Xu Hướng 12/2023 # Lễ Vía Quan Thánh Đế # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lễ Vía Quan Thánh Đế được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cần Thơ – Lễ vía Quan Thánh Đế

Lễ vía Quan Thánh Đế được tổ chức vào ngày 24 tháng 6 âm lịch, hằng năm vào ngày vía, các vị cao tuổi trong Ban trị sự chùa cùng đông đảo người Hoa ở địa phương tổ chức lễ vía Ông. Theo sách xưa, trong quá trình di cư sang nước ta, những lưu dân người Hoa đã gặp phải không ít khó khăn do sóng to gió lớn trong chuyến đi, cuộc sống cơ cực nơi đất khách quê người. Tín ngưỡng mang theo từ quê nhà kết hợp với tín ngưỡng bản địa nơi họ đến sống làm cho đời sống tinh thần của người Hoa thêm phong phú, tạo nên sự hỗn dung văn hóa trong đời sống tâm linh. Đời sống tâm linh đó được thể hiện qua các Hội quán – dân gian quen gọi là chùa Hoa. Có thể nói Hội quán là trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Hoa. Những gì thiêng liêng cao quý, tôn kính đều được đặt trong Hội quán. Tiêu biểu nhất là tín ngưỡng thờ Quan Công và Thiên Hậu Thánh Mẫu. Đặc biệt Quan Công là vị thần được bà con người Hoa hết lòng tôn kính về lòng trung, hiếu, tiết nghĩa, gắn liền với câu chuyện kết nghĩa của ông với Lưu Bị và Trương Phi ở vườn đào. Họ tôn ông là Quan Thánh Đế Quân và thờ ông ở khá nhiều nơi. Khi mọi người tề tựu xong, lại một hồi trống vang lên (người đánh trống phải là một ông cụ). Chủ lễ đọc bài văn tế thần bằng tiếng Hoa với nội dung: Hôm nay là ngày vía Quan Thánh Đế Quân, chúng tôi tổ chức buổi lễ gồm: Trà, rượu, heo, gà, bánh trái… dâng cúng thần, cầu thần ban cho phúc lành, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, làm ăn phát đạt… Đọc văn tế thần xong, mọi người xá ba xá. Xá xong, có hai người rót trà và rượu đổ một tí xuống đất cúng thần. Sau đó, khiêng bàn đựng đồ cúng quay ra hướng cổng chính để cúng Thiên Địa. Tiếp một hồi trống nữa. Bài văn tế thần được đọc lại (chỉ có việc thay tên vị thần sắp cúng mà thôi) rồi mọi người xá ba xá. Xong, châm trà rượu. Cứ thế, nghi lễ lần lượt cúng các vị thần: Thiên Hậu Thánh Mẫu, Thần Tài, Phật Bà Quan Âm, Phước Đức Chính Thần, Mã Tiền Tướng Quân. Riêng Phật Bà Quan Âm, thức cúng là đồ chay, hoặc trái cây. Lễ cử hành xong, người vào bếp phụ nấu ăn, người dọn bàn, dọn ly để chuẩn bị đãi khách. Lúc này khách tấp nập đến cúng nhang, đèn ở Hội quán. Có người cúng tiền, số lượng ít thì để vào thùng phước thiện, nhiều thì gởi trực tiếp cho người tiếp nhận ghi tên người cúng vào sổ công đức. Có người đem nhang khoanh đến cúng (loại nhang này cọng nhỏ, uốn cong thành nhiều vòng tròn từ nhỏ đến lớn). Một cụ bà dùng cây móc để đưa cuộn nhang treo lên trần nhà. Sau đó, bà đưa một cây bằng gỗ dài trên có đặt một cây nến cho khách đốt nhang của mình. Từ trên trần, những vòng nhang từ nhỏ đến lớn buông xuống tạo thành một hình xoắn ốc, giữa vòng xoắn ốc ấy có treo lủng lẳng một miếng nhựa màu vàng, trên có ghi tên người cúng bằng chữ Hoa. Khói nhang bay phảng phất, tỏa mùi thơm tạo thành một bầu không khí trang nghiêm và huyền ảo. Tất cả khách đến cúng đều được mời dùng bữa cơm thân mật hoặc nán lại bên bàn trà, trò chuyện dăm ba câu, bàn chuyện làm ăn, thời sự, thế thái nhân tình… Lễ vía Quan Thánh Đế Quân là một lễ hội mang đậm tính văn hóa và nhân văn sâu sắc trong cộng đồng người Hoa ở Nam bộ đóng góp vào tạo bản sắc văn hóa Nam bộ phong phú và đa dạng./. (Theo Cinet)

Cần Thơ: Lễ Vía Quan Thánh Đế

Lễ vía Quan Thánh Đế được tổ chức vào ngày 24 tháng 6 âm lịch, hằng năm vào ngày vía, các vị cao tuổi trong Ban trị sự chùa cùng đông đảo người Hoa ở địa phương tổ chức lễ vía Ông.

Theo sách xưa, trong quá trình di cư sang nước ta, những lưu dân người Hoa đã gặp phải không ít khó khăn do sóng to gió lớn trong chuyến đi, cuộc sống cơ cực nơi đất khách quê người. Tín ngưỡng mang theo từ quê nhà kết hợp với tín ngưỡng bản địa nơi họ đến sống làm cho đời sống tinh thần của người Hoa thêm phong phú, tạo nên sự hỗn dung văn hóa trong đời sống tâm linh. Đời sống tâm linh đó được thể hiện qua các Hội quán – dân gian quen gọi là chùa Hoa. Có thể nói Hội quán là trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Hoa. Những gì thiêng liêng cao quý, tôn kính đều được đặt trong Hội quán. Tiêu biểu nhất là tín ngưỡng thờ Quan Công và Thiên Hậu Thánh Mẫu. Đặc biệt Quan Công là vị thần được bà con người Hoa hết lòng tôn kính về lòng trung, hiếu, tiết nghĩa, gắn liền với câu chuyện kết nghĩa của ông với Lưu Bị và Trương Phi ở vườn đào. Họ tôn ông là Quan Thánh Đế Quân và thờ ông ở khá nhiều nơi.

Khi mọi người tề tựu xong, lại một hồi trống vang lên (người đánh trống phải là một ông cụ). Chủ lễ đọc bài văn tế thần bằng tiếng Hoa với nội dung: Hôm nay là ngày vía Quan Thánh Đế Quân, chúng tôi tổ chức buổi lễ gồm: Trà, rượu, heo, gà, bánh trái… dâng cúng thần, cầu thần ban cho phúc lành, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, làm ăn phát đạt… Đọc văn tế thần xong, mọi người xá ba xá. Xá xong, có hai người rót trà và rượu đổ một tí xuống đất cúng thần. Sau đó, khiêng bàn đựng đồ cúng quay ra hướng cổng chính để cúng Thiên Địa. Tiếp một hồi trống nữa. Bài văn tế thần được đọc lại (chỉ có việc thay tên vị thần sắp cúng mà thôi) rồi mọi người xá ba xá. Xong, châm trà rượu. Cứ thế, nghi lễ lần lượt cúng các vị thần: Thiên Hậu Thánh Mẫu, Thần Tài, Phật Bà Quan Âm, Phước Đức Chính Thần, Mã Tiền Tướng Quân. Riêng Phật Bà Quan Âm, thức cúng là đồ chay, hoặc trái cây.

Lễ cử hành xong, người vào bếp phụ nấu ăn, người dọn bàn, dọn ly để chuẩn bị đãi khách. Lúc này khách tấp nập đến cúng nhang, đèn ở Hội quán. Có người cúng tiền, số lượng ít thì để vào thùng phước thiện, nhiều thì gởi trực tiếp cho người tiếp nhận ghi tên người cúng vào sổ công đức. Có người đem nhang khoanh đến cúng (loại nhang này cọng nhỏ, uốn cong thành nhiều vòng tròn từ nhỏ đến lớn). Một cụ bà dùng cây móc để đưa cuộn nhang treo lên trần nhà. Sau đó, bà đưa một cây bằng gỗ dài trên có đặt một cây nến cho khách đốt nhang của mình. Từ trên trần, những vòng nhang từ nhỏ đến lớn buông xuống tạo thành một hình xoắn ốc, giữa vòng xoắn ốc ấy có treo lủng lẳng một miếng nhựa màu vàng, trên có ghi tên người cúng bằng chữ Hoa. Khói nhang bay phảng phất, tỏa mùi thơm tạo thành một bầu không khí trang nghiêm và huyền ảo.

Tất cả khách đến cúng đều được mời dùng bữa cơm thân mật hoặc nán lại bên bàn trà, trò chuyện dăm ba câu, bàn chuyện làm ăn, thời sự, thế thái nhân tình…

Lễ vía Quan Thánh Đế Quân là một lễ hội mang đậm tính văn hóa và nhân văn sâu sắc trong cộng đồng người Hoa ở Nam bộ đóng góp vào tạo bản sắc văn hóa Nam bộ phong phú và đa dạng.

Theo BaoCanTho

Truyền Thuyết Và Bài Văn Khấn Quan Thánh Đế Quân

Quan thánh đế quân vốn là hình tượng thánh trong tín ngưỡng của người Hoa nhưng du nhập vào Việt Nam vào thời Nguyễn. Cùng tạp chí tử vi tìm hiểu truyền thuyết và bài văn khấn Quan Thánh đế quân nhé!

Trong lịch sử, khi phong trào “phản Thanh phục Minh” nổ ra ở Trung Quốc, một đợt di dân tự phát lớn của các di thần nhà Minh sang nước ta. Qua các thương nhân đi trước, đa số người Hoa đến với vùng đất mới phương Nam và trong hành trang của họ là tư duy nhị nguyên, là hình mẫu chuẩn mực đạo đức phong kiến như đã nêu trên, mà Quan Công là điển hình, nên cũng không thể thiếu biểu tượng tâm linh là việc lập Quan Đế Miếu ( còn gọi là chùa Ông).

Quan Thánh Đế được người Hoa tôn kính gọi là Ông, họ Quan tên Vũ, tự Trường Sinh, sau đổi Vân Trường. Dân gian thường gọi là Quan Công, Quan Thánh, Quan Vũ (Võ), Quan Đế, Quan Vân Trường, Quan Xích Đế, Hán Thọ Đình Hầu và như trên đã nói do thành thần ngay sau khi tử trận (dân gian thường dùng từ “hiển thánh”) nên cũng gọi là Quan Thánh Đế. Ông sinh năm 162, quê ở Giải Lương, quận Bồ Châu, tỉnh Hà Đông (Trung Quốc xưa). Tương truyền Ông cao chín thước, râu dài hai thước (thước thời xưa khoảng 0,4m), mặc đỏ như gấc, môi như tô son, mắt phượng mày tằm, oai phong lẫm liệt, tay cầm thanh long yển nguyệt (nặng 82 cân), cưỡi ngựa Xích Thố.

Ông đến cùng Lưu Bị, Trương Phi và kết nghĩa anh em, thề sống chết có nhau (sự tích kết nghĩa vườn đào). Là vị tướng cuối nhà Đông Hán đầu thời Tam Quốc ở Trung Quốc, Ông đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục với hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị. Ông cũng là người đứng đầu trong ngũ hổ tướng của Thục, gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu. Ông được hoàng đế Lưu Bị bổ nhiệm cai quản đất Kinh Châu (năm 216). Đến năm 219, nước Ngô tấn công Kinh Châu, Quan Vũ thất thủ mất thành, cùng với con là Quan Bình chạy về Phàn Thành, bị quân Ngô bắt được giải đến vua Ngô Tôn Quyền. Vua Ngô sợ hậu họa liền sai quân đem hai cha con Ông đi chém. Bấy giờ là năm Kiến An thứ 24, (tháng 10 năm 219), Ông hưởng dương 58 tuổi.

Lúc đầu người Hoa và cư dân ở Trà Đư đã chung tay xây dựng nên Quan Đế Miếu Trà Đư, sau đó do sự dịch chuyển của đơn vị hành chính mà được di dời về doi Thường Lạc, rồi bởi ảnh hưởng của địa hình phải chuyển đến vị trí ngày nay và mang tên Quan Đế Miếu Hồng Ngự. Từ điểm xuất phát đến vị trí hiện tại, qua hai lần di dời tên gọi Quan Đế Miếu vẫn được duy trì, chỉ riêng ở Thường Lạc, nền Miếu xưa nay đã được thay bằng chùa Phật (Chùa Thiên Quang), tức là có sự chuyển đổi công năng từ kiến trúc văn hóa tín ngưỡng của người Hoa thành của người Việt, một biểu hiện sự dung hợp về văn hóa của các cộng đồng dân cư ở địa phương.

Bài văn khấn quan Thánh Đế Quân

” Nam mô Phục Ma Đại Đế Quan Thánh Đế Quân Bồ Tát ( 3 lần)

…Con tên …, … tuổi, ngụ tại địa chỉ số nhà…, phường…, Thành phố… Vì ngưỡng mộ sự trung nghĩa và đức độ của Ngài mà nay đã thiết lập bàn thờ Ngài tại tư gia, (cơ quan) như vầy. Kính mong triệu thỉnh Ngài Quan Thánh Đế Quân nhập tượng, trấn trạch, duy trì chánh khí trong nhà. Và xin nguyện sẽ cố gắng noi theo sự dạy bảo của Ngài. Đệ tử thành tâm phụng thỉnh!” (3 lần, mỗi lần lạy 1 lạy).

Khi cần xin một điều gì, hay lễ vía Ông thì sắm cau, trầu, rượu, trái cây và dùng bài khấn sau:

” Nam mô Phục Ma Đại Đế Quan Thánh Đế Quân Bồ Tát.

Hôm nay nhân ngày …. gì đó, để tưởng nhớ tới công ơn trì gia, trấn trạch, của Ngài, đệ tử có bày chút ít hoa, quả, rượu, …thành tâm xin phụng thỉnh Ngài về hưởng dụng chứng giám.”

Dòng Người Xếp Hàng Dài Hơn 1 Cây Số Trong Phố Cổ Lễ Vía Quan Thánh Đế Quân

Hình ảnh vết cào xước để lại bên bờ kênh để cố thoát khỏi dòng nước chảy xiết, lạnh lẽo của cậu bé 9 tuổi ở Nghệ An khi bị rơi xuống kênh đào khiến cư dân mạng xót xa.

Những ngày qua, hình ảnh cô gái ngồi thờ thẫn trước di ảnh người bạn trai khi cả hai quen biết nhau từ lúc là học sinh cấp 2 cho tới khi cùng sang Hàn Quốc khiến ai nấy nhìn vào cũng đều xót xa. Những biểu tượng nước mắt và hàng ngàn lời chia sẻ mong cô gái vượt qua nỗi đau đã được cư dân mạng dành cho cô gái.

Ông Đoàn Ngọc Hải nói qua điện thoại: “Cậu tìm giúp mình đường đi đến quê hương của cô Ksor H’Bơ Khắp đại biểu Quốc hội, để mình chở sữa, quà tặng cho các em học sinh ở đó”

Chuyện tình của cô gái Việt 27 tuổi và “chàng” CEO hãng thời trang người Mỹ 73 tuổi khiến nhiều người bàn tán về mối quan hệ ‘đại gia – chân dài’ nhưng cô tự tin khẳng định đây là duyên số, gặp nhau 2 ngày thì yêu luôn và đã đính hôn.

Công an H.Ứng Hòa (Hà Nội) đang làm rõ việc 2 người đàn ông xông vào nhà, hành hung dã man người phụ nữ khi đang ôm con nhỏ.

Phòng CSGT đường bộ – đường sắt (PC08, Công an chúng tôi vừa ra thông báo kêu gọi 143.000 chủ xe kinh doanh vận tải đi đổi biển số vàng theo quy định để tránh bị phạt

Sau lần đầu bán máu năm 1983, ông Nguyễn Ngọc Giao (64 tuổi, ở P.Nghĩa Chánh, TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) luôn băn khoăn về những người đang cần máu. Từ đó ông liên tục đi hiến máu cứu người, đến nay đã hơn 50 lần.

Tin tức về “Đổi” nguồn nước cho chúng tôi Hoàng Sa – xa mà gần: Nấm mộ tiền nhân ở Hoàng Sa; Tổng thống Biden nhậm chức, nước Mỹ chính thức sang trang… là các thông tin hấp dẫn bạn đọc có thể đón xem trên Báo số ra ngày 21.1.2023.

Xem tử vi hàng ngày năm 2023, tử vi vui 12 con giáp – tuổi Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi.

Lực lượng CSGT – Trật tự Công an TP.Huế (Thừa Thiên – Huế) đã áp dụng biện pháp xử phạt các ô tô đỗ trái phép bằng việc dán thông báo “phạt nguội” trên kính xe.

Cách Thờ Quan Thánh Đế Quân Vào Ngày Vía Tại Chùa Ông Để Được Độ Mạng!

Quan Thánh Đế Quân 23 tháng 6, 2023

Đó là vị tướng nổi tiếng Quan Vân Trường, còn gọi là Quan đế, Xích đế, Quan Công. Đây là một nhân vật lịch sử Trung Quốc sinh năm 162 sau công nguyên, mất năm 219.

Theo quan niệm của người Việt khi lập bàn thờ Quan Thánh Đế Quân độ mạng là vì muốn tỏ lòng kính trọng đức tính trung hiền của ngài.

Ngày vía được tổ chức vào ngày 24 tháng 6 âm lịch hàng năm. Theo sử sách ghi lại thì ngài Quan Vũ giáng sanh vào ngày hai mươi bốn tháng sáu năm Diên Hi thứ ba đời Đông Hán, ở thôn Hạ Phùng, huyện Giải (sau thành châu Giải), quận Hà Đông, bộ Hiệu Úy của Trực Lệ. Nay là thôn Thường Bình làng Thường Bình của Vận Thành. Trước nay hay nói Ngài Quan Vũ là người của châu Giải.

Bàn thờ phải có 1 bóng đèn đỏ. Không được để đèn sáng quá. Tốt nhất là để bàn thờ nơi mình làm việc. Bàn thờ phải để cao hơn đầu người. Có rèm che thì càng tốt. Vì nơi thờ thần linh thì không nên để người ta nhìn thấy thẳng mặt vị thần được thờ. Và chỗ thờ ngài không được làm những chuyện ô uế, gian trá, ..v…v..

Ảnh – Bàn thờ Quan Công cùng bàn thờ Phật

Ngài rất khó tính như bạn biết đó, thế nên việc duy trì tâm hồn trong sạch thì chưa đủ, bạn cần thường xuyên vệ sinh ban thờ luôn sạch sẽ.

Thờ ngài thì không được ăn thịt Trâu không thì bị Ông nhập vào hành. Ông hành xong người đó bệnh gần hai tháng mới hết. Cũng không ăn thịt chó, chuột và gà trống. Nghĩa là không cố tình, hoặc biết thì không được ăn. Còn vô tình ăn phải thì cũng không sao.

Bạn thờ ngày thì hãy thật thành tâm. Nếu bạn trưng như một pho tượng thì nó sẽ là 1 pho tượng. Nhưng nếu bạn thờ như một vị thần thì Ông sẽ là một vị thần, giúp cho gia đình bình an, mọi người sáng dạ, làm ăn ngay thẳng mà vẫn phát triển thịnh vượng.

Người Hoa tin rằng khi thờ Quan công sẽ mang lại vận khí cho gia chủ, tránh tà ma và những điều không may mắn. Quan điểm người Việt theo Phật giáo thờ Quan Công nhằm tôn trọng đức tính trung hiền của ông, là tấm gương con cháu noi theo.

Quan Vũ là người luôn tôn trọng tư cách của một người quân tử theo truyền thống nho giáo, vì vậy, nếu thờ ông ta thì phải chọn nơi thanh tịnh, sạch sẽ, trang nghiêm. Mua một cái trang thờ, để tượng ông ta đứng bên trong, rồi thường xuyên đốt nhang là đủ. Nhưng khi thiết lập trang thờ và những lúc đốt nhang, phải mặc áo quần dài đàng hoàng, và nhất là thân thể phải sạch sẽ.

Người Hoa tin rằng khi thờ Quan công sẽ mang lại vận khí cho gia chủ, tránh tà ma và những điều không may mắn. Quan điểm người Việt thờ Quan Công nhằm tôn trọng đức tính trung hiền của ông, là tấm gương con cháu noi theo.

Lứa tuổi thờ Quan Công có thể sớm nhất từ năm 25 – 45 tuổi, chỉ có thân nam được thờ phượng và cúng bái.

Khi bạn thờ với lòng thành kính ngài thì trong nhà cũng tăng thêm chánh khí, khiến cho tà ma, ngoại đạo cũng phải kiêng dè một chút. Linh bao nhiêu là tùy vào tâm thành và sự tôn kính của ta.

Theo thập can Phật giao chỉ rằng: Người thờ Quan Thánh Đế chắc chắn phải là nam giới, không thể là nữ giới được.

Lý do mỗi con người có một mạng (số mệnh). Mỗi mạng do một thần độ trì. Phải nhờ thầy cúng (trong thực tế một số nhà sư cũng làm việc này), để biết mình thuộc mạng gì và do vị thần nào phù hộ. Đàn ông thờ thần độ mạng phải theo thập can (giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, qúi), đàn bà phải theo thập nhị chi (tý, sửu, dần, mẹo, thìn, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi). Nghi thức thờ rất đơn giản, trên trang thờ chỉ có bài vị hay tranh tượng (có bán ở chợ) với bộ chân đèn, bình hoa, lọ cắm nhang, thường thắp nhang, xá mỗi tối.

❻ Chùa ông Quan Thánh Đế Quân

Chùa Ông còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán. Hiện tọa lạc tại địa chỉ: số 676 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Nằm lọt thỏm giữa một vùng đô thị thương mại sầm uất.

Có học giả Trung Quốc đúc kết, nguyên nhân Quan Vũ được sùng bái đến vậy, chính là do sự tôn sùng của quan niệm dân gian đối với “nhân cách hoàn mỹ” trung – nghĩa – vũ – dũng.

Kính lậy Ngài Quan Thánh Đế Quân

Kính mong triệu thỉnh Ngài Quan Thánh Đế Quân hiển linh, trấn trạch, duy trì chánh khí trong nhà. Và xin nguyện sẽ cố gắng noi theo sự dạy bảo của Ngài.

Đệ tử thành tâm phụng thỉnh!

Đệ tử thành tâm phụng thỉnh!

Đệ tử thành tâm phụng thỉnh!

Tượng Quan Công Đặt Ở Vị Trí Nào? Cách Thờ Quan Thánh Đế Quân

Tượng Quan Công – Quan Vũ – Quan Vân Trường:

Quan Vũ cũng được gọi là Quan Công, biểu tự Vân Trường hoặc Trường Sinh là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc. Ông là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán, với vị hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị.

Ông cũng là người đứng đầu trong số ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán theo cách nói của tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, bao gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu. Ông là anh em kết nghĩa với Lưu Bị và Trương Phi.

Là một trong những nhân vật lịch sử của Trung Quốc được biết đến nhiều nhất ở khu vực Đông Á, hình tượng của ông đã được tiểu thuyết hóa trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung và sau này được khắc họa trong các dạng hình nghệ thuật như kịch, chèo, tuồng, phim ảnh v.v… với những chiến tích và phẩm chất đạo đức được đề cao cũng như được thần thánh hóa trong các câu chuyện dân gian, bắt đầu từ thời kỳ nhà Tùy (581-618).

Quan Công được thờ cúng ở nhiều nơi với tượng mặt đỏ, râu dài, tay cầm cây thanh long yển nguyệt và/hoặc cưỡi ngựa xích thố, đặc biệt là ở Hồng Kông. Tương truyền thanh long đao của ông nặng 82 cân (khoảng 49 kg ngày nay). Dân gian xem ông như một biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa và trung thành.

Quan Vũ được đánh giá là người dũng cảm phi thường, đứng đầu toàn quân. Ông trọng điều nghĩa, giữ chữ tín, là bầy tôi trung thành.

Dù được Tào Tháo hậu đãi nhưng ông không từ bỏ Lưu Bị; theo Lưu Bị nhiều năm phải trải qua gian lao khó nhọc nhưng ông vẫn một lòng không thay đổi. Ông cùng với Triệu Vân, Trương Phi là nhưng vị tướng theo sớm Lưu Bị nhất và trung thành nhất với Lưu Bị.

Việc thờ Quan Vũ ở Việt Nam có từ nhiều thế kỷ, từ Bắc đến Nam. Người Việt Nam thờ ông trong nhiều chùa, thờ chung với Phật. Người Việt gọi là Hán Thọ Đình Hầu, hay phổ biến là Quan Thánh Đế Quân. Trong dân gian tôn là thần Trung Nghĩa. Bàn thờ thường đặt trong điện Quan Đế.

Quan Vũ được dân gian tạc tượng và vẽ tranh rất nhiều, theo mô phỏng sự mô tả của Kinh Minh thánh: mày tằm hình chữ bát, mắt phượng sáng như sao, râu rồng rõ năm chòm, trán hùm thân lẫm liệt.

Cách Thờ Quan Thánh Đế Quân:

“Quan thánh Đế quân”, hay còn gọi là “Quan đế”, vốn là một trong “Hộ pháp tứ soái” của Đạo giáo. Tín ngưỡng Đạo giáo ngày nay chủ yếu thờ phụng Quan Công như một Thần Tài.

Người Hoa tin rằng, thờ Quan Thánh sẽ mang lại vận khí cho gia chủ, trừ tà ma và tránh được những điều không may mắn. Quan điểm người Việt trước đây theo Phật giáo thờ Quan Công nhằm tôn trọng đức tính trung hiền của ông, là tấm gương cho con cháu noi theo.

Ngày nay, tượng quan thánh được bày ở nhiều nơi với ý nghĩa trang trí và phong thủy, không chỉ để thờ cúng trong các đền miếu nữa.

Lứa tuổi để bày và thờ Quan Công là từ 25 tuổi trở lên và chỉ có nam mới được thờ.

Tượng Quan Công khảm tam khí:

Quan Thánh Đế hội tụ đầy đủ những chuẩn mực đạo đức phong kiến như: nhân, lễ, nghĩa, dũng, trí, tín nên thờ ông là thể hiện sự đề cao lòng trung thành, hiệp nghĩa, trừ gian, tức những ước mong tốt đẹp gửi gắm vào yếu tố tâm linh.

Người ta tin rằng tất cả năng lượng âm đều không thể vào nhà nếu có sự hiện hữu của Quan Công. Hai người anh em của ông (Lưu Bị và Trương Phi) cũng được xem là những hình ảnh may mắn.

Tượng Quan Công bằng đồng đỏ:

Theo quan niệm phong thủy, đặt tượng Quan Công nên dùng tượng đá phong thủy hoặc bằng đồng, bằng đồng dát vàng… để tăng sức mạnh năng lượng trừ tà. Tượng Quan Công có gương mặt càng hung dữ càng tốt.

Các mẫu tượng Quan Thánh thường dùng là tượng Quan Công đứng chống đao, Quan Công cưỡi ngựa vung đao, Quan Công ngồi đọc sách…

Tượng Quan Công bằng đồng dát vàng: Tượng Quan Công đặt ở vị trí nào?

– Với những hướng nhà xấu ảnh hưởng tới gia chủ thì nên dùng tượng Quan Công trấn giữ ở cửa, quay mặt ra hướng chính diện của cửa lớn. Đối với những hướng nhà bị sao xấu chiếu tới cũng dùng tượng quan công để chế hóa.

– Với những người làm chức lớn hay có tầm quan trọng trong kinh doanh, chính trị hoặc các tổ chức sẽ thường xuyên gặp phải những người đố kị chơi xấu, thường xuyên dùng âm mưu thủ đoạn để hãm hại. Do đó người ta tin rằng các nhà lãnh tụ và doanh nhân khi đạt Quan Công sau lưng, tại nơi làm việc, họ sẽ luôn nhận đươc sự hỗ trợ mạnh mẽ để chống lại những thế lực đang làm ảnh hưởng đến họ.

Tượng Quan Công bằng đồng cát tút:

– Để Trấn hạch nên đặt ở chính giữa hướng nhìn thẳng ra cửa ra vào hoặc ở các vị trí Sát tinh chiếu như: hoạ hại, lục sát, ngũ quỷ, tuyệt mệnh…Trong trường hợp nhà hướng Chính Bắc, Tây Bắc, Chính Tây có thể bày ở trung tâm của căn nhà hoặc căn phòng.

– Để cầu tài, người Trung quốc thường thờ Quan Công với ý nghĩa ngài sẽ mang lại cho gia đình nhiều tài lộc, công việc làm ăn kinh doanh thuận lợi, dẹp trừ tiểu nhân.

– Cấm kị đặt tượng ở những nơi như phòng ngủ, phòng bếp hay nhà vệ sinh, những nơi không trang nghiêm, tĩnh tại phạm bất kính.

Tượng Quan Vân Trường cưỡi ngựa cầm đao: Tượng Quan Công bằng đồng, nơi bán tượng Quan Vân Trường phong thủy

Tượng Quan Công được bày phòng khách, thư phòng, phòng làm việc vừa để trang trí, vừa để trấn trạch, xua tà khí, mang may mắn, cát khí, thể hiện uy quyền của gia chủ.

Tượng đồng Quan công đặc biệt thích hợp với những người làm ăn kinh doanh, người lãnh đạo, người làm việc trong ngành quân đội, công an…

Các mẫu tượng đồng Quan Công phổ biến như: tượng đồng quan công đứng chống đao, tượng đồng quan công cưỡi ngựa, tượng đồng quan công ngồi đọc sách, tượng đồng quan công múa võ, tượng đồng quan công đứng xách đao,….

Tượng đồng Quan Công có các kích cỡ phổ thông như 24cm, 30cm, 42cm, 48cm, 61cm, 69cm, 81cm, 89cm…. chuẩn theo cung đẹp thước lỗ ban phong thủy.

Tượng Quan Vân Trường bằng đồng cát tút cưỡi ngựa vung đao:

Tượng Quan Vân Trường bằng đồng thường được đúc bằng đồng thau, để nguyên màu đồng vàng hoặc hun giả cổ, đúc bằng đồng đỏ, đồng đỏ khảm tam khí, tượng Quan công cao cấp bằng đồng Cát tút (đồng vỏ đạn quân sự) hoặc dát vàng toàn bộ cực sang trọng và đẳng cấp, tăng thêm sức mạnh trong phong thủy.

Cơ sở đúc đồng Bảo Long chuyên đồ đồng cao cấp, các sản phẩm thờ cúng, đồ thờ bằng đồng, tranh đồng, tượng đồng, tượng phong thủy… đúc thủ công trực tiếp, chất lượng, bền đẹp, tinh xảo.

Chuyên đúc các sản phẩm tượng Quan Vân Trường bằng đồng các dáng khác nhau, khuôn mặt cương nghị, anh dũng, thần thái tự nhiên, có hồn, đường nét tỉ mỉ, tinh tế.

Tượng Quan Công ngồi đọc sách:

CÔNG TY TNHH ĐỒNG MỸ NGHỆ BẢO LONG

Xưởng sản xuất: Xóm 1 – Tống Xá – Ý Yên – Nam Định

Cửa hàng 1: Số 621 La Thành, Ba Đình, Hà Nội

Cửa hàng 2: Lô 14-16, Số 277 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Cửa hàng 3: Số 65 Cộng Hòa, P 4, Q Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Cập nhật thông tin chi tiết về Lễ Vía Quan Thánh Đế trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!