Bạn đang xem bài viết Mâm Cỗ Cúng Mùng 1 Tết Nguyên Đán 2023 Cần Chuẩn Bị Những Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cứ đến ngày mùng 1 tết hàng năm là nhà nhà lại tấp nập quây quần cùng nhau chuẩn bị mâm cỗ cúng ông bà tổ tiên để cầu mong một năm mới tràn ngập niềm vui và hạnh phúc. Mặc dù mâm cỗ cúng ông bà tổ tiên mang tính thành tâm của gia chủ nhưng bạn vẫn nên cần chuẩn bị những lễ vật đầy đủ theo phong tục của người Việt.
Cần chuẩn bị những gì trong mâm cỗ cúng mùng 1 Tết?Còn đối với mâm cỗ thì gia đình hoàn toàn có thể chuẩn bị cỗ mặn hoặc cỗ chay tùy theo khẩu vị của các thành viên trong gia đình được chế biến thơm ngon và bày biện đẹp mắt.
+ Một bát bóng nấu với chân tẩy và nước dùng gà (chân tẩy gồm có su hào, cà rốt được cắt mỏng theo hình hoa).
+ Một bát miến xào lòng gà.
+ Một bát măng khô nấu cùng thịt lợn.
+ Một đĩa gà luộc
+ Một đĩa nem
+ Một đĩa giò xào hoặc giò lụa
+ Một đĩa xôi gấc
+ Một đĩa nộm
+ Một đĩa bánh chưng
Lưu ý: Gà được dùng làm lễ vật để cúng ngày mùng 1 tết phải là gà trống thiến và được thịt từ chiều ngày 30 tết vì mọi người thường kiêng sát sinh vào ngày đầu năm.
Văn khấm cúng sáng mùng 1 Tết nguyên ĐánNam mô A Di Đà Phật (3 lần, 3 lạy)
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật
Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc.
Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng năm Mậu Tuất
Chúng con là:…… hiện cư ngụ tại…
Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng một đầu xuân, mưa móc thấm nhuần, đón mừng năm mới.
Con cháu tưởng niệm ân đức tổ tiên như trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân.
Do đó, chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng trước án.
Kính mời các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô di tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về linh sàng, phù hộ độ trì con cháu, năm mới an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông, bốn mùa không hạn ách nào xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.
Tín chủ chúng con đồng tâm kính mời các vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng, phù hộ cho chúng con được bách sự như ý, vạn sự cát tường.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin chứng giám phù hộ độ trì.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)
Nguồn: Theo báo Vietnamnet.vn
Mâm Cỗ Cúng Mùng 1 Tết Nguyên Đán Cần Chuẩn Bị Những Gì?
Để cầu mong cho gia đình một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc, tất cả các gia đình đều rất chú trọng đến việc cúng lễ vào sáng mùng 1 Tết Nguyên Đán. Trong việc cúng lễ đó, mâm cơm cúng luôn được mọi nhà sửa soạn chu đáo.
Theo cuốn Tín ngưỡng Việt Nam của tác giả Lưu Ánh (do NXB Trẻ xuất bản và lưu hành), vật phẩm cúng mùng 1 Tết gồm: mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn, nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét). Cỗ mặn hoặc chay là các món ăn ngày Tết được chế biến thơm ngon, bày biện trang nghiêm.
Mâm cỗ ngày Tết.
Tại Hà Nội, mâm cỗ truyền thống thường có “bốn bát sáu đĩa”, với nhà khá giả thì nhiều hơn (tám bát tám đĩa).
Các bát trên mâm cỗ gồm:
+ Một bát bóng nấu với chân tẩy và nước dùng gà (chân tẩy gồm có su hào, cà rốt được thái mỏng theo hình hoa).
+ Một bát miến nấu lòng gà.
+ Một bát măng khô ninh thịt lợn.
Các đĩa gồm có:
+ Đĩa gà luộc (thông thường là gà trống thiến nhưng được chuẩn bị từ chiều 30 Tết vì mọi người kiêng sát sinh vào ngày đầu năm).
+ Đĩa nem
+ Đĩa giò xào, giò lụa
+ Đĩa xôi gấc
+ Đĩa nộm
Các bữa còn lại trong ba ngày Tết chỉ cần cúng bánh chưng, giò và các loại bánh mứt, kẹo. Trên bàn thờ, ngọn đèn thờ (đăng hay nến) đỏ lửa liên tục trong 3 ngày Tết cùng với hương hoa thơm ngát sẽ tạo không khí Tết thêm đầm ấm, sum vầy…
Tuy vậy theo các chuyên gia phong thủy, trong các ngày Tết mọi người không nên thắp hương nhiều, chỉ khi nào làm lễ trước bữa ăn thì thắp hương.
Tết Nguyên Đán – Mậu Tuất 2023: Cập nhật lịch nghỉ Tết Âm Lịch 2023 mới nhất, thông tin thị trường tết, an toàn giao thông, lời chúc mừng năm mới hay ý nghĩa, món ăn ngon, địa điểm chơi vui chơi…Báo Vietnamnet cập nhật 24h/7.
Mâm Cỗ Cúng Mùng 1 Tết Nguyên Đán Cần Chuẩn Bị Những Gì
Cúng mùng 1 Tết Nguyên Đán là thủ tục rất quant rọng được thực hiện vào buổi sáng ngày đầu tiên trong năm mới. Việc cúng mùng 1 Tết được hầu hết các gia đình đặc bị chú trọng, chuẩn bị rất chu đáo để cầu mong một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc.
Theo phong tục tập quán, mâm cỗ cúng mùng 1 Tết có những gì và cần phải kiêng kỵ những gì để cả măn may mắn?
Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết Mâm cơm cúng mùng 1 TếtVào buổi sáng mùng 1 Tết sẽ có lễ cúng Nguyên Đán, đó là lễ cúng sáng sớm đầu tiên của năm mới. Chiều mùng 1 Tết sẽ cúng Tịch điện, tức là cúng cơm chiều.
Mâm cỗ cúng ngày mùng 1 Tết gồm: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).
Theo chuyên gia phong thủy Hoàng Anh Hùng (Ông Ích Khiêm – Ba Đình – Hà Nội), ban thờ là nơi để thờ tự, tôn nghiêm nhất trong gia đình, vì vậy, không nên lấy các đồ dùng đang sử dụng trong gia đình dùng để đồ cúng lễ. Đối với những đồ dùng để làm lễ trên ban thờ thì nên phải là đồ chỉ dành cho việc thờ cúng và không được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác.
Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm
Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết không thể thiếu đĩa thịt gà trống thiến, canh măng hầm hoặc canh bóng, miến, xôi, nem rán, thịt đông.
Thông thường, gà sẽ được làm từ chiều 30 Tết vì người ta kiêng sát sinh vào ngày đầu năm mới. Sau khi mâm cúng mùng 1 Tết đã được sửa soạn tươm tất thì chủ nhà bưng lên bàn thờ, rồi tiếp theo lần lượt những người trong nhà ra trước bàn thờ vái lấy vái để tỏ lòng thành kính đối với tổ tiên. Hương tàn, chủ nhà lễ tạ, hạ cỗ xuống cho con cháu hưởng lộc.
Những lưu ý cần nhớ trên bàn thờ những ngày tếtCần lưu ý khi cúng gia tiên, tiền bạc, vàng mã phải để nguyên và đốt nhang đèn suốt ba ngày Tết cho đến lễ Hóa vàng.
Các bữa còn lại trong ba ngày Tết chỉ cần cúng bánh chưng, giò và các loại bánh mứt, kẹo. Trên bàn thờ ngọn đèn thờ (đăng hay nến) đỏ lửa liên tục trong 3 ngày Tết cùng với hương hoa thơm ngát sẽ tạo không khí Tết thêm đầm ấm, sum vầy…
Ông Hùng cũng nói thêm, trong các ngày Tết mọi người không nên thắp hương nhiều, chỉ khi nào làm lễ trước bữa ăn thì nên thắp hương. Nhiều người quan niệm thắp hương liên tục trong 3 ngày lễ là không đúng, và mỗi lần thắp cũng chỉ thắp 1 nén ở mỗi bát hương là đủ.
Trong mấy ngày Tết, người Việt thường có phong tục định sẵn lịch trình đi những đâu trong năm mới. Sáng mồng 1 Tết, sau khi ăn uống cỗ bàn xong, các gia đình thường dành ngày mồng 1 đến những thăm hỏi, chúc Tết trong nội tộc.
Chẳng hạn, người dưới đến thăm chúc Tết người trên, con cháu đến chúc tết ông bà, cha mẹ; Người ờ chi thứ đến nhà chi trưởng thắp hương cho họ tộc. Nhưng chủ yếu người ta chỉ đến chúc Tết bên họ Nội (họ cha), như câu: “Mùng một Tết cha; Mùng hai Tết mẹ; Mùng ba Tết thầy”.
Cần Chuẩn Bị Gì Cho Mâm Cỗ Cúng Mùng 1 Tết
Từ xưa đến nay, ông bà ta luôn có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” bởi vậy bất cứ một việc gì, nhất là mỗi dịp tết đến xuân về tất cả mọi người đều làm theo những phong tục tập quán mà lâu nay tổ tiên đã truyền dạy. Từ lời ăn tiếng nói cho đến mâm cỗ cúng ngày mùng 1 Tết… tất cả đều phải kiêng lỵ để cả năm được may mắn, thuận buồn xuôi gió.
Theo đó, cứ mỗi sáng mùng 1 Tết sẽ có lễ cúng Nguyên Đán, là lễ cúng sáng sớm đầu tiên của năm mới. Chiều mùng 1 Tết sẽ cúng Tịch điện, tức là cúng cơm chiều. Theo phong tục cỗ cúng ngày mùng 1 Tết gồm có: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).
Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết không thể thiếu đĩa thịt gà trống thiến, canh măng hầm hoặc canh bóng, miến, xôi, nem rán, thịt đông. Thường thì gà sẽ được làm từ chiều 30 Tết vì người ta kiêng sát sinh vào ngày đầu năm mới.
Sau khi mâm cúng mùng 1 Tết đã được sửa soạn tươm tất thì chủ nhà bưng lên bàn thờ, rồi tiếp theo lần lượt những người trong nhà ra trước bàn thờ vái lấy vái để tỏ lòng thành kính đối với tổ tiên. Hương tàn, chủ nhà lễ tạ, hạ cỗ xuống cho con cháu hưởng lộc. Khi cúng gia tiên, tiền bạc, vàng mã phải để nguyên và đốt nhang đèn suốt ba ngày Tết cho đến lễ Hóa vàng.
Các bữa còn lại trong ba ngày Tết chỉ cần cúng bánh chưng, giò và các loại bánh mứt, kẹo. Trên bàn thờ ngọn đèn thờ (đăng hay nến) đỏ lửa liên tục trong 3 ngày Tết cùng với hương hoa thơm ngát sẽ tạo không khí Tết thêm đầm ấm, sum vầy…
Ngoài ra, bàn thờ là nơi để thờ tự, tôn nghiêm nhất trong gia đình, vậy nên không được lấy các đồ dùng đang sử dụng trong gia đình dùng để đồ cúng lễ. Đối với những đồ dùng để làm lễ trên ban thờ thì nên phải là đồ chỉ dành cho việc thờ cúng và không được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác.
(Techz.vn) Năm mới sang, ai cũng mong muốn những điều tốt đẹp, may mắn đến với mình và người thân, bè bạn. Bởi vậy từ xưa, theo quan niệm dân gian để chào đón những điều may mắn, tài lộc cho một năm vạn sự như ý các thế hệ người Việt luôn có những điều kiêng kỵ cần tránh, nhất là mùng 1 Tết – thời khắc khởi đầu của một năm mới.
Những Thứ Bạn Cần Chuẩn Bị Cho Mâm Cỗ Cúng Giao Thừa Tết Nguyên Đán
Theo quan niệm người Việt tin rằng mỗi năm đều có vị Hành Khiển cai trị hạ giới khác nhau và mỗi đêm 30 Tết, vị Hành Khiển của năm cũ sẽ chuyển giao nhiệm vụ cho người mới.
Chính vì thế cứ đến đêm 30 Tết, người Việt thường làm lễ cúng giao thừa hay còn gọi là lễ trừ tịch để tiễn đưa vị thần cũ và nghênh đón vị thần mới. Ngoài ra mâm cỗ còn có ý nghĩa mời gọi tổ tiên về sum họp với gia đình, cùng đón chào năm mới.
Cho nên vào đêm giao thừa, các gia đình Việt luôn chuẩn bị hai mâm cỗ ngoài trời và trong nhà. Mâm cỗ ngoài trời là để tiễn đưa thần linh, còn mâm cỗ trong nhà được đặt tại bàn thờ gia tiên để mời gọi tổ tiên về cùng gia đình.
1. Mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời
Quan niệm xưa cho rằng, việc bàn giao tiếp nhận công việc của các vị Hành Khiển diễn ra khá khẩn trương nên các vị ấy chỉ có thể ăn vội vàng hoặc đi ngang qua chứng kiến tấm lòng của gia chủ. Vì vậy mâm cỗ cúng sẽ được đặt ngoài cửa chính.
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi đồng hồ điểm 12h đêm, gia chủ sẽ làm lễ thành tâm cầu xin một năm mới nhiều may mắn, sức khỏe cho gia đình mình.
Mâm cỗ cúng Giao thừa ngoài trời là cỗ mặn, gồm có ngũ quả, hương, hoa, đèn nến, trầu cau, muối gạo, trà, rượu, quần áo và mũ nón thần linh, gà trống luộc có gắn một bông hoa hồng đỏ ở mỏ, xôi, bánh chưng… nếu là phật tử có thể cúng mâm lễ chay.
2. Mâm cỗ cúng trong nhà
Mâm cỗ cúng trong nhà là mâm cỗ cầu mong tổ tiên phù hộ cho một năm an lành, hạnh phúc vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.
Thông thường, lễ cúng này sẽ được tiến hành vào chiều hoặc tối 30 Tết (với tháng đủ, hoặc 29 Tết với tháng thiếu), trước lễ cúng giao thừa. Một số gia đình có thể làm lễ cúng sớm hơn để có thời gian dành cho các hoạt động khác như về quê, du lịch, đến nhà họ hàng, bạn bè…
– Đối với người miền Bắc, mâm cỗ mặn được chuẩn bị rất bài bản, thường trên mâm có 4 bát, 4 đĩa. Cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa… Cũng có nhà chuẩn bị mâm cỗ lớn xếp cao từ 2 đến 3 tầng.
Bốn bát gồm: bát giò heo hầm măng lưỡi lợn, bát bóng thả, bát miến, bát mọc. Bốn đĩa của mâm cỗ gồm: đĩa giò lụa, đĩa chả quế, đĩa thịt gà, đĩa thịt heo.
– Đối với người miền Trung thường có: bánh chưng, bánh tét, giò lụa, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, giá chua…
– Đối với người miền Nam hay có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, chả giò, nem, gỏi tôm thịt.Khi cúng giao thừa trong nhà, tất cả thành viên trong gia đình cần phải trang nghiêm, chỉn chu trước bàn thờ, khấn tổ tiên để xin được phù hộ trong năm mới đồng thời mời ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết cùng gia đình.
Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình để mâm cỗ có ít hoặc nhiều món. Hơn tất cả là lòng thành của bạn dâng đến tổ tiên.
Mâm lễ chay gồm: Hương, hoa, đèn nến, bánh kẹo, mứt Tết, các món chay và các loại đồ uống khác.
Mâm cỗ cúng trong nhà có thể là mâm lễ mặn hoặc chay tùy vào điều kiện, phong tục của gia đình.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý, khi khấn tổ tiên để mời tiền nhân về ăn Tết cùng với con cháu, gia chủ phải khấn Thổ công (ông Công, ông Táo) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết.
Hiện nay lễ cúng giao thừa ngoài trời cũng như trong nhà không cần quá cầu kì, tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình mà có thể chuẩn bị mâm cỗ cúng khác nhau. Tuy nhiên cần lưu ý mâm cỗ cần phải được bày biện thật trang trọng, đặt tại nơi sạch sẽ để thể hiện lòng thành của gia chủ mong cho một năm mới thật an lành.
Mâm Cỗ Cúng Mùng 1 Tết Cần Những Gì?
– Thịt gà trống thiến. Lưu ý cần chuẩn bị gà từ trước bởi kiêng sát sinh trong ngày đầu năm mới.
– Bát canh măng hầm (hoặc thay bằng canh bóng)
– Miến xào hoặc nấu
– Đĩa xôi
– Món nem rán
– Đĩa giò (hoặc chả, thịt đông).
– Bánh chưng (hoặc bánh tét)
Khi cúng gia tiên, gia chủ cần để nguyên tiền bạc và vàng mã, đồng thời, đốt nhang và đèn trong suốt 3 ngày Tết Nguyên đán cho đến lễ Hóa vàng (hay còn gọi là lễ Tạ).
Mâm cỗ truyền thống của người Hà Nội thường có “bốn bát sáu đĩa”, với nhà khá giả thì nhiều hơn (tám bát tám đĩa). Thông thường, các bát trên mâm cỗ gồm một bát bóng nấu với chân tẩy và nước dùng gà (chân tẩy gồm có xu hào, cà rốt được thái mỏng theo hình hoa). Một bát canh mực thả. Một bát miến nấu lòng gà. Một bát măng khô ninh thịt lợn. Các đĩa thì có đĩa gà luộc, đĩa hạnh nhân xào, đĩa giò xào, giò lụa, đĩa xôi gấc, đĩa nộm.
Văn khấn Tổ tiên Mùng Một Tết
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)
Kính lạy:
Đức Đương Lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật.
Các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc huynh đệ, Cô dì tỷ muội, đường thượng tiên linh các hương hồn nội tộc, ngoại tộc.
Nay theo Tuế luật , Âm Dương vận hành tới tuần Nguyên Đán, mùng Một đầu xuân mưa móc thấm nhuần , đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ Tiên, như trời cao biển rộng , khôn đem tấc cỏ báo ba xuân. Do đó chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật , oản quả hương hoa kính dâng lên trước án.
Kính mời các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô dì tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại. Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về linh sàng, hâm hưởng lễ vật. Phù hộ độ trì cho con cháu năm mới an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ lại mời: các vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng.
Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo.
(*)Thông tin trong bài chỉ mang tính chất thảm khảo
Đỗ Quyên (Tổng hợp)
Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Cỗ Cúng Mùng 1 Tết Nguyên Đán 2023 Cần Chuẩn Bị Những Gì? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!