Xu Hướng 4/2023 # Mâm Cơm Cúng Gồm Những Món Gì? 6 Mâm Cúng Giỗ Miền Bắc! # Top 12 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Mâm Cơm Cúng Gồm Những Món Gì? 6 Mâm Cúng Giỗ Miền Bắc! # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Mâm Cơm Cúng Gồm Những Món Gì? 6 Mâm Cúng Giỗ Miền Bắc! được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cúng giỗ người đã mất trong gia đình là phong tục truyền thống, một trong những nét đẹp văn hóa đẹp của người Việt Nam.

Mỗi năm, cứ đúng vào ngày mất của người khuất, con cháu trong gia đình sẽ chuẩn bị những lễ vật thật chỉnh chu, tươm tất.

Trong đó, mâm cúng giỗ là được quan tâm và chuẩn bị chu đáo nhất. Những món ăn trên mâm cúng người khuất thường là những cái tên quen thuộc, món ăn truyền thống của người Việt.

Tuy nhiên, không ai biết mâm cơm cúng gồm những món gì? Vì thế, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn chuẩn bị mâm cơm cúng giỗ người mất sao cho đầy đủ, trang trọng!

Ý nghĩa của việc cúng giỗ người đã khuất

Cúng giỗ ông bà tổ tiên – những người đã khuất là phong tục truyền thống có từ lâu đời của người Việt. Nét đẹp văn hóa này được con cháu lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Điều này không chỉ thể hiện sự hiếu kính của con cháu đối với gia tiên mà còn là việc mang đến những may mắn, bình an và hạnh phúc cho những người còn sống.

Tùy thuộc vào văn hóa mỗi vùng miền mà mâm cỗ cúng cho người khuất sẽ có sự khác biệt. Bởi mỗi mâm cơm đều thể hiện được những đặc trưng, văn hóa của con người của mỗi vùng đất.

Bởi mâm cỗ chính là lòng thành, sự biết ơn, lòng thương xót và để tưởng nhớ đến người đã khuất.

Không chỉ thế, đây cũng là dịp để con cháu trong nhà có thể sum họp, quây quần và đoàn tụ bên nhau. Các thành viên trong gia đình cùng nhau chia sẻ buồn vui ở hiện tại.

Mâm cơm cúng gồm những món gì? Mâm cỗ miền Bắc

Thờ cúng người đã mất là phong tục thể hiện lòng biết ơn của người thế hệ sau đối với người đã sinh thành.

Vậy nên, khi người thân trong gia đình mất đi, những người còn lại trong nhà sẽ bày tỏ lòng thành, sự nhớ thương, đau xót vào ngày giỗ hàng năm. Chính vì thế, việc chuẩn bị mâm cỗ người khuất là việc vô cùng quan trọng.

Đặc biệt, đối với người miền Bắc thì mâm cơm cúng giỗ trong gia đình càng nhận được nhiều sự quan tâm.

Mâm cúng miền Bắc sẽ không thể thiếu những món ăn truyền thống. Vì thế, bạn nên tham khảo ý kiến của những người lớn trong gia đình. Bởi cũng tùy vào từng địa phương mà mâm cỗ cũng sẽ có vài sự khác biệt nhất định.

Đã hiểu được tầm quan trọng của mâm cúng trong ngày giỗ. Vậy bạn cần phải thật cẩn trọng từ quá trình chuẩn bị đồ cúng, cách sắp xếp mâm cỗ, cho đến khi dâng lên trên bàn cúng gia tiên.

Qua những chia sẻ mà chúng tôi vừa gửi đến, chắc chắn các bạn đã biết được mâm cơm cúng giỗ miền Bắc gồm những món gì?

Như đã nói, tùy theo vùng miền và phong tục tập quán của mỗi địa phương mà những món ăn trên mâm cỗ sẽ có sự thay đổi khác nhau.

Tuy nhiên, những món ăn đặc trưng quen thuộc, những món ngon mà lúc còn sống ông bà yêu thích thì nhất định phải có trên mâm lễ.

Và trên hết, việc cúng giỗ người đã khuất vào mỗi năm là thể hiện lòng thành, sự hiếu kính, xót thương đối với người mất. Vậy nên, không cần quá chú tâm đến việc mâm cúng sang trọng hay đơn giản.

Bởi trên hết, lòng thành kính mới là yếu tố quan trọng đối với mỗi mâm cúng. Mong rằng bạn sẽ gặp được nhiều may mắn và tốt lành trong cuộc sống!

Theo dõi những bài viết về phong thủy, tử vi mới nhất và thú vị nhất mỗi ngày tại website chúng tôi

Mâm Cơm Cúng Giỗ Gồm Những Món Gì? Thực Đơn Bắc – Trung – Nam

Cúng giỗ được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đời sống tâm linh của người Việt. Bất kỳ một ngày cúng giỗ nào cũng đều mang một ý nghĩa quan trọng với mỗi gia đình. Đây cũng được xem như là cơ hội để các thành viên trong nhà quây quần bên nhau sau một thời gian.

Ý nghĩa của việc thực hiện mâm cơm cúng giỗ 

Trải qua bao nhiêu năm lịch sử, phong tục cúng giỗ đã trở thành nét đẹp văn hóa của người phương Đông. Đây là truyền thống được ông bà ta truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hầu như không có bất kỳ một gia đình nào quên đi hay không làm lễ cho người đã khuất.

Ngày cúng giỗ gia tiên chính là ngày để con cháu thể hiện tấm lòng và sự thương xót. Cũng như để tưởng nhớ đến những người thân đã khuất. Đây cũng được xem là dịp để con cháu quay về, tụ tập sum vầy bên nhau. Do đó, cho dù gia đình có điều kiện hay chưa có điều kiện, mâm cỗ có thể lớn có thể nhỏ. Nhưng không bao giờ quên đi ngày làm giỗ.

Mâm cơm cúng giỗ gồm những gì?

Mâm cơm cúng ngày giỗ miền Nam

Lễ cúng sẽ là nơi có mặt đầy đủ của những người quá cố từ thời xa xưa cùng tham dự. Do vậy, khi cúng 3 mâm cơm ở trên 3 bàn thờ bên hay trên 1 bàn thờ thì đều phải giống nhau.

Khi đến với mâm cơm cúng ngày giỗ ở miền Nam bạn sẽ bắt gặp những món ăn quen thuộc như:

Món kho: Cá lóc, thịt heo kho với nước dừa đúng chuẩn vị của người miền Nam.

Món luộc: thịt ba rọi luộc thái mỏng.

Món hầm: thịt heo hầm với măng tre.

Món xào: xào mặn, xào chua, xào rau cùng đồ lòng, hay các món xào với tôm. Nhưng không bao giờ có thịt rừng bên trong những món xào ở trên mâm cúng giỗ của người miền Nam.

Mâm cơm cúng giỗ ở miền Trung

Người miền Trung từ xưa đã nổi tiếng với những món ăn cầu kỳ. Đặc biệt trong đó là xứ Huế – một vùng đất ảnh hưởng ẩm thực cung đình Huế các triều đại. Vì vậy, Huế được xem như là đại diện mâm cúng của người miền Trung thể hiện sự chỉn chu và cầu kỳ đặc biệt. Các món cúng giỗ miền Trung được chia ra làm bốn loại. Bốn loại đó bao gồm: món từ thịt, món từ tôm cá, món canh và món xào.

Những món quen thuộc trong thực đơn bao gồm:

Các món thịt: Thịt gà bóp với rau răm, Thịt vịt luộc chấm mắm gừng, Thịt heo quay, Thịt bò nướng, Thịt gà roti, Thịt heo kho rim.

Những món tôm cá như: tôm rim hay tôm rang, cá cắt khúc chiên, vả trộn với tôm,…

Món canh: Canh bún nổi giò heo, canh ổ qua nhồi thịt, canh củ hầm thịt bò,…

Món xào: Đậu cô ve xào, su su xào, su hào xào,…

Ngoài những món ăn này người miền Trung thường xuyên lựa chọn những món ăn kèm. Chẳng hạn như: nem chả, món gỏi, chả ram,… Những món này sẽ được bày biện thêm ở trên mâm cúng.

Mâm cơm cúng giỗ miền bắc bao gồm những gì?

Xôi vò, chè đường;

Cơm trắng hay Xôi gấc ;

Bánh dầy nhân đậu;

1 con cua đi kèm 1 quả trứng trưng chung trên 1 đĩa;

Cây chả quế;

Thịt heo quay;

Bê thui;

Giò lụa, giò bì hay giò thủ;

Thị kho tàu truyền thống;

Chân giò hầm măng khô cùng mộc nhĩ;

Gà luộc hoặc là gà quay;

Thịt đông và dưa chua;

Chả giò cua bể để ăn liền cùng với bún;….

Những điều kiêng kỵ khi chuẩn bị mâm cúng giỗ

Cũng như những điều linh thiêng khác. Việc cúng giỗ cho người đã mất cũng có những điều cấm kỵ mà bạn không nên phạm phải. Chẳng hạn như:

Trong những mâm cơm cúng giỗ mà gia chủ chuẩn bị. Không nên có những món mà khi còn sống người đó không thích ăn.

Tuyệt đối cấm kỵ không được phép nêm nếm hay ăn thử thức ăn để dùng làm cơm cúng gia tiên.

Trên mâm cúng đặc biệt không được để những món đồ sống có mùi hôi tanh khó chịu. Hoặc đặt những món gỏi trên mâm đồ cúng.

Những món ăn như cá mè hay cá sông cũng không nên đưa lên trên bàn thờ cúng.

Toàn bộ mâm cơm cúng ngày giỗ đều cần được đặt làm riêng. Món ăn được bày biện trên bát mới, dĩa mới.

Nên chuẩn bị bát đũa riêng để có thể dọn lên bàn cúng. Không nên sử dụng chén đũa thường ngày đã dùng cho mâm cúng giỗ.

Không được sử dụng đồ đóng hộp hay những món ăn được đặt ở nhà hàng vào mâm cúng.

Lời kết

Mâm Cơm Cúng Giỗ Gồm Những Gì (Bắc, Trung, Nam)

Cúng giỗ ông bà tổ tiên đã khuất được xem là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Việt. Hằng năm cứ vào ngày mất của người đã khuất (cúng giỗ), con cháu sẽ chuẩn bị lễ vật thật tươm tất. Đặc biệt mâm cơm cúng giỗ được gia đình chuẩn bị rất chu đáo, với những món ngon truyền thông của dân tộc. Vậy mâm cơm cúng giỗ (Bắc, Trung, Nam) gồm những gì? Bạn còn cùng tham khảo qua nội dung sau.

Cúng giỗ có ý nghĩa gì trong tâm linh

Theo phong thủy tâm linh, việc cúng giỗ ông bà tổ tiên đã khuất là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Việt. Nét văn hóa này được lưu giữ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Bởi thế, việc cúng giỗ hằng nằm vô cùng quan trọng. Việc làm này đem lại nhiều điều tốt lành trong cuộc sống, mong gia đình được bình an và hạnh phúc. Tùy theo hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mâm cơm cúng giỗ có sự khác nhau. Tuy nhiên về mặt ý nghĩa cúng giỗ người đã khuất đã in sâu trong lòng của người Việt chúng ta.

Tùy theo mỗi vùng miền mà mâm cơm cúng giỗ có sự khác biệt. Bởi mỗi vùng miền có những món ăn ngon đặc trưng riêng, tượng trưng cho con người, văn hóa của miền đất đó. Dù mâm cơm cúng giỗ có đơn giản hay sang trọng thì việc chuẩn bị các món ăn đòi hỏi thật đầy đủ và tươm tất.

Mâm cơm cúng giỗ hằng năm chính là lòng thành kính hiếu của con cháu, lòng biết ơn và thương xót, tưởng nhớ ngày mất của ông bà tổ tiên trong gia đình. Đồng thời, nhờ vào dịp cúng giỗ này mới có dịp để con cháu sum vầy bên nhau. Mọi người trong gia đình cùng nhau chia sẻ niềm vui, nỗi buồn ở hiện tại.

Mâm cơm cúng giỗ miền Bắc gồm những gì?

Trong 3 miền nước Việt thì người dân miền Bắc sẽ đòi hỏi mâm cơm cúng giỗ thật cầu kỳ và xem trọng từng chi tiết. Bởi thế mâm cơm cúng giỗ miền Bắc luôn có đầy đủ món ngon đặc trưng của miền Bắc. Những món ngon này được chuẩn bị thật kỹ lưỡng, chu đáo từ món mặn, món canh đến nước chấm.

Mâm cơm cúng giỗ miền Bắc bao gồm:

Cơm trắng, Xôi gấc (ăn kèm với giò, chả)

Xôi vò, chè đường

Thịt quay, Bê thui

Giò lụa hay giò bò

Thịt kho tàu

Chân giò (giò heo) hầm măng khô, mộc nhĩ

Gà luộc

Tôm thịt xào nấm đông cô, đậu ve, cà rốt, su hào

Miến xào lòng gà.

Mâm cơm cúng giỗ miền Trung gồm những gì?

Miền Trung là vùng đất nổi tiếng với rất nhiều món ăn ngon, đặc sản. Do đó mâm cơm cúng giỗ cũng khá phong phú với đầy đủ 4 nhóm canh, xào, luộc vào chiên/ nướng.

Tùy theo hoàn cảnh kinh tế mỗi gia đình mà mâm cơm cúng giỗ có sự khác biệt. Dù mâm cơm đơn giản hay cầu kỳ sang trọng thì ý nghĩ ngày cúng giỗ vẫn là nét văn hóa đẹp cần được giữ gìn và lưu truyền mãi theo thời gian.

Mâm cơm cúng giỗ miền Trung bao gồm:

Đối với món canh: Canh khổ qua nhồi thịt/ Canh củ hầm thịt bò/ Canh măng xương/ Canh bún giò hay lòng gà.

Đối với món luộc: Thịt heo luộc/ Thịt gà luộc/ Thịt vịt luộc.

Đối với món xào: Đậu cove xào/ Su su xào/ Xào thập cẩm/

Đối với món chiên, nướng Tôm chiên Cá chiên Thịt heo chiên Chả giò chiên.

Mâm cơm cúng giỗ miền Nam gồm những gì?

Người miền Nam khá chất phất, thật thà, lối sống khá cởi mở và giản dị, nhất là người miền Tây. Bởi thế mâm cơm cúng giỗ đa phần khá đơn giản, có gì cúng nấy, không quá cầu kỳ. Trong mâm cơm cúng giỗ miền Nam thường là các món ăn dân dã của người miền Nam, những món ăn quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày.

Mâm cơm cúng giỗ miền Nam bao gồm:

Thịt kho trứng với nước dừa

Gà luộc + gỏi hoa chuối

Khổ qua hầm, Chân giò heo hầm

Thịt heo, vịt, gà quay

Thịt bò xào bông cả

Cá lóc nướng

Chả giò chiên giòn.

Cần lưu ý gì khi làm mâm cơm cúng giỗ?

– Hãy chuẩn bị mâm cơm cúng giỗ cho người đã khuất với những món ăn ngon lúc còn sống mà họ ưa thích.

– Khi nấu, chế biến món ăn bạn hãy nêm nếm riêng. Tránh nêm nếm trực tiếp vào món ăn cúng giỗ.

– Trên mâm cơm cúng đều được chế biến chín, tránh sử dụng những thực phẩm tươi sống có mùi tanh.

– Tuyệt đối không sử dụng bát đĩa bị nứt mẻ để đựng thức ăn cúng giỗ.

– Hãy đảm bảo thức ăn cúng giỗ thật tươi ngon, được chuẩn bị tươm tất và vệ sinh.

Điều quan trọng khi người thắp hương cúng cơm cho người đã khuất cần ăn mặc trang phục chỉnh chu. Khi thắp hương hãy thành tâm và cầu mong cõi trên nhận lễ và phù hộ con cháu được bình an và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.

Qua bài viết bên trên, chắc hẳn bạn đã biết mâm cơm cúng giỗ (Bắc, Trung, Nam) gồm những gì rồi phải không? Tùy theo vùng miền mà việc chuẩn bị mâm cơm cúng giỗ khác nhau. Bởi mỗi vùng miền có những món ăn đặc trưng riêng. Việc cúng giỗ ông bà tổ tiên hằng năm là tấm lòng hiếu kính của con cháu dâng lên cõi trên. Mong mọi việc trong tương lai được may mắn và gặp nhiều điều tốt lành trong cuộc sống.

Xem Lịch Âm – Lịch Vạn Niên

6 Mâm Quả Đám Cưới Gồm Những Gì? 3 Miền Bắc

Mâm quả đám cưới theo phong tục miền Nam gồm những gì?

Đám cưới miền Nam thường có 6 mâm quả bởi số 6 được xem là con số may mắn, tượng trưng cho tài lộc. Nhưng tùy vào điều kiện kinh tế cũng như phong tục tập quán ở từng nơi mà các lễ vật trong mâm quả có thể khác nhau. Thông thường, lễ vật cho đám cưới miền Nam bao gồm: trầu cau; trà, rượu và nến; bánh su sê; xôi gấc; hoa quả; heo quay.

Người miền Nam xưa nay có quan niệm rằng mâm trầu cau chính là sự thưa hỏi chính thức của nhà trai đối với nhà gái. Vì vậy, trầu cau được coi là sính lễ quan trọng nhất trong đám cưới. Khác với miền Bắc, miền Trung và miền Nam thường chuẩn bị số trầu cau lẻ, mỗi quả cau cần 2 lá trầu. Người ta thường dùng 105 quả cau và 210 lá trầu với ý nghĩa sống trọn đời trăm năm hạnh phúc.

Tráp rượu và thuốc lá được coi là lời mời của con cháu tới tổ tiên về chứng giám và chúc phúc cho đôi tân lang tân nương. Hương vị cay nồng của rượu tượng trưng cho cuộc sống hôn nhân sẽ có nhiều trắc trở thế nhưng đôi vợ chồng trẻ vẫn luôn sát cánh và bên nhau thắm thiết.

Tráp lễ rượu thuốc tại miền Nam còn có sự xuất hiện của một cặp nến khắc long phụng mà phía nhà trai chuẩn bị để thắp trên bàn thờ tổ tiên của gia đình nhà gái. Ở miền Trung, cặp nến này cũng mang ý nghĩa tương tự. Nhưng người miền Bắc không bao gồm cặp nến long phụng này trong dánh sách tráp cưới hỏi.

Ngoài ra, mâm bánh su sê miền Nam có sự khác biệt nhỏ so với miền Trung, đó là ở miền Nam thường người ta nắn bánh cho vuông vức rồi gói bánh lại bằng lá dứa. Trong khi đó, người miền Bắc chỉ dùng có mỗi bánh cốm.

Màu đỏ của xôi gấc thể hiện cho sự ấm no và cũng là lời chúc cho cặp đôi luôn gặp may trong đời sống hôn nhân. Sự kết dính đặc trưng của xôi gấc tượng trưng cho tấm lòng son sắt và sự thủy chung, bền chặt của đôi lứa dù cuộc sống vợ chồng có khó khan đến mấy. Tùy vào sự thống nhất của hai bên gia đình, mâm xôi gấc miền Nam có thể có thêm gà luộc hoặc đơn giản chỉ có xôi.

Miền Nam là vùng đất của các loại trái cây, vì vậy mâm hoa quả được coi là lễ vật không thể thiếu trong đám hỏi miền Nam. Mâm hoa quả thông thường bao gồm táo, nho, mãng cầu, đu đủ, xoài,… Mâm lễ vật này tượng trưng cho đời sống hôn nhân đầy đủ, sung túc và ngọt ngào. Người miền Nam thường hạn chế chọn các loại quả với những cái tên không mang lại may mắn như chuối, bom, lựu,… và những loại quả có vị đắng, chua, chát.

Nếu đã có vị ngọt của trái cây, vị cay nồng của rượu thì cần thêm cả vị mặn của thịt. Nếu mâm xôi gấc không kèm theo gà luộc thì thông thường nhà trai sẽ đi lễ vật là heo sữa quay.

Ngoài ra ở miền Nam, những gia đình có điều kiện còn kèm thêm mâm tráp quần áo. Lễ vật này thường không xuất hiện ở mâm quả đám cưới miền Bắc và miền Trung nhưng lại phổ biến ở miền Nam.

Mâm quả đám cưới theo phong tục miền Trung

Mâm quả cưới trong đám hỏi miền Trung thường có rất nhiều lễ vật, nhưng quan trọng nhất phải kể đến những mâm trầu cau, bánh phu thê, rượu thuốc, cặp nến tơ hồng và các lễ vật thách cưới khác.

Trầu cau là lễ vật không thể thiếu trong đám hỏi 3 miền tổ quốc. Theo truyền thuyết, trầu cau biểu trưng cho tình nghĩa và sự gắn bó keo sơn của đôi tân lang tân nương. Vì vậy từng miếng trầu, quả cau đều được têm một cách gọn gàng và để sẻ chia cùng các quan khách trong lễ cưới.

Khác với mâm quả đám cưới miền Bắc, đám cưới miền trung không yêu cầu về số lượng quả cau trong một mâm trầu cau nên nhà trai có thể tùy ý tạo một mâm quả đẹp mắt và không sơ sài. Đặc biệt ở Huế, mâm trầu cau còn đi kèm với muối và gừng. Đây là biểu tượng cho sự chung thủy, mặn mà của cặp vợ chồng sắp cưới.

Không giống hai miền còn lại khi chọn mâm bánh cốm hay bánh chưng – bánh giầy để bày biện mâm bánh kẹo, người miền Trung lại chọn bánh phu thê để làm lễ vật ăn hỏi. Đối với người miền Trung, bánh phu thê được coi là lời hứa thủy chung son sắt của người chồng với vợ sắp cưới. Đây là lời hứa hẹn và là lời chúc phúc chân tình nhất của phía nhà trai dành cho nhà gái.

Bánh phu thê còn mang ý nghĩa có đôi có cặp của cô dâu và chú rể nên được sắp xếp từng cặp với nhau theo số chẵn. Người miền Trung không có yêu cầu về số lượng bánh nên phía nhà trai có thể tùy ý sắp xếp.

Đây là một trong những lễ vật rất quan trọng mà nhà trai không thể nào quên được trong các lễ vật ăn hỏi miền Trung. Cặp nến tơ hồng se duyên được thắp lên khi thực hiện nghi thức ăn hỏi. Ngọn lửa tượng trưng cho tình yêu nồng cháy giữa các cặp đôi vợ chồng. Sẽ là sự thiếu hụt đáng tiếc nếu nhà trai quên mất việc chuẩn bị lễ vật này trong đám hỏi.

Ngày nay, việc thách cưới cũng trở nên đơn giản. Đó cũng không còn là gánh nặng của nhà trai khi nhà gái thường thách cưới theo điều kiện kinh tế của gia đình nhà trai. Mặc dù vậy, hầu hết mâm cỗ của nhà trai cũng phải cầu kỳ và sang trọng hơn để bày tỏ thành ý với gia đình nhà gái.

Một số lễ vật thách cưới ở miền Trung thông thường là heo quay, gà quay, tiền sính lễ, nem chả,… phụ thuộc vào điều kiện kinh tế. Để tránh sự bối rối trong lễ ăn hỏi, cả hai bên gia đình nội ngoại đều có một buổi họp mặt để bàn về một số lễ vật thách cưới trước khi đám hỏi diễn ra.

Mâm quả đám hỏi miền Bắc gồm những gì?

Số lượng mâm quả trong đám cưới miền Bắc luôn là số lẻ, thường là 3, 5, 7, 9, 11 tráp. Trong đó, mâm quả quan trọng nhất chính là mâm trầu cau. Phong bì tiền có thể để một tráp riêng hoặc để chung với tráp trầu cau. Sau đó, tùy vào số lượng tráp mà người ta lựa chọn các lễ vật khác cho lễ ăn hỏi như sau:

3 tráp cưới: mâm trầu cau, chè, hạt sen.

5 tráp cưới: mâm trầu cau, chè, hạt sen, rượu và thuốc lá, bánh cốm.

7 tráp cưới: mâm trầu cau, chè, bánh cốm, rượu và thuốc lá, hạt sen, bánh phu thê, bánh đậu xanh.

9 tráp cưới: mâm trầu cau, chè, bánh cốm, hạt sen, rượu thuốc lá, bánh phu thê, bánh đậu xanh, tráp hoa quả kết rồng phượng, lợn sữa quay.

11 tráp cưới bao gồm 9 tráp trên và có thể thêm cả tháp bia lon, mâm bánh nướng bánh dẻo, hoặc xôi gấc. Nhưng hiện nay hiếm gia đình nào lựa chọn lễ ăn hỏi 11 tráp cưới.

Dù số lượng 3 hay 11 tráp đi nữa thì mâm trầu cau truyền thống là mâm quả không thể thiếu trong lễ ăn hỏi của người miền Bắc nói riêng và ở cả 3 miền nói chung. Ông bà ta có câu “Miếng trầu mở đầu câu chuyện”, vì vậy trầu cau được coi là lễ vật quan trọng nhất và là vật lễ hàng đầu được nói đến trước rồi mới đến những loại mâm khác.

Người miền Bắc thường có thói quen uống và tiếp đãi khách bằng chè khô, vì vậy chè khô cũng được coi là một lễ vật không thể thiếu trong các đám cưới đám hỏi. Số chè trong mâm sẽ được nhà gái mang ra dùng để tiếp đãi quan khách trong ngày cưới chính thức, coi như đó là lời chia sẽ niềm vui với tất cả mọi người.

Tráp ăn hỏi rượu và thuốc lá được coi là sính lễ mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng hiếu thảo của con cháu, đặc biệt là lòng thành của chú rể đối với tổ tiên bên gia đình nhà gái. Mâm rượu thuốc sẽ được dâng lên bàn thờ tổ tiên trong ngày cưới chính thức coi như là lời mời chân thành của cô dâu chú rể đến với các vị tiền nhân về dự lễ cưới và chúc phúc cho đôi tân lang tân nương.

Nếu bánh phu thê là loại bánh ăn hỏi không thể thiếu trong đám hỏi miền Trung thì bánh cốm miền Bắc lại là mâm bánh tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng nồng thắm và sự gắn bó hạnh phúc bên nhau trọn đời.

Vẻ ngoài vuông vức của bánh cốm biểu hiện cho sự đầy đủ, viên mãn và sung túc trong cuộc sống hôn nhân của đôi vợ chồng trẻ. Nhân đậu xanh giã nhuyễn cùng với vị đường ngọt đậm đà thể hiện cho tình yêu ngọt ngào và quấn lấy nhau không rời xa nửa bước như nhân bánh và vỏ bánh.

Chúc cho đôi vợ chồng trẻ trăm năm hạnh phúc!

Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Cơm Cúng Gồm Những Món Gì? 6 Mâm Cúng Giỗ Miền Bắc! trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!