Xu Hướng 3/2023 # Mách Bạn Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Cô Hồn # Top 12 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mách Bạn Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Cô Hồn # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Mách Bạn Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Cô Hồn được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cúng cô hồn là gì?

Người thời xưa cúng cô hồn ở các ngã ba đường. Vì ngã ba đường được quan niệm là nơi giao lưu, những người đi bộ thường gặp nhau ở đây, người ta cho rằng ma quỷ cũng đi theo những con đường của con người nên đây cũng là nơi ma quỷ hay đi qua. Vật khi cúng mang ra rồi thì ai lấy cũng được, người cúng không được mang về, nếu không có ai lấy thì phải bỏ luôn.

“Cô hồn” được xem như một loại hình ma quỷ không tuân theo một nguyên tắc nào nên chỉ vì một miếng ăn họ sẽ giành giật với nhau. Những người đến giật đồ cúng được xem như sự tái hiện của những cô hồn, gia chủ sẽ vui mừng vì xem như khi cúng đã được cô hồn chứng.

Mâm cúng cô hồn của người miền nam

Bên cạnh đó, theo quan niệm của người Việt, nếu vào ngày này vừa mang đồ cúng nhưng chưa kịp thắp nhang đã có người đến giật thì bạn phải quăng hết đồ cúng đi, không được giật lại vì như vậy là đang giành giật với “cô hồn”. Hay trong thời gian bạn thắp nhang có người trực chờ sẵn để giật thì đó là điều hết sức may mắn với gia chủ.

 

Chuẩn bị mâm cúng cô hồn

Ngày nay, thường mâm cúng cô hồn thường có:

– Muối gạo: 1 dĩa

– Cháo trắng nấu loảng: 12 chén nhỏ hoặc có thể thay thế bằng cơm vắt : 3 vắt

– Đường thẻ: 12 cục

– Giấy áo và giấy tiền (có thể dùng  tiền thật nhưng là mệnh giá nhỏ) .

– Mía ( lưu ý để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm )

– Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, bao gồm các loại mệnh giá).

– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

– Hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc)

– Nước : 3 ly nhỏ, 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.

Gia chủ vui mừng khi có người giật đồ cúng

Lưu ý khi chuẩn bị mâm cúng cô hồn:

– Không nên cúng xôi, gà, đồ mặn trong lễ cúng cô hồn.

– Khi rải tiền vàng ra mâm, phải để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.

– Bày lễ và cúng ngoài trời.

– Cần là cháo loãng vì dân gian quan niệm rằng những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp nên không thể nuốt được thức ăn thông thường.

 - Muối và gạo sau khi cúng xong bạn phải rải xuống đường với ý nghĩa tiễn cô hồn đi.

Nên cúng cô hồn vào thời điểm nào là thích hợp?

Cố Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ đã từng dạy rằng: “ Ngày Rằm tháng 7 không phải ở chỗ mâm cao cỗ đầy, mà ở thái độ và lương tâm của mỗi người.

Riêng việc thiết lập mâm lễ cúng cho những cô hồn chưa siêu thoát thì nên thực hiện vào buổi chiều tối. Mâm lễ cúng cô hồn nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa. Nếu không muốn cúng cô hồn tại nhà có thể cúng tại chùa.”

Cách mời vong đi sau khi cúng cô hồn xong

Có nhiều gia đình mời cô hồn về nhà cúng chúng sinh, nhưng mắc một sai lầm là sau khi xong nghi lễ lại không biết mời đi, nên cô hồn vẫn luẩn quẩn trong nhà quấy quả gia chủ. Chính vì thế, sau khi nghi lễ cúng xong, các gia đình nhất định phải vãi gạo, muối ra sân, ra đường và đốt vàng mã.

Bạn cũng có thể cúng cô hồn tại chùa

 

 

Chuyên cung cấp HEO SỮA QUAY – HEO QUAY NGUYÊN CON

GIAO HÀNG MIỄN PHÍ HCM

Mách Bạn Cách Bày Mâm Cúng Ông Công Ông Táo Đúng Chuẩn

Cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm, nhà ai cũng bận rộn với công việc chuẩn bị đón Tết sang năm mới. Từ việc chuẩn bị đồ cúng, dọn dẹp nhà cửa cho đến việc làm cơm cúng.

Đặc biệt phải kể đến việc chuẩn bị đồ cúng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Tuy nhiên, đa phần mọi người chỉ làm đơn giản, chứ chưa đầy đủ. Do vậy, trong bài viết ngày hôm nay, tôi sẽ giới thiệu cho bạn cách bày mâm cúng ông Công ông Táo đúng chuẩn.

Chuẩn bị lễ vật cúng ông Công ông Táo

Trước hết, bạn sẽ cần chuẩn bị ba chiếc mũ ông Công gồm 2 mũ ông và 1 mũ bà. Hai mũ ông sẽ có hai cánh chuồn, còn mũ bà thì không. Trên mũ có gắn trang sức và dây chuyền lóng lánh.

Mỗi năm, màu sắc của mũ của ông Công ông Táo sẽ được thay đổi để phù hợp với quy luật Ngũ hành. Ngoài ra còn kèm theo quần áo, đôi hia và vài nghìn vàng thoi sẽ được đốt cùng khi cúng xong.

Bạn có thể mua sắm những đồ cũng này ở cửa hàng tạp hóa hay cửa hàng bán đồ vàng mã, vô cùng đơn giản phải không ạ?

Bên cạnh việc chuẩn bị tư trang cho ông Công ông Táo, bạn đừng quên biếu cả phương tiện để cho các ông lên trời nữa. Miền Bắc có truyền thống là thường thả cả chép ra sông hoặc giếng chùa.

Theo quan niệm, khi cá được cúng rồi đem đi thả, cá sẽ hóa thành rồng để đưa ông Táo về trời, bẩm báo mọi chuyện diễn ra trong nhà của bạn một năm vừa qua.

Chuẩn bị mâm cỗ mặn cũng ông Công ông Táo

Một mâm cỗ cúng đầy đủ nhất thường bao gồm: 1 đĩa muối, 1 đĩa gạo, 3 lạng thịt nạc vai, 1 bát canh, 1 đĩa xào, 1 đĩa giò, 1 đĩa xôi, 1 đĩa hoa quả, 1 ấm trà, 3 chén rượu, 1 quả bưởi, lá trầu, quả cau, 1 lọ hoa cúc vàng, tờ tiền và vàng mã.

Theo quan niệm từ xưa, đối với những nhà có trẻ con, người ta thường cúng ông Công ông Táo bằng một con gà mới lớn đem luộc với ý muốn nhờ ông Táo xin Ngọc Hoàng cho đứa bé lớn lên được khỏe mạnh và tràn đầy nghị lực.

Vì vậy, bạn có thể thay thịt nạc luộc bằng một con gà luộc có ngậm hoa hồng nếu nhà có trẻ nhỏ. Canh thì có thể lựa chọn nhiều loại như canh măng, canh bí, canh mọc,…

Ngoài ra, bạn có thể thêm vào một số món ăn khác vẫn mang hương vị truyền thống như giò xào, hành dưa muối hay bánh chưng.

Mong rằng, qua bài viết này, bạn có thể tự tay chuẩn bị và bày trí mâm cúng ông Công ông Táo đạt chuẩn để gia đình luôn gặp may mắn, khỏe mạnh và có nhiều tài lộc.

Tìm hiểu quy luật và cách đặt tên con theo ngũ hành mới nhất

Mách Nước Giúp Bạn Chuẩn Bị Mâm Quả Cưới Miền Trung Đúng Và Đủ

Mâm quả cưới miền Trung gồm những gì? Mâm quả cưới trong các đám hỏi ở miền trung bao gồm rất nhiều lễ vật, nhưng quan trọng nhất trong đó phải kể đến mâm trầu cau, mâm bánh phu thê, mâm rượu thuốc, cặp nến tơ hồng và những lễ vật thách cưới khác.

Mâm trầu cau

Trầu cau là một lễ vật quan trọng trong các đám hỏi ở Việt Nam

Trầu cau là lễ vật không thể thiếu trong đám hỏi của cả 3 miền. Theo truyền thuyết từ xa xưa, trầu cau tượng trưng cho tình nghĩa và sự gắn bó keo sơn của vợ chồng. Vì thế, từng miếng trầu, quả cau đều được têm gọn gàng và được dung để sẻ chia cùng với các quan khách trong lễ cưới.

Khác với mâm quả đám hỏi miền bắc, các đám hỏi ở miền trung không yêu cầu về số lượng quả cau trong một mâm trầu cau nên nhà trai hoàn toàn có thể tùy ý tạo nên một mâm lễ đẹp mắt và không quá sơ sài. Đặc biệt, ở Huế, thì mâm trầu cau còn được đi kèm với muối và gừng để biểu tượng cho sự chung thủy, mặn mà của đôi vợ chồng sắp cưới.

Mâm bánh phu thê

Ngoài trầu cau thì bánh phu thê là một lễ vật phổ biến ở miền Trung

Không giống các vùng miền khác khi chọn bánh cốm hay bánh chưng bánh – bánh giầy để bày biện mâm bánh kẹo, người miền Trung lại chọn bánh phu thê làm lễ vật ăn hỏi. Đối với người miền Trung, bánh phu thê là lời hứa thủy chung son sắt của người chồng với vợ sắp cưới của mình. Đây cũng là lời hứa hẹn, lời chúc phúc chân tình nhất của nhà trai dành cho nhà gái.

Bánh phu thê còn tượng trưng cho sự có đôi có cặp của cô dâu và chú rể nên thường được xếp từng cặp với nhau và theo số chẵn. Người miền Trung không có yêu cầu bắt buộc về số lượng bánh nên gia đình nhà trai có thể tùy ý.

Mâm rượu thuốc

Một mâm tráp bất di bất dịch trong mọi đám hỏi của người miền trung chính là chè thuốc rượu

Chè, thuốc lá và rượu là những sính lễ cơ bản của nhà trai gửi nhà gái để làm lễ bái tổ tiên xin dâu. Đối với người miền trung, những lễ vật này thường mang ý nghĩa tượng trưng và sẽ được sử dụng để cô dâu chú rể mời thuốc, mời rượu, mời trầu các quan khách trong lễ cưới. Nhà gái cũng tạo điều kiện cho nhà trai để có thể thoải mái trong việc sắp xếp mâm lễ cũng như sính lễ khi không có bất cứ một yêu cầu gì về số lượng.

Cặp nến tơ hồng

Cặp nến tơ hồng là một lễ vật ăn hỏi đặc biệt chỉ miền Trung mới có

Đây là một trong những lễ vật quan trọng mà nhà trai không nên quên trong các lễ vật ăn hỏi ở miền Trung. Cặp nến tơ hồng se duyên sẽ được thắp khi thực hiện nghi thức ăn hỏi. Ngọn lửa là sự tượng trưng của tình yêu cháy bỏng và nồng nàn giữa các cặp đôi. Sẽ là một sự thiếu hụt nếu như nhà trai quên mất việc chuẩn bị cặp nến tơ hồng trong lễ vật đám hỏi.

Những lễ vật thách cưới khác

Nghi lễ ăn hỏi ở miền Trung khá cầu kì khi có cả những lễ vật thách cưới

Ngày nay, việc thách cưới cũng đã trở nên đơn giản và không còn là gánh nặng của nhà trai nữa khi nhà gái thường thách cưới theo điều kiện của gia đình nhà chú rể. Dẫu vậy, hầu hết mâm cỗ của nhà trai cũng cầu kỳ và sang trọng hơn để tỏ thành ý với nhà gái.

Những lễ vật thách cưới ở miền Trung thường là lợn quay, gà quay, tiền sính lễ, nem chả… phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Để tránh sự bối rối trong lễ ăn hỏi, hai bên gia đình nội ngoại đều sẽ có một buổi họp mặt để bàn về những lễ vật thách cưới trước khi đám hỏi diễn ra.

Chúc 2 bạn trăm năm hạnh phúc!

Biên tập: Hiền Giang

Mâm Cúng Cô Hồn Tháng 7 Cần Chuẩn Bị Những Gì?

Theo truyền thống dân gian, cứ vào tháng 7 âm lịch, người Việt thường tổ chức lễ cúng cô hồn. Cúng cô hồn tức là cúng cho các vong linh đã khuất,… đó mà một việc làm tốt, đem lại phước báu. Vậy đồ cúng cô hồn vào tháng 7 cần chuẩn bị những gì? Mời quý độc giả cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Đồ cúng cô hồn cần chuẩn bị những gì?

Trong kinh Tế Đàn, Đức Phật dạy: “Những loại tế đàn nào, này Bà la môn, bò bị giết, dê cừu bị giết, gà heo bị giết, các loài sinh vật khác đi đến bị giết hại. Loại tế đàn ấy, này Bà la môn, liên hệ đến sát sinh, Ta không tán thán loại tế đàn ấy. Những loại tế đàn có sát sinh như vậy, này Bà la môn, các A la hán và những ai đi trên con đường hướng đến A la hán, không có đi đến”. Ở đây, Đức Phật nói tất cả những đàn lễ có sát sinh bò, lợn, gà, trâu… thì Ngài đều không tán thán đàn lễ đó. Đức Phật cũng dạy trong kinh: “Này Bà la môn, tại những tế đàn nào, trong ấy không có bò bị giết, không có dê cừu bị giết, không có gà heo bị giết, không có các loài sinh vật khác bị giết hại. Này Bà la môn, Ta tán thán loại tế đàn không có sát sinh như vậy, tức là làm bố thí, tế đàn cầu hạnh phúc cho gia đình. Những loại tế đàn không có sát sinh như vậy, này Bà la môn, các A la hán và những người đi trên con đường hướng đến A la hán, có đi đến”.

Do vậy, y theo lời chỉ dạy của Đức Thế Tôn, khi sắm lễ cúng cô hồn, chúng ta nên chuẩn bị những vật thực chay tịnh, trang nghiêm để mang lại lợi ích cho kẻ còn người mất. Đồ cúng cô hồn tháng 7 nên chuẩn bị:

– Vật thực chay tịnh, không sát mạng chúng sinh để cúng. – Không cúng bằng giấy tiền, vàng mã.

– Đồ lễ gồm:

+ Hương: Các loại hương đốt có hương thơm. + Hoa: Các loài hoa có hương thơm (không kiêng về tên hoa và số lượng). + Trà: Nước trà tỏa hương của sáu vị là đắng, cay, chua, chát, mặn, ngọt là sáu vị nuôi sống tất cả chúng sinh. + Quả: Số lượng tùy ý, không kiêng kỵ 2 quả hay 4 quả,… Nên cúng quả đã chín vì có hương từ vị để vong linh thọ hưởng, quả xanh chưa có hương thơm của vị. + Thực: Cháo, gạo muối, bánh kẹo, bim bim, khoai, ngô (số lượng tùy ý)…, chậu nước sạch. – Địa điểm: cửa nhà, hiên nhà, sân, sân thượng,…

Cách bày trí mâm cúng cô hồn

Dựa trên tinh thần của nhà Phật, chúng ta có thể bày trí mâm cúng cô hồn như sau. Nếu như nhà chúng ta có khoảng sân rộng thì có thể bày ở ngoài sân. Nếu trời mưa chúng ta có thể đặt ở hiên. Nếu nhà chung cư thì chúng ta có thể đặt ở chỗ cạnh cửa nhà. Nếu như không có không gian rộng thì chúng ta có thể đặt bàn cúng thí hướng ra phía ngoài trời, tức là cạnh cửa sổ ở phần bên trong nhà cũng có thể bày trí được. Bên cạnh đó, trong phần cúng thí này, chúng ta cũng có một phong bì để tùy tâm cúng dường Tam Bảo, hồi hướng cho các vong linh hôm nay có duyên về trong pháp hội của chúng ta được phúc lành. Nhờ phúc lành đó mà họ thọ dụng các đồ thức ăn dâng cúng của chúng ta.

Bài cúng cô hồn tháng 7

Trong lễ cúng cô hồn, để các hương linh thọ thực được và mang lợi ích thiết thực cho họ, việc bạch khấn rất quan trọng. Sau đây là văn khấn cúng cô hồn đầy đủ và đúng Pháp:

Bài cúng cô hồn tháng 7 tại nhà năm 2020 mới nhất

Việc cúng cô hồn tháng 7 không chỉ là nét đẹp truyền thống của người Việt từ bao đời nay, mà theo quan điểm của nhà Phật, nó còn thể hiện lòng từ bi, thương tưởng các chúng sinh không nơi nương tựa. Vì vậy, việc lập đàn cúng lễ theo đúng chính Pháp thì sẽ mang lại rất nhiều phước báu cho cả kẻ còn người mất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Bạn Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Cô Hồn trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!