện lớn nhỏ trong nhà, với mong muốn được vua bếp phù trợ cho gia đình những điều may mắn thì người ta thường làm lễ tiễn được ông công ông táo về chầu trời.
Ngoài những món đồ vàng mã đi kèm cho ông Công ông Táo, thì mâm cơm cúng ông công trong này này không thể thiếu những món ăn lễ mặn như xôi gà, chân giò luộc, các món được nấu kèm với nấm, măng,.. lễ chay thì bao gồm trầu, cau, hoa quả, hương hoa, giấy vàng, giấy bạc,..
Tùy vào gia cảnh mỗi nhà hoặc phong tục từng vùng miền mà những món mặn hay đồ chay được thêm bớt cho phù hợp. Ví dụ như ở miền trung thì người ta thường cúng một con ngựa với yên cương đầy đủ thay vì cúng cá chép. Còn đối với người miền Nam thì đơn giản chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ lễ.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các món đồ chạy và đồ mặn cho mân cơm cúng ông công ông táo thì gia chủ nên đặt mân cơm cúng ông táo ở gần bếp và sửa soạn quần áo nghiêm chỉnh và đọc bài khấn như sau: Bài cúng ông công ông táo ngày 23 tháng Chạp.
: Mâm cỗ cúng tất niên gồm những gì Tết 2017 Thơ vui chúc tết Những bài thơ chúc tết hay Mâm cơm cúng giao thừa miền Bắc Mâm cơm cúng ngày mùng 1 Tết Mâm cỗ ngày tết gồm những gì Bữa cơm tất niên ngày Tết Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:
Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Cúng Ông Táo 3 Miền Gồm Những Gì? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!