Xu Hướng 6/2023 # Lễ Vật Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Chuẩn Chỉ Điểm 10 # Top 7 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Lễ Vật Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Chuẩn Chỉ Điểm 10 # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Lễ Vật Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Chuẩn Chỉ Điểm 10 được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lễ vật cúng đầy tháng cho bé trai như thế nào các mẹ có biết chuẩn bị chưa ạ? Đầy tháng là một nghi lễ rất đẹp của người Việt Nam chúng ta, nó thể hiện lòng thành kính “uống nước nhớ nguồn”. Sinh con ra bố mẹ nào cũng dành cho con tất cả sự yêu thương. Từ khi vẫn còn trong bụng mẹ đều được nâng niu và dành cho con những điều tốt đẹp nhất. Nhưng ngoài sự yêu thương đùm bọc và che chở của bố mẹ thì còn một điều nữa mà ai cũng phải nhắc tới đó chính là sự che chở của ơn trên, là công nặn hình thành và nâng niu chăm sóc của các vị Đại Tiên là 12 bà Mụ và Đức ông. Sinh con dù trai hay gái đều là công lao to lớn, nhưng hôm nay chúng ta sẽ nói về mâm cúng đầy tháng cho bé trai.

Ý nghĩa của lễ cúng thôi nôi

Mâm lễ vật cúng đầy tháng cho bé trai hay còn gọi là lễ cúng mụ hay lễ cúng thôi nôi là một lễ cúng mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Các bà mụ đã nuôi nấng chăm sóc trẻ từ khi vẫn còn trong bụng mẹ, mỗi bà mụ đều có vai trò riêng và rất quan trọng trong quá trình hình thành của trẻ nên khi trẻ được đầy tháng là dịp để cả gia đình làm lễ để tỏ lòng thành kính tới các bà mụ.

Hơn thế nữ lúc trẻ được 1 tháng cũng là lúc mẹ hết thời gian ở cữ, lúc này gia đình làm lễ để báo cáo với tổ tiên họ hàng về sự xuất hiện của thành viên mới.

Cũng là lúc mời bà con bạn bè đến chia vui cùng gia đình đã mẹ tròn con vuông.

Mụ bà Trần Tứ Nương: Thường trông coi việc sinh đẻ

Mụ bà Lâm Cửu Nương:Trông coi việc thụ thai

Mụ bà Vạn Tứ Nương: Trông coi việc thai nghén

Mụ bà Lưu Thất Nương: Trông coi việc nặn hình hài trai hay gái

Mụ bà Lâm Nhất Nương: Trông coi chăm sóc bào thai

Mụ bà Lý Đại Nương: Trông coi việc chuyển dạ

Mụ bà Hứa Đại Nương: Trông coi việc khai hoa nở nhuỵ

Mụ bà Cao Tứ Nương: Trông coi việc ở cữ

Mụ bà: Tăng Ngũ Nương: Trông nom chăm sóc trẻ sơ sinh

Mụ bà Mã Ngũ Nương: Trông coi việc ẵm bồng bé

Mụ bà Trúc Ngũ Nương: Trông coi việc giữ trẻ nhỏ

Mụ bà nguyễn Tam Nương: Trông coi vấn đề trông coi giám sát việc sinh nở

Mâm cúng đầy tháng bé trai gồm những thứ gì

Mâm lễ vật cúng đầy tháng cho bé trai cũng giống như những mâm cỗ cúng đầy tháng khác cũng có đầy đủ những thứ quan trọng mà lễ đầy tháng thường có, cũng sẽ được bày thành 2 mâm khác nhau, 1 mâm cúng 12 bà mụ và 1 mâm thì để cúng Đức ông.

Mâm cúng 12 bà mụ

12 chén chè nhỏ không cần quá lớn

12 đĩa xôi nhỏ

12 bộ quần áo giấy

1 bộ tam sên bao gồm (thịt lợn luộc, trứng luộc, cua hay tôm luộc)

1 đĩa gồm 5 loại quả khác nhau

Nhang, trà, đèn dầu, rượu, gạo, nước muối.

1 bộ đồ hình thế (riêng bộ đồ này sẽ cho ghi tên và ghi đầy đủ ngày tháng năm sinh của bé để sau khi tàn lễ chúng ta sẽ đem nó đi đốt coi như giải hạn cho bé trai luôn).

13 miếng trầu

13 nén vàng mã

Thịt lợn quay

Bánh kẹo dành cho trẻ em.

Mâm cúng Đức ông

Cách tính ngày cúng lễ đầy tháng: Có 3 cách tính ngày cúng lễ

Theo như các cụ xưa thì thường lấy ngày âm lúc sinh làm mốc rồi sau đó cúng đầy tháng vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo (tính theo lịch âm)

Nhưng hiện nay thì mọi người thường hay tính theo lịch dương, ngày cúng mụ sẽ là ngày đầu tiên của tháng tiếp theo (tính theo lịch dương)

Cách nữa đó là các cụ có cách tính “trai lùi hai, gái lùi một” cụ thể là nếu trẻ sinh vào ngày mùng 8 thì ngày cúng mụ cho bé trai sẽ là ngày mùng 6 của tháng sau và ngày cúng lễ đầy tháng cho bé gái sẽ là vào ngày mùng 7 của tháng kế tiếp.

Cách bài trí lễ vật cúng đầy tháng cho bé trai

Sắp thành 2 mâm như bên trên, 1 mâm cúng 12 bà mụ và 1 mâm cúng Đức ông, 2 mâm đặt cách nhau không quá 10 cm.

Mâm của Đức ông có thể đặt thấp hơn mâm cúng 12 bà mụ

“Đông bình Tây quả” cách bày trí theo các cụ như vậy cũng rất đẹp mắt và cân đối, hoa thì các bạn đặt phía Đông còn quả thì các bạn sẽ đặt ở phía Tây.

Mâm lễ vật cúng đầy tháng bé trai có thể đặt ở phòng khách, ngoài sân hoặc ở trong phòng của em bé điều đó tuỳ vào từng gia đình.

Nghi thức đặt tên cho con trai

Nghi thức đặt tên này trước kia khá phổ biến nhưng hiện nay cũng không còn tồn tại nhiều trong lễ cúng thôi nôi bởi các bé trai thường cần đặt tên trước để đi khai sinh.

Văn Khấn Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai, Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai

Văn khấn cúng đầy tháng cho bé trai, cách chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé trai: Việc chuẩn bị một mâm cúng đầy tháng bé trai có thể làm các bậc cha mẹ bối rối. Nhất là đối với các đôi vợ chồng trẻ hay mới sinh con lần đầu. Vì họ sẽ không biết chọn những lễ vật gì sao cho đầy đủ ý nghĩa, số lượng bao nhiêu, bày trí lễ vật như thế nào, hướng mâm theo hướng nào, bài văn…

Tiểu sử An Vy: An Vy là ai? năm sinh, chiều cao và những thông tin mới nhất 2021

Share acc PUBG 2021 – Xin acc PUBG mobie vip miễn phí hoàn toàn và mới nhất

Tiểu sử Mlee 2021: Mlee là ai, sinh năm, chiều cao và thông tin mới nhất

Tiểu sử Ngô Cẩn Ngôn : Ngô Cẩn Ngôn là ai? năm sinh, chiều cao & sự nghiệp

Văn khấn cúng ngày rằm hàng tháng (15 âm) năm 2021 đúng chuẩn nhất

Văn khấn cúng đầy tháng cho bé trai, cách chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé trai: Việc chuẩn bị một mâm cúng đầy tháng bé trai có thể làm các bậc cha mẹ bối rối. Nhất là đối với các đôi vợ chồng trẻ hay mới sinh con lần đầu. Vì họ sẽ không biết chọn những lễ vật gì sao cho đầy đủ ý nghĩa, số lượng bao nhiêu, bày trí lễ vật như thế nào, hướng mâm theo hướng nào, bài văn cúng… Thì hãy xem bài viết đầy đủ, cách chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé trai đầy đủ và chi tiết

Bài cúng đầy tháng cho bé trai

12 chén chè nhỏ

3 tô chè lớn

13 đĩa xôi

1 con gà luộc

Bộ tam sên (thịt heo luộc, trứng luộc, tôm hoặc cua luộc)

Mâm ngũ quả, hoa tươi, nhang, đèn, trà, rượu, nước muối, gạo, 1 bộ đồ hình thế (ghi tên và ngày tháng năm sinh của bé, cúng xong sẽ đốt đi để giải hạn cho bé)

13 miếng trầu cánh phượng, 13 đôi hài, 13 bộ váy áo đẹp và 13 nén vàng. Trong đó đĩa xôi, miếng trầu, đôi hài, váy áo và nén vàng đều phải giống nhau. Tuy nhiên 12 món kích thước như nhau và 1 bộ có kích thước to hơn.

Mâm cúng mụ đầy tháng cho bé trai gồm những gì?

Đồ vàng mã: các đôi hài màu xanh, nén vàng màu xanh, váy áo màu xanh.

Trầu cau: trầu têm cánh phượng, 12 miếng trầu với cau bổ tư và 1 miếng to hơn với cau nguyên quả Đồ chơi trẻ em bằng nhựa hoặc sành sứ

Động vật: cua, con ốc, tôm để sống hoặc có thể hấp chín. Các động vật này có 12 con kích thước bằng nhau và có 1 con to hơn.

Phẩm oản: Chia 12 phần đều nhau và một phần lớn hơn (hoặc nhiều hơn).

Lễ mặn: Bao gồm xôi, gà luộc, cơm, canh, món ăn, rượu trắng.

Kẹo bánh: Chia thành 12 phần và một phần to hơn (hoặc nhiều hơn).

Hương hoa: Hương, lọ hoa nhiều màu, tiền vàng, nước trắng.

Gồm thánh sư, tổ sư và tiên sư có chức năng truyền dạy nghề nghiệp:

1 con gà luộc tréo cánh.

1 tô cháo lớn.

1 tô chè lớn.

3 đĩa xôi lớn.

1 miếng thịt quay, một đĩa hoa quả (5 loại quả bất kỳ), trầu cau, rượu và đồ hàng mã (giấy tiền).

+ Cách sắp xếp mâm cúng đầy tháng cho bé trai

Theo cách bày mâm lễ cúng đầy tháng cho bé trai gái đơn giản, các món đồ cúng lễ sẽ được gia đình xếp trên hai bàn. Trong đó một bàn nhỏ xếp phía trên để xếp các lễ vật cúng đức ông là gà luộc, 1 tô cháo, 1 tô chè, thịt quay, mâm quả… Phía dưới sẽ là bàn lớn để xếp các món lễ vật cúng mười hai bà mụ. Hai bàn này được để cách nhau khoảng 10 phân. Các món lễ vật bên trên được xếp tùy ý sao cho hợp lý nhất, thông thường thì mọi người thường xếp các đĩa xôi, các chén chè và chén cháo theo hai hàng cân xứng với nhau là được.

Trong cách bày mâm lễ cúng đầy tháng cho bé trai gái đơn giản còn quy định về việc đặt mâm và bình hoa. Theo đó thì mâm cúng sẽ được đặt ở phía tây còn bình hoa thì ở phía đông theo nguyên tắc “đông bình tây quả”. Bình hoa và mâm quả cũng sẽ được sắp xếp cân xứng trong không gian cúng. Các món lễ vật bên trên được xếp tùy ý sao cho hợp lý nhất

Người cúng trịnh trọng khấn: “Hôm nay, cháu bé tròn 1 tháng tuổi, gia đình chúng tôi bày mâm lễ vật này, cung thỉnh thập nhị mụ bà và tam đức ông trước về chứng minh nhận lễ, sau tiếp tục phù trợ cho cháu mạnh tay, mạnh chân, mau lớn, hiền, ngoan, phù trợ cho gia đình an vui, hạnh phúc.”

văn khấn cúng mụ đầy tháng cho bé trai

Nhân gian tương truyền rằng đứa trẻ mới được sinh ra là do các vị Đại Tiên (Bà Chúa Đầu thai) hay còn gọi là 12 Bà Mụ nặn ra. Mỗi Mụ Bà sẽ có trách nhiệm nặn ra một bộ phận cho đứa trẻ như mắt, mũi, tay, chân, tóc… xấu hay đẹp cũng là do tay các Bà Mụ nặn ra. Cho nên lễ cúng đầy tháng cho bé trai, bé gái mục đích là nhằm tạ ơn Bà Mụ và Đức Ông đã mang đứa trẻ tới nhà, giúp cho em bé sinh ra khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.

“Trên bà chúa Thiên Thai dưới 12 bà Mụ”. 12 bà Mụ được nhắc đến với tất cả sự tôn kính ở đây đó chính là các bà:

1. Mụ bà Trần Tứ Nương, người coi sóc việc sinh nở (chú sanh)

2. Mụ bà Vạn Tứ Nương, người coi việc thai nghén (chuyển sanh)

3. Mụ bà Lâm Cửu Nương, người coi việc thụ thai (thủ thai)

4. Mụ bà Lưu Thất Nương, người nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé.

5. Mụ bà Lâm Nhất Nương, người coi việc chăm sóc bào thai (an thai)

6. Mụ bà Lý Đại Nương, người coi việc chuyển dạ (chuyển sanh)

7. Mụ bà Hứa Đại Nương, người coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản)

8. Mụ bà Cao Tứ Nương, người coi việc ở cữ (dưỡng sanh)

9. Mụ bà Tăng Ngũ Nương, người coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống)

10. Mụ bà Mã Ngũ Nương, người coi việc ẵm bồng con trẻ (tống tử)

11. Mụ bà Trúc Ngũ Nương, người coi việc giữ trẻ (bảo tử)

12. Mụ bà Nguyễn Tam Nương, người coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ.

Ngoài ra, còn có 3 Đức ông: Thánh sư, Tổ sư và Tiên sư với chức năng truyền dạy nghề nghiệp cho bé trong tương lai (không phải 13 đức thầy).

Tags: văn khấn cúng mụ đầy tháng cho bé gái, bài cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản, các bài văn khấn đầy tháng , văn khấn cúng đầy tháng cho bé, bài cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản, văn khấn gia tiên đầy tháng, văn khấn cúng 12 bà mụ, bài khấn cúng đầy tháng bé gái

Chuẩn Bị Lễ Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Gồm Những Gì

Tìm hiểu nguồn gốc của lễ cúng mụ

Lễ cúng mụ là lễ cúng khi trẻ được 1 tháng tuổi. Theo như tổ tiên truyền lại thì một đời người bắt đầu từ khi mới hình thành trong bụng mẹ, khi trong bụng mẹ thì sẽ được sự bảo trợ của các vị đại tiên là bà chúa và các bà mụ cùng đức ông và 2 sư thầy.

Khi trẻ được 1 tháng tuổi cũng là lúc mẹ hết chế độ ở cữ nên cả gia đình sẽ làm lễ để cảm ơn sự chăm sóc và bao bọc của các vị đại tiên với em bé.

Cúng mụ cũng là dịp để gia đình ăn mừng sự xuất hiện của thành viên mới sau bao ngày vất vả.

Những nghi lễ cần có trong buổi cúng mụ

Thứ 1: Tìm hiểu về 12 bà mụ

Mụ bà Trần Tứ Nương: Trông coi việc sinh đẻ

Mụ bà Vạn Tứ Nương: Trông coi việc thai nghén

Mụ bà Lâm Cửu Nương:Trông coi việc thụ thai

Mụ bà Lưu Thất Nương: Trông coi việc nặn hình hài trai hay gái

Mụ bà Lâm Nhất Nương: Trông coi chăm sóc bào thai

Mụ bà Lý Đại Nương: Trông coi việc chuyển dạ

Mụ bà Hứa Đại Nương: Trông coi việc khai hoa nở nhuỵ

Mụ bà Cao Tứ Nương: Trông coi việc ở cữ

Mụ bà: Tăng Ngũ Nương: Trông nom chăm sóc trẻ sơ sinh

Mụ bà Mã Ngũ Nương: Trông coi việc ẵm bồng bé

Mụ bà Trúc Ngũ Nương: Trông coi việc giữ trẻ nhỏ

Mụ bà nguyễn Tam Nương: Trông coi vấn đề trông coi giám sát việc sinh nở

Thứ 2: Thời gian diễn ra lễ cúng đầy tháng cho con trai

Căn cứ vào lịch âm dương và giới tính của con để tính ngày cúng mụ, nếu con là bé trai thì sẽ làm lễ cúng mụ trước 1 ngày ví dụ con sinh vào ngày mùng 5 âm thì sẽ làm đầy tháng vào mùng 4 tháng sau, còn nếu con là bé gái mà sinh vào mùng 5 thì sẽ làm lễ cho con vào ngày mùng 3 tháng sau

Cũng có gia đình chỉ đơn giản lấy ngày sinh dương làm mốc rồi làm lễ cúng mụ cho con vào ngày đầu tiên của tháng sau.

Thường thì buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tối sẽ là khoảng thời gian thường hay được chọn để tổ chức cúng lễ.

Cũng có gia đình lấy ngày âm làm mốc thì cũng sẽ làm lễ cho con vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo (tính theo lịch âm)

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gồm những gì:

Thứ 1: Mâm lễ cúng 12 bà mụ bao gồm:

12 đĩa xôi, 12 chén chè hoa cau, 12 bát cháo trắng giống nhau, 12 ly nước, 12 chén rượu trắng, 12 đĩa bánh hỏi, 12 đĩa thịt, 12 đĩa bánh kẹo loại dành cho trẻ em, 12 bộ quần áo giấy đẹp, 12 đôi hài giấy nhỏ, 1 đôi đũa hoa (đôi đũa dùng cho bà chúa vì bà chúa thích ăn đũa hoa)

Thứ 2: Mâm lễ vật cúng Đức ông

Lễ cúng đầy tháng cho bé trai gồm những gì thì không phải ai cũng đã biết phải không ạ? Chúng ta cần chuẩn bị 1 con gà luộc đẹp để nguyên con và tạo cho nó tư thế đầu ngẩng, 2 cánh chéo nhau, thêm 3 đĩa xôi lớn có thể là xôi đỗ, xôi trắng hay xôi gấc…, 1 bát cháo trắng to, 1 bát chè hoa cau lớn, 1 đĩa bánh kẹo loại dành cho trẻ nhỏ, trầu cau têm cánh phượng, thêm 1 bộ quần áo giấy to hơn loại cho bà mụ, 1 đôi hài giấy.

Lễ vật cúng đầy tháng cho bé trai

Ngoài ra các bạn chuẩn bị gạo, muối, đèn, hương hoa…những thứ thiết yếu cho lễ cúng.

Nơi đặt mâm lễ cúng và vị trí đặt

Mâm cúng lễ thường đặt ở giữa gian phòng khách chính hoặc cũng có gia đình đặt tại phòng ngủ của bé, cũng có những nhà ở nông thôn họ đặt mâm lễ ở ngoài sân,

Sắp đồ cúng thành 2 mâm mỗi mâm đặt trên 2 chiếc bàn, đồ cúng các bà mụ đặt ở mâm trên cao hơn còn đồ cúng Đức ông thì đặt ở mâm dưới thấp hơn, 2 mâm đặt không xa nhau quá 10cm.

Cách bố trí mâm lễ cúng đẹp là hướng tây của mâm lễ sẽ đặt bình hoa còn phía đông thì sẽ đặt trái cây.

Lễ đặt tên cho con

Xưa kia thì lễ cúng mụ sẽ đi đôi với việc đặt tên cho con, người cúng sẽ khấn và đọc ra tên của con sau đó xin đài nếu tên đó phù hợp thì tung đồng xu sẽ 1 mặt sấp 1 mặt ngửa.

Nhưng hiện nay hầu như lễ đặt tên cho con không còn được lồng ghép vào lễ cúng đầy tháng vì các bé sẽ cần có tên trước để khai sinh.

Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Đúng Lễ Nghi

Cúng đầy tháng cho bé trai trước nay luôn là một trong những lễ cúng được người lớn coi trọng. Người Việt quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, do vậy tục lệ này vẫn được gìn giữ và duy trì cho đến tận ngày nay.

Tại sao phải cúng đầy tháng cho bé trai?

Là một phong tục tập quán được xem là đã có lịch sử từ ngàn đời xưa, cúng đầy tháng là một trong những truyền thống còn tồn tại cho đến ngày nay. Đây không chỉ là một nét sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam mà lễ cúng đầy tháng còn là cơ hội để thông báo tới ông bà tổ tiên và tất cả mọi người sự có mặt của một thành viên mới trong gia đình.

Một thành viên mới ra đời là một sự kiện vô cùng trọng đại đối với các gia đình. Với bé trai, điều đó lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn hết. Bởi người ta luôn đặt sự kỳ vọng vào một người đàn ông trong tương lai, sẽ thay thế gia đình gánh vác trọng trách thờ cúng và chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già. Do vậy, việc cúng đầy tháng cho bé trai là một tục lệ không thể bỏ qua.

Cúng đầy tháng cho bé trai khi nào?

Cúng đầy tháng cho bé trai được thực hiện khi em bé vừa tròn một tháng tuổi. Lúc này cha mẹ hoặc những người đứng đầu gia đình sẽ tiến hành sắp xếp và thực hiện nghi thức lễ, trong đó có những việc vô cùng quan trọng như: chọn thời điểm và ngày giờ cúng, chuẩn bị lễ vật cúng, sắp xếp chúng như thế nào và phải khấn cúng làm sao để thể hiện được sự thành kính đối với tổ tiên và các vị thần linh.

Thông thường, ngày cúng được tính theo lịch âm – tức lịch mặt trăng. Tuy nhiên hiện nay, với xu hướng hiện đại, một số gia đình lại lựa chọn lịch dương để thực hiện nghi lễ thay vì chọn lịch âm như thông thường. Tuy vậy, đại đa số đều tiến hành theo phong tục, đó là tuân theo nguyên tắc “gái lùi hai, trai lùi một” để chọn ngày cúng. Có nghĩa là, đối với bé trai, lễ cúng đầy tháng sẽ được thực hiện lùi lại một ngày so với ngày em bé sinh khi đã tròn đủ 1 tháng tuổi.

Về thời điểm cúng, nên chọn vào buổi sáng hoặc chiều tối. Đây là hai khoảng thời gian lý tưởng của con người trong một ngày. Buổi sáng là thời điểm con người vừa mới tỉnh dậy sau một đêm nghỉ ngơi, tinh thần thông suốt, mọi năng lượng tràn đầy và sẵn sàng cho một ngày mới bứt phá hiệu quả. Trong khi đó, buổi chiều là lúc con người trở về nhà sau một ngày lao động để nghỉ ngơi, tận hưởng cảm giác trút bỏ gánh nặng công việc, phiền muộn, thảnh thơi đầu óc.

Vì lẽ đó mà các bậc cha mẹ luôn hy vọng con cái họ sau này hoặc có được một cuộc sống thực sự sung sướng và nhàn hạ, hoặc là không phải vướng bận quá nhiều vì những nỗi lo về mặt tinh thần, như vậy mới là có một cuộc sống tốt đẹp đúng nghĩa. Tuy vậy, việc chọn thời điểm cúng đầy tháng cho bé trai vào buổi sáng hay chiều vẫn còn phụ thuộc vào một trong những yếu tố vô cùng quan trọng khác nữa, đó là thời gian cúng.

Một bé trai trước khi được thực hiện lễ cúng đầy tháng, gia đình bé trai đó phải tìm hiểu xem giờ nào là giờ thích hợp và tốt nhất. Giờ tốt là giờ không chỉ đáp ứng được yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa mà còn là giờ phải phù hợp với tuổi và số mệnh của em bé.

Việc chọn giờ cúng vô cùng quan trọng, bởi không một ai mong muốn những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra trong tương lai vì chọn phải giờ xấu, giờ tối kỵ. Các gia đình thường hỏi ý kiến những người lớn tuổi hoặc có kinh nghiệm trong việc cúng đầy tháng cho bé trai để chọn ra giờ thích hợp nhất và thực hiện nghi lễ cúng tiến.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai cần lễ vật gì?

Một mâm cúng đầy tháng cho bé cần chuẩn bị rất nhiều lễ vật. Tuy nhiên, tùy theo phong tục tập quán của từng địa phương và tùy vào thói quen sinh hoạt của từng gia đình mà việc chuẩn bị, sắp xếp lễ vật có sự khác nhau. Không nên cầu kỳ quá mức và cũng không nên tiết kiệm quá mức. Quan trọng là tấm lòng thành kính dâng lên ông bà tổ tiên và các bậc thần linh.

Một mâm cúng đầy tháng cho bé trai không thể thiếu những lễ vật sau:

Lễ mặn: gà trống/vịt luộc nguyên con và đã được trang trí, thịt heo và xôi chè.

Nhang thắp, đèn cầy, vàng mã, hoa thơm và quả ngọt; gạo, muối, trà thơm

Bát, đũa và một số dụng cụ ăn uống cùng nhiều lễ vật khác…

Việc thực hiện cúng lễ sẽ do người chủ gia đình hoặc người có kinh nghiệm thực hiện. Sau lễ cúng đầy tháng cho bé trai, mọi người có thể quây quần bên nhau ăn bữa cơm gia đình và cùng gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến con trẻ.

Lễ cúng đầy tháng cho bé trai với ý nghĩa của nó đã đi vào đời sống tinh thần của người Việt và giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Không một bậc cha mẹ hay gia đình nào bỏ qua lễ cúng này khi con mình đầy tháng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Lễ Vật Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Chuẩn Chỉ Điểm 10 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!