Xu Hướng 9/2023 # Lễ Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái Cần Những Gì Cho Đúng # Top 13 Xem Nhiều | Apim.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Lễ Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái Cần Những Gì Cho Đúng # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lễ Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái Cần Những Gì Cho Đúng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Từ bao đời nay, con người Việt Nam luôn duy trì tập tục cúng đầy năm hay còn gọi là lễ cúng thôi nôi cho trẻ khi tròn một năm tuổi. Tổ chức ra lễ cúng này nhằm mục đích tạ ơn các vị thánh thần, tổ tiên, các bà Mụ. Đức ông đã che chở phụ họ cho mẹ và bé được sinh ra đều khỏe mạnh. Trong suốt một năm đầu đời nhiều khó khăn bỡ ngỡ. Và cầu xin họ những điều lành sẽ đến với trẻ và mọi người trong gia đình.

Lễ cúng đầy năm còn vô cùng ý nghĩa với bé, gia đình và xã hội. Vì thời điểm này là dấu mốc công nhận thành viên mới của gia đình nói riêng và với xã hội nói chung. Là điểm đánh dấu bước đầu cuộc đời của trẻ, mọi người gửi nhiều lời chúc may mắn tình yêu thương từ gia đình và mọi người đến với bé. Cầu mong cho trẻ cuộc sống sau này hạnh phúc, no đủ, vui vẻ và an yên.

2.Lễ vật mâm cúng mụ đầy năm cho bé gái gồm những gì?

Lễ vật trong mâm cúng đầy năm cho bé gái có khác biệt với bé trai ở món chè. Được sử dụng là chè trôi nước ý mong cho con gái sau này lớn lên sẽ ngọt ngào thanh trong và dẻo dai như loại chè này. Còn đối với bé trai là chè đậu trắng ý nguyện cho trẻ khỏe khoắn cường tráng sáng rạng.

Để một mâm cúng có đầy đủ theo thuần phong mỹ tục, gia chủ cần chuẩn bị những lễ vật sau đây:

Xôi nếp gấc, đậu xanh hoặc xôi tam sắc, tứ sắc tùy ý

Chè trôi nước

Trái cây ngũ quả

Hương nhang

Gạo trắng, muối trắng

Trầu têm 13 phần (12 phần nhỏ, 1 phần lớn)

Gà hoặc vịt luộc

Thịt heo quay nguyên con hoặc miếng nhỏ

Tiền giấy cúng, bộ 13 đôi hài 13 nén vàng, 13 bộ váy áo cho 12 bà Mụ và bà Chúa.

Ngoài ra vì là cúng đầy năm thông thương sẽ có nghi thức bé bốc đồ chọn nghề tương lai nên bố mẹ sẽ chuẩn bị thêm các món đồ tượng trưng cho nghề tương lai để trẻ bốc như: viết, cuốn tập, gương, lược, tiền, vàng, nắm xôi, …

3.Bài cúng văn khấn đầy năm cho bé gái 4.Cúng thôi nôi đầy năm cho bé gái vào giờ nào?

Cúng đầy năm tổ chức khi bé nhà bạn được tròn 1 tuổi. Theo quan niệm của người xưa việc cúng kiếng rất quan trọng, phải được chuẩn bị kỹ lưỡng. Xem ngày lành, giờ tốt để được hưởng đầy đủ phúc lộc của thần linh, trời đất.

Cúng thôi nôi, đầy năm cho trẻ thường được tổ chức vào buổi sáng từ 9 giờ đến 12 giờ trưa, đặc biệt là khoảng 9 giờ đến 10 giờ sáng. Sau khi làm lễ xong, mọi người trong gia đình có thể quây quần bên nhau để ăn uống, họp mặt gia đình, gắn kết tình thân.

Cúng theo giờ, ngày sinh của bé:

Cách tính giờ cúng theo ngày sinh của bé chủ yếu dựa vào cung hoàng đạo, tam hợp – tứ hành xung để tính. Tam hợp là bộ 3 con giáp có nét tính cách tương đồng, hợp với nhau tạo thành 4 nhóm. Tứ hành xung là bộ 4 con giáp xung khắc với nhau tạo thành 3 nhóm. gia đình theo đó lựa chọn giờ theo tam hợp để cúng để được may mắn.

Tam hợp ở đây gồm: Dần Ngọ Tuất, Hợi Mão Mùi, Thân Tý Thìn, Tỵ Dậu Sửu

Tứ hành xung ở đây là: Dần Thân Tỵ Hợi, Thìn Tuất Sửu Mùi, Tý Ngọ Mão Dậu

Giờ cúng được tính theo 12 con giáp được chia như sau:

Hoặc nếu muốn chính xác và kỹ lưỡng hơn bạn có thể đến chùa hoặc tìm một cư sĩ có đạo đức để xin ngày giờ đẹp.

Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo giờ tốt theo ngày được ghi cụ thể trên các tờ lịch, thông thường sẽ cung cấp đầy đủ 6 giờ hoàng đạo tốt mỗi ngày. Bạn chỉ cần căn cứ vào đó mà lựa chọn giờ cho phù hợp.

Rảnh giờ nào cúng giờ đó miễn đúng ngày. Hiện nay ai cũng phải lo toan cho cuộc sống, có khi cả gia đình không thể rãnh cùng một giờ được. Thế nên giờ cúng thôi nôi của bé có thể được gia đình sắp xếp lúc thuận tiện để mọi người trong gia đình đều có thể tham gia.

Lễ cúng thôi nôi chủ yếu là bày tỏ lòng thành và tạ ơn các vị thần đã che chở và nuôi dưỡng bé. Vậy nên nếu có thời gian bạn có thể chọn theo giờ hoàng đạo. Hoặc giờ không xung khắc với tuổi năm sinh của bé để đem lại nhiều may mắn cho con.

5.Cách cúng đầy năm cho bé gái như thế nào ?

Các bước trong nghi thức cúng đầy năm ( thôi nôi) cho bé gái như sau:

Đầu tiên gia đình chuẩn bị các lễ vật mâm cúng cần thiết.

Chuẩn bị bài cúng đầy năm cho bé gái.

Chuẩn bị không gian cúng rộng rãi, sạch sẽ trang nghiêm.

Thắp hương nhang, đèn cầy, rót nước lọc, nước trà, rượu trắng.

Đứng nghiêm trang quần áo chỉnh tề đọc nội dung bài văn khấn.

Đọc xong thì vái lạy đợi nhang cháy.

Tiến hành nghi thức khai hoa cho trẻ, ẵm trẻ lấy nhánh bông (hoa) nhúng ly nước sạch trên mâm cúng quơ qua lại trên miệng trẻ nói lời hay ý đẹp.

Sau đó thực hiện nghi thức chọn nghề cho tương lai cho trẻ, cho trẻ bốc đồ trong mâm đồ bốc.

Hương nhang cháy hết thì đến cảm tạ lễ mang hóa vàng.

Cuối cùng họ hàng, bạn bè, người thân tới ẵm bồng trẻ. Gửi lời chúc may mắn lì xì mừng tuổi mới cho trẻ.

Mâm Lễ Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái Gồm Những Gì?

Tại sao ba mẹ nên cúng đầy năm cho bé gái?

Ngoài ý nghĩa là nghi thức cúng bái để báo với các thần linh đỡ đầu và ông bà gia tiên như đã nói ở trên thì nó còn có ý nghĩa để ba mẹ và mọi người thân cầu mong những điều tốt lành sẽ đến cho bé và cả gia đình.

Từ “đầy năm” hay còn gọi là “thôi nôi” ở đây có nghĩa đen tức là trẻ không cần dùng nôi để nằm nữa mà chuyển sang ngủ ở giường như mọi người khác. Điều này có nghĩa bóng là bé đã bắt đầu lớn, có khả năng tồn tại độc lập và có thể trải qua các giai đoạn trong cuộc đời như những người bình thường khác.

Cách tính ngày cúng đầy năm cho bé gái

Lễ đầy năm cho trẻ thường được tính theo ngày sinh âm lịch và tùy vào giới tính của bé. Quy tắc chọn ngày sẽ là “trai thì sụt 1, gái thì sụt 2”. Ví dụ bé nhà bạn sinh ngày 12/4 âm lịch thì ngày cúng đầy năm sẽ là ngày 11/4 âm lịch năm sau đối với bé trai và ngày 10/4 âm lịch đối với bé gái.

Theo dân gian, lễ cúng đầy năm cho bé gái tiến hành cúng vào buổi sáng hoặc vào lúc chiều tối là thích hợp nhất.

Tuy nhiên, ngày nay ba mẹ thường chọn ngày cúng cho con theo ngày sinh dương lịch và chọn giờ cúng phù hợp với thời gian làm việc của mình và các thành viên trong gia đình.

Lễ cúng đầy năm cho bé gái cần những gì?

Cúng đầy năm cần chuẩn bị 3 mâm cúng chính: 1 mâm lễ cúng 12 Bà Mụ và Đức Ông, 1 mâm lễ vật cúng Thần Tài – Thổ Địa và 1 mâm cúng kính Ông Táo – Bà Táo. (Nếu gia đình có điều kiện)

Mâm cúng 12 Bà Mụ và Đức Ông gồm có:

Trái cây: Ngủ Quả 1 đĩa gồm 5 loại quả khác nhau (xoài, đu đủ, dưa hấu, cam, táo,…).

Hoa Cát Tường,(có thể là hoa cúc, hồng, lay ơn,…).

Nhang

Đèn cầy

Gạo hủ

Muối hủ

Giấy cúng Thôi Nôi

Trà

Rượu

Nước

Bánh kẹo

Đồ chơi em bé

Trầu têm cánh phượng

Chè: 12 chén nhỏ cho Bà Mụ, 1 chén lớn cho Bà Chúa

Xôi : 12 chén nhỏ cho Bà Mụ, 1 chén lớn cho Bà Chúa

Gà luộc

Heo sữa quay

Bánh hỏi

Mâm cúng Thần Tài – Ông Địa, mâm cúng Ông Táo – Bà Táo có thể chuẩn bị các lễ vật tương tự nhau:

1 đĩa trái cây các loại.

1 đĩa xôi.

1 tô chè.

Bộ tam sên: thịt heo luộc, tôm và trứng luộc.

Nước, hoa cúc kim cương, nến, nhang cúng, 1 hũ muối, 1 hũ gạo tẻ.

Nghi thức chọn đồ vật đoán nghề tương lai

Cha mẹ để sẵn 1 mâm có các đồ vật như máy tính, tiền, bút viết, sổ, lược, kéo,… và để cho trẻ ngẫu nhiên lựa chọn. Đồ vật đầu tiên mà bé chọn được quan niệm rằng sẽ dự báo nghề nghiệp trong tương lại sau này. Ví dụ như trẻ chọn chọn máy tính thì sau này sẽ làm việc trong ngành kinh tế.

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát

– Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa

– Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa

– Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa

– Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……

Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………

Chúng con ngụ tại …………

Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình:

Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.

Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.

Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.

Lễ Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái Đơn Giản Cần Những Gì?

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái không chỉ là một nghi lễ mang tính chất bắt buộc mà còn là dịp đánh dấu một khởi đầu mới cho bé cũng như của gia đình. Lễ cúng mang ý nghĩa tạ ơn 12 bà mụ, kính Đức Ông đã phù hộ độ trì giúp mẹ bầu vượt cạn thành công, cô con gái mang hình hài xinh xắn, đáng yêu.

Ngay bây giờ, hãy cùng Đồ Cúng Tâm Linh tìm hiểu chi tiết về các thủ tục cúng đầy tháng cho bé gái và ý nghĩa sâu xa của lễ cúng quan trọng này.

Các bạn có thể xem nhanh bài viết tại đây:

1. Ý nghĩa của lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Theo quan niệm của cha ông ta từ xa xưa, một đứa trẻ được sinh ra nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ các bậc thánh thần. Cụ thể như hình hài một đứa trẻ đặc biệt là bé gái sẽ được 12 bà mụ đích thân nhào nặn. Trong quá trình người mẹ vượt cạn, Đức Ông là người nâng đỡ giúp mẹ tròn con vuông.

Chính vì vậy để tỏ lòng thành kính với các vị thần, bố mẹ cần chuẩn bị những nghi thức đón chào con cái như cúng đầy tháng, cúng thôi nôi, tiệc sinh nhật,… trong quá trình nuôi dưỡng bé.

Và lễ cúng đầy tháng cho bé gái cũng là một trong những nghi thức không thể thiếu, nhằm mục đích tạ ơn các bậc thánh thần, đồng thời là một lời thông báo với ông bà tổ tiên về sự xuất hiện của thành viên mới trong gia đình.

Sau cùng, đây là dịp trình diện, chia sẻ niềm vui với họ hàng nội ngoại với mong muốn bé gái sau này sẽ được đại gia đình thương yêu và đùm bọc.

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái cảm ơn 12 bà Mụ 2. Cách tính ngày làm lễ cúng đầy tháng bé gái

Để lễ cúng đầy tháng bé gái diễn ra suôn sẻ, gia chủ cần chọn ngày làm lễ cho bé một cách chính xác theo phong tục của người Việt.

Theo đó, chúng ta có câu “Gái sụt hai, trai sụt một” điều này có nghĩa rằng, lễ cúng cho bé gái sẽ được tổ chức trước 2 ngày so với ngày đầy tháng của bé tính theo lịch âm.

Ví dụ: Nếu bé được sinh ra vào ngày 20/10 âm Lịch thì lễ cúng của bé cần được thực hiện vào ngày 18/11 âm Lịch.

Giờ thích hợp để thực hiện cúng đầy tháng bé gái trước tiên phải là khung giờ tốt với cung mệnh của bé tiếp theo là giờ đẹp trong ngày được ghi rõ từng năm trong lịch vạn niên, gia đình có thể tìm mua để tham khảo chi tiết hơn.

3. Mâm cúng đầy tháng bé gái cần chuẩn bị những gì?

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái không hề phức tạp nhưng cần chuẩn bị chính xác về số lượng từng món, cũng như cách bày trí mân cúng phải đúng tiêu chuẩn.

Sự chuẩn bị kỹ càng và cẩn thận của gia chủ sẽ bày tỏ được lòng thành kính của gia đình tới gia tiên, thánh thần đã góp công tạo nên sự có mặt của bé trong gia đình.

Vậy cúng đầy tháng cho bé gái cần những gì? Đồ Cúng Tâm Linh đã liệt kê rõ ràng theo từng phần dưới đây.

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái

Lễ vật cúng đầy tháng cho bé gái được chia làm 2 phần dựa trên mục đích như sau: Lễ vật cúng 12 bà Mụ và lễ vật cúng Đức Ông cùng 3 Đức Thầy.

Trong đó, 12 bà mụ có công nặn lên hình hài xinh đẹp cho bé, Đức Ông cùng 3 Đức Thầy gồm có Thánh sư, Tổ sư và Tiên sư có công lựa chọn nghề nghiệp cho bé sau này.

Lễ vật cúng 12 bà Mụ

Lễ vật cúng 12 bà Mụ theo phong tục miền Bắc:

12 chén chè hoa cau

12 đĩa xôi vò

12 chén cháo nhỏ

2 kg thịt heo quay

12 đĩa bánh hỏi hoặc 12 quả trứng vịt

12 ly rượu hoặc 12 ly nước nhỏ

Đối với phong tục niềm Trung và miền Nam, nhìn chung lễ vật tương đối giống nhau chỉ khác một vài điểm như sau:

Miền Nam:

12 chén chè đậu nước dừa

12 đĩa xôi gấc

Miền Trung:

12 chén đậu xanh đánh

12 đĩa xôi đậu xanh cà

Lễ vật cúng Đức Ông cùng 3 Đức Thầy

1 con gà ngậm hoa hồng

3 đĩa xôi lớn

1 tô cháo

1 tô chè lớn

1 miếng thịt heo quay

1 đĩa ngũ quả

Trầu cau, rượu, vàng hương giấy tiền

1 bình hoa thơm, trà, nước, gạo, muối, muỗm cùng 1 đôi đũa

Lễ vật cúng tuy đơn giản nhưng khâu chuẩn bị có thể sẽ tốn rất nhiều thời gian của gia đình, để tiết kiệm thời gian chuẩn bị cũng như có một mâm cúng đầy đủ, chuẩn phong tục nhất gia chủ có thể liên hệ Đồ Cúng Tâm Linh để đặt dịch vụ chuẩn bị đồ cúng cho bé gái trọn gói.

Mọi lễ cúng quan trọng đều được tỉ mỉ đến từng vị trí đặt đồ lễ. Chính vì vậy, trong nghi thức quan trọng này cách bày trí mâm cúng đầy tháng bé gái có những có những quy định riêng biệt như sau:

Đĩa ngũ quả được đặt phía Tây, đối diện với bình hoa đặt ở phía Đông dựa trên nguyên tắc vàng “Đông bình Tây quả”.

Lễ vật cúng Đức Ông cùng 3 vị Đức thầy và lễ vật cúng 12 vị Tiên Nương (bà Mụ) cần chia làm 2 mâm cách nhau 10 phân.

4. Nghi lễ cúng đầy tháng bé gái gồm những gì?

Trong cách cúng đầy tháng cho bé gái, chúng ta cần thực hiện đầy đủ từng nghi lễ và đặc biệt, cần đọc kỹ các lưu ý chúng tôi đã nhắc đến ở từng phần, để có thể tiến hành thủ tục cúng đầy tháng cho bé gái được suôn xẻ.

cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản cần được diễn ra một cách suôn sẻ

Trước tiên, chia lễ vật thành 2 mâm cách nhau 10 phân bày dọc chính giữa hương án:

Mâm trên cùng là mâm lễ mặn, gia chủ đặt hương hoa và nước trắng. Đồng thời, chuẩn bị một mâm đặt trên đầu giường của bé, thắp nến để cúng tạ ơn bà Mụ đã cho con hình hài xinh đẹp, đáng yêu của một bé gái.

Chú ý: Khi bay trí mâm đặt trên đầu giường bé cần hết sức cẩn thận, lời khuyên cho bạn là hãy đặt một chiếc giá cạnh đầu giường bé, đặt bé cách xa mâm cúng để tránh bé bị bỏng và hít phải khói nến.

Thực hiện nghi lễ cúng 12 bà Mụ hoàn thành, gia chủ đem hóa quần áo, tiền vàng, thanh hương, hoa quả, đồ ăn vặt cho trẻ con trong nhà.

Cuối cùng, gia đình sẽ bắt đầu đặt tên cho bé gái. Trước tiên, bố hoặc ông nội của bé sẽ tung 2 đồng tiền cổ. Nếu 1 đồng úp và 1 đồng ngửa nghĩa có nghĩa các cụ đã chấp thuận cái tên ba mẹ đặt cho bé, còn lại nếu cả 2 đồng cùng úp hoặc ngửa quá 3 lần thì gia đình nên nghĩ cho con một cái tên hay hơn và phù hợp hơn với bé để được các cụ chấp thuận và phù hộ cho bé về sau.

Trong nghi lễ cúng đầy tháng bé gái chắc chắn sẽ không thể thiếu bài cúng. Để biết cách khấn bài cúng đầy tháng cho bé gái như thế nào, mời bố mẹ cùng tham khảo qua bài viết “Bài cúng đầy tháng bé trai bé gái đầy đủ nhất” tại website docungtamlinh.com.vn.

Có thể bạn quan tâm: 5. Nghi thức khai hoa nhằm cầu chúc cho bé gái

Để cầu chúc cho bé về sau sẽ có được trí óc tinh thông và xán lạn, nhiều gia đình sẽ thực hiện thêm nghi thức khai hoa khi cúng đầy tháng cho bé gái. Nghi thức này còn được dân gian gọi bằng cái tên “Bắt miếng”.

Đứa trẻ sẽ được đặt lên bàn, người cúng thực hiện lần lượt các bước rót trà, thắp hương, đọc niệm chú xin phép gia tiên bắt miếng.

Sau đó bế bé một tay, tay còn lại cầm cành hoa đưa nhẹ trước miếng của bé và nói những lời hay ý đẹp. Với mong muốn cầu chúc cho bé lớn lên sẽ thùy mị, nết na, cuộc sống luôn thuận lợi, giàu sang phú quý, hoạn nạn sẽ gặp được quý nhân phù trợ.

Sau đó, người bồng bé sẽ dùng cuống trầu khắc lên đường chân mày cho bé với mong muốn bé lớn lên sẽ thật xinh đẹp và hoàn hảo.

Lưu ý: Gia chủ cần lựa chọn thật sự phù hợp với cung mệnh của bé, đồng thời người bế bé phải có cái tâm hướng thiện, luôn làm những điều tốt đẹp để lời cầu chúc cho bé được linh nghiệm.

6. Dịch vụ mâm cúng đầy tháng bé gái tại Đồ Cúng Tâm Linh

Có thể nói, đây là một lễ cúng vô cùng quan trọng đối với gia đình nói chung và đặc biệt với bé gái nói riêng. Chính vì vậy, tất cả các lễ vật để chuẩn bị cho lễ cúng cần thực sự đầy đủ, hoàn hảo, và hoàn thành trước giờ làm lễ cho bé.

Nếu gia chủ mong muốn lễ cúng của bé được diễn ra xuôn xẻ và đủ đầy các lễ vật cần thiết, hãy liên hệ với các địa chỉ cung cấp dịch vụ cúng trọn gói đầy tháng cho bé.

Tại Đồ Cúng Tâm Linh chúng tôi cung cấp dịch vụ nói trên đến khách hàng với những cam kết như sau:

Mọi lễ vật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Khâu chuẩn bị nhanh chóng, đảm bảo giờ cúng cho bé.

Hỗ trợ cung cấp thông tin về các nghi lễ cần thiết cũng như những lưu ý gia chủ cần biết .

Uy tín lâu năm trong lĩnh vực làm đồ cúng, cung cấp dịch vụ cúng trọn gói.

Chúng tôi mong rằng bài chia sẻ trên đã giúp các bậc phụ huynh ít nhiều trong việc chuẩn bị lễ cúng đầy tháng cho bé gái sao cho hoàn chỉnh và chu đáo nhất.

Chúng ta đều biết rằng mỗi đứa trẻ sinh ra đều là tài sản quý giá nhất của bố mẹ. Được nhìn con lớn lên, phát triển và trưởng thành qua từng giai đoạn khác nhau chính là niềm ao ước và hạnh phúc mà không thể diễn tả thành lời.

Xem thêm: Video hướng dẫn cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản:

Hướng dẫn cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản

Bài viết liên quan

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái không chỉ là một nghi lễ mang tính chất bắt buộc mà còn là dịp đánh dấu một khởi đầu mới cho bé cũng như của gia đình. Lễ cúng mang ý nghĩa tạ ơn 12 bà mụ, kính Đức Ông đã phù hộ độ trì giúp mẹ bầu vượt cạn thành công, cô con gái mang hình hài xinh xắn, đáng yêu.

Ngay bây giờ, hãy cùng Đồ Cúng Tâm Linh tìm hiểu chi tiết về các thủ tục cúng đầy tháng cho bé gái và ý nghĩa sâu xa của lễ cúng quan trọng này.

Các bạn có thể xem nhanh bài viết tại đây:

1. Ý nghĩa của lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Theo quan niệm của cha ông ta từ xa xưa, một đứa trẻ được sinh ra nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ các bậc thánh thần. Cụ thể như hình hài một đứa trẻ đặc biệt là bé gái sẽ được 12 bà mụ đích thân nhào nặn. Trong quá trình người mẹ vượt cạn, Đức Ông là người nâng đỡ giúp mẹ tròn con vuông.

Chính vì vậy để tỏ lòng thành kính với các vị thần, bố mẹ cần chuẩn bị những nghi thức đón chào con cái như cúng đầy tháng, cúng thôi nôi, tiệc sinh nhật,… trong quá trình nuôi dưỡng bé.

Và lễ cúng đầy tháng cho bé gái cũng là một trong những nghi thức không thể thiếu, nhằm mục đích tạ ơn các bậc thánh thần, đồng thời là một lời thông báo với ông bà tổ tiên về sự xuất hiện của thành viên mới trong gia đình.

Sau cùng, đây là dịp trình diện, chia sẻ niềm vui với họ hàng nội ngoại với mong muốn bé gái sau này sẽ được đại gia đình thương yêu và đùm bọc.

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái cảm ơn 12 bà Mụ 2. Cách tính ngày làm lễ cúng đầy tháng bé gái

Để lễ cúng đầy tháng bé gái diễn ra suôn sẻ, gia chủ cần chọn ngày làm lễ cho bé một cách chính xác theo phong tục của người Việt.

Theo đó, chúng ta có câu “Gái sụt hai, trai sụt một” điều này có nghĩa rằng, lễ cúng cho bé gái sẽ được tổ chức trước 2 ngày so với ngày đầy tháng của bé tính theo lịch âm.

Ví dụ: Nếu bé được sinh ra vào ngày 20/10 âm Lịch thì lễ cúng của bé cần được thực hiện vào ngày 18/11 âm Lịch.

Giờ thích hợp để thực hiện cúng đầy tháng bé gái trước tiên phải là khung giờ tốt với cung mệnh của bé tiếp theo là giờ đẹp trong ngày được ghi rõ từng năm trong lịch vạn niên, gia đình có thể tìm mua để tham khảo chi tiết hơn.

3. Mâm cúng đầy tháng bé gái cần chuẩn bị những gì?

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái không hề phức tạp nhưng cần chuẩn bị chính xác về số lượng từng món, cũng như cách bày trí mân cúng phải đúng tiêu chuẩn.

Sự chuẩn bị kỹ càng và cẩn thận của gia chủ sẽ bày tỏ được lòng thành kính của gia đình tới gia tiên, thánh thần đã góp công tạo nên sự có mặt của bé trong gia đình.

Vậy cúng đầy tháng cho bé gái cần những gì? Đồ Cúng Tâm Linh đã liệt kê rõ ràng theo từng phần dưới đây.

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái

Lễ vật cúng đầy tháng cho bé gái được chia làm 2 phần dựa trên mục đích như sau: Lễ vật cúng 12 bà Mụ và lễ vật cúng Đức Ông cùng 3 Đức Thầy.

Trong đó, 12 bà mụ có công nặn lên hình hài xinh đẹp cho bé, Đức Ông cùng 3 Đức Thầy gồm có Thánh sư, Tổ sư và Tiên sư có công lựa chọn nghề nghiệp cho bé sau này.

Lễ vật cúng 12 bà Mụ

Lễ vật cúng 12 bà Mụ theo phong tục miền Bắc:

12 chén chè hoa cau

12 đĩa xôi vò

12 chén cháo nhỏ

2 kg thịt heo quay

12 đĩa bánh hỏi hoặc 12 quả trứng vịt

12 ly rượu hoặc 12 ly nước nhỏ

Đối với phong tục niềm Trung và miền Nam, nhìn chung lễ vật tương đối giống nhau chỉ khác một vài điểm như sau:

Miền Nam:

12 chén chè đậu nước dừa

12 đĩa xôi gấc

Miền Trung:

12 chén đậu xanh đánh

12 đĩa xôi đậu xanh cà

Lễ vật cúng Đức Ông cùng 3 Đức Thầy

1 con gà ngậm hoa hồng

3 đĩa xôi lớn

1 tô cháo

1 tô chè lớn

1 miếng thịt heo quay

1 đĩa ngũ quả

Trầu cau, rượu, vàng hương giấy tiền

1 bình hoa thơm, trà, nước, gạo, muối, muỗm cùng 1 đôi đũa

Lễ vật cúng tuy đơn giản nhưng khâu chuẩn bị có thể sẽ tốn rất nhiều thời gian của gia đình, để tiết kiệm thời gian chuẩn bị cũng như có một mâm cúng đầy đủ, chuẩn phong tục nhất gia chủ có thể liên hệ Đồ Cúng Tâm Linh để đặt dịch vụ chuẩn bị đồ cúng cho bé gái trọn gói.

Mọi lễ cúng quan trọng đều được tỉ mỉ đến từng vị trí đặt đồ lễ. Chính vì vậy, trong nghi thức quan trọng này cách bày trí mâm cúng đầy tháng bé gái có những có những quy định riêng biệt như sau:

Đĩa ngũ quả được đặt phía Tây, đối diện với bình hoa đặt ở phía Đông dựa trên nguyên tắc vàng “Đông bình Tây quả”.

Lễ vật cúng Đức Ông cùng 3 vị Đức thầy và lễ vật cúng 12 vị Tiên Nương (bà Mụ) cần chia làm 2 mâm cách nhau 10 phân.

4. Nghi lễ cúng đầy tháng bé gái gồm những gì?

Trong cách cúng đầy tháng cho bé gái, chúng ta cần thực hiện đầy đủ từng nghi lễ và đặc biệt, cần đọc kỹ các lưu ý chúng tôi đã nhắc đến ở từng phần, để có thể tiến hành thủ tục cúng đầy tháng cho bé gái được suôn xẻ.

cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản cần được diễn ra một cách suôn sẻ

Trước tiên, chia lễ vật thành 2 mâm cách nhau 10 phân bày dọc chính giữa hương án:

Mâm trên cùng là mâm lễ mặn, gia chủ đặt hương hoa và nước trắng. Đồng thời, chuẩn bị một mâm đặt trên đầu giường của bé, thắp nến để cúng tạ ơn bà Mụ đã cho con hình hài xinh đẹp, đáng yêu của một bé gái.

Chú ý: Khi bay trí mâm đặt trên đầu giường bé cần hết sức cẩn thận, lời khuyên cho bạn là hãy đặt một chiếc giá cạnh đầu giường bé, đặt bé cách xa mâm cúng để tránh bé bị bỏng và hít phải khói nến.

Thực hiện nghi lễ cúng 12 bà Mụ hoàn thành, gia chủ đem hóa quần áo, tiền vàng, thanh hương, hoa quả, đồ ăn vặt cho trẻ con trong nhà.

Cuối cùng, gia đình sẽ bắt đầu đặt tên cho bé gái. Trước tiên, bố hoặc ông nội của bé sẽ tung 2 đồng tiền cổ. Nếu 1 đồng úp và 1 đồng ngửa nghĩa có nghĩa các cụ đã chấp thuận cái tên ba mẹ đặt cho bé, còn lại nếu cả 2 đồng cùng úp hoặc ngửa quá 3 lần thì gia đình nên nghĩ cho con một cái tên hay hơn và phù hợp hơn với bé để được các cụ chấp thuận và phù hộ cho bé về sau.

Trong nghi lễ cúng đầy tháng bé gái chắc chắn sẽ không thể thiếu bài cúng. Để biết cách khấn bài cúng đầy tháng cho bé gái như thế nào, mời bố mẹ cùng tham khảo qua bài viết “Bài cúng đầy tháng bé trai bé gái đầy đủ nhất” tại website docungtamlinh.com.vn.

Có thể bạn quan tâm: 5. Nghi thức khai hoa nhằm cầu chúc cho bé gái

Để cầu chúc cho bé về sau sẽ có được trí óc tinh thông và xán lạn, nhiều gia đình sẽ thực hiện thêm nghi thức khai hoa khi cúng đầy tháng cho bé gái. Nghi thức này còn được dân gian gọi bằng cái tên “Bắt miếng”.

Đứa trẻ sẽ được đặt lên bàn, người cúng thực hiện lần lượt các bước rót trà, thắp hương, đọc niệm chú xin phép gia tiên bắt miếng.

Sau đó bế bé một tay, tay còn lại cầm cành hoa đưa nhẹ trước miếng của bé và nói những lời hay ý đẹp. Với mong muốn cầu chúc cho bé lớn lên sẽ thùy mị, nết na, cuộc sống luôn thuận lợi, giàu sang phú quý, hoạn nạn sẽ gặp được quý nhân phù trợ.

Sau đó, người bồng bé sẽ dùng cuống trầu khắc lên đường chân mày cho bé với mong muốn bé lớn lên sẽ thật xinh đẹp và hoàn hảo.

Lưu ý: Gia chủ cần lựa chọn thật sự phù hợp với cung mệnh của bé, đồng thời người bế bé phải có cái tâm hướng thiện, luôn làm những điều tốt đẹp để lời cầu chúc cho bé được linh nghiệm.

6. Dịch vụ mâm cúng đầy tháng bé gái tại Đồ Cúng Tâm Linh

Có thể nói, đây là một lễ cúng vô cùng quan trọng đối với gia đình nói chung và đặc biệt với bé gái nói riêng. Chính vì vậy, tất cả các lễ vật để chuẩn bị cho lễ cúng cần thực sự đầy đủ, hoàn hảo, và hoàn thành trước giờ làm lễ cho bé.

Nếu gia chủ mong muốn lễ cúng của bé được diễn ra xuôn xẻ và đủ đầy các lễ vật cần thiết, hãy liên hệ với các địa chỉ cung cấp dịch vụ cúng trọn gói đầy tháng cho bé.

Tại Đồ Cúng Tâm Linh chúng tôi cung cấp dịch vụ nói trên đến khách hàng với những cam kết như sau:

Mọi lễ vật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Khâu chuẩn bị nhanh chóng, đảm bảo giờ cúng cho bé.

Hỗ trợ cung cấp thông tin về các nghi lễ cần thiết cũng như những lưu ý gia chủ cần biết .

Uy tín lâu năm trong lĩnh vực làm đồ cúng, cung cấp dịch vụ cúng trọn gói.

Chúng tôi mong rằng bài chia sẻ trên đã giúp các bậc phụ huynh ít nhiều trong việc chuẩn bị lễ cúng đầy tháng cho bé gái sao cho hoàn chỉnh và chu đáo nhất.

Chúng ta đều biết rằng mỗi đứa trẻ sinh ra đều là tài sản quý giá nhất của bố mẹ. Được nhìn con lớn lên, phát triển và trưởng thành qua từng giai đoạn khác nhau chính là niềm ao ước và hạnh phúc mà không thể diễn tả thành lời.

Xem thêm: Video hướng dẫn cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản:

Hướng dẫn cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản

Mâm Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bé Trai Gồm Những Gì?

Mâm cúng đầy năm cho bé gái, bé trai cần những gì? Bài cúng văn khấn cúng đầy năm cho bé trai, gái. Cách chọn ngày, chọn giờ cúng đầy năm cho trẻ. Cách làm lễ cúng đầy năm cho bé trai, gái.

1. Lễ vật đồ cúng đầy năm cho bé cần những gì? Mâm cúng đầy năm cho bé trai, gái

Mặc dù cúng đầy năm cho bé là một trong những phong tục tập quán lâu đời của người Việt. Thế nhưng, tại mỗi vùng miền lại có một gái, bé trai khác nhau. Điều này cũng là điều hiển nhiên bởi mỗi nơi có một thói quen ăn uống và cúng lễ khác nhau.

– Gà luộc 1 con

– Trái cây (5 loại khác nhau, màu sắc bắt mắt)

– 12 chén chè và 12 đĩa xôi để cúng 12 bà Mụ.

– 1 tô cháo to và 3 chén cháo nhỏ để cúng 3 Đức Ông.

– 1 ly rượu nhỏ. Bạn cũng có thể dùng nước sạch.

– 1 bình hoa, hoa tươi

– Đèn cầy, hương thắp

– 12 miếng trầu đã được tiêm, 1 lá trầu nguyên và 1 trái cau.

Ngoài ra, bạn cúng cần làm một mâm lễ để cúng ông Địa, ông Táo với:

– 1 đĩa ngũ quả

– Bình hoa, hoa tươi, hương thắp

– Bánh kẹo, trầu cau, rượu

– Gà luộc 1 con

– 12 chén chè nhỏ và 1 chén chè lớn

– 12 đĩa xôi nhỏ và 1 đĩa xôi lớn

– 12 chén cháo nhỏ và 1 chén cháo lớn.

– Gà luộc 1 con. Thường dùng gà trống.

– Trái cây với 5 loại khác nhau.

– Bình hoa, hoa tươi, đèn cầy, hương.

– 1 bộ đồ hình nam (cho bé trai), hình nữ (cho bé gái). Bố mẹ nhớ viết tên và ngày sinh của con vào đó. Bộ đồ này sau khi cúng xong sẽ được đốt. Việc này giúp bỏ được hạn cho bé.

– 1 bộ lễ vàng mã.

– 1 con gà luộc. Thường dùng loại gà trống.

– Trái cây 5 loại

– 1 bộ Tam Sên bao gồm: thịt heo, trứng và tôm.

– 13 đĩa xôi gồm 12 đĩa nhỏ và 1 đĩa to.

– 13 chén chè gồm 12 chén nhỏ và 1 chén to.

– Bình hoa, hoa tươi, hương thắp

– 1 bộ đồ thế thân có tên và ngày tháng năm sinh của bé để đốt giải hạn.

– Trà, rượu, chén muối, 12 nén vàng.

Mâm ngũ quả cúng đầy năm cho bé gái, bé trai

Mâm ngũ quả cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Chúng sẽ góp phần cho buổi lễ hoàn thiện và diễn ra suôn sẻ. Mâm ngũ quả chứa các loại trái cây thơm ngon và biểu tượng cho nhiều ý nghĩa khác nhau.

Mâm ngũ quả sẽ bao gồm 5 loại trái cây khác nhau. Những loại này đều có màu sắc, kích thước, hình dáng khác nhau. Chúng là tượng trưng cho những mong muốn của gia chủ, đại diện cho 5 phương. Mỗi một loại quả mà bạn chọn mang một ý nghĩa khác nhau.

Có rất nhiều loại trái cây được sử dụng trong mâm cúng ngũ quả. Chọn loại nào thì còn tùy thuộc vào mùa vụ trái cây, phong tục tập quán của mỗi miền. Bạn có thể lựa chọn các loại trái cây sau: chuối, bưởi, dừa, đu đủ, xoài, quýt, thanh long, quả phật thủ, dưa hấu…

Xôi chè trong mâm cúng đầy năm cho bé gái, bé trai

Xôi chè cũng là một trong những món luôn luôn phải xuất hiện trong các lễ cúng cho bé. Có nhiều loại xôi và loại chè khác nhau mà bạn có thể lựa chọn. Tuy nhiên, trong đó xôi gấc được lựa chọn và sử dụng nhiều nhất bởi màu đỏ may mắn. Mâm cúng có xôi gấc sẽ đem lại sự phong phú và đẹp mắt hơn.

Ngoài ra, chè được sử dụng cúng trong lễ đầy năm lại khác nhau giữa bé trai và bé gái. Nếu như mâm cúng đầy năm cho bé gái sử dụng chè trôi nước thì mâm cúng đầy năm cho bé trai lại sử dụng chè đậu trắng. Các thói quen, phong tục này được lưu truyền từ đời ngày sang đời khác, mang một ý nghĩa đặc biệt dành cho trẻ.

2. Bài cúng văn khấn cúng đầy năm cho bé trai, gái

Không chỉ tìm hiểu về mâm cúng đầy năm cho bé gái, bé trai mà bạn cũng cần biết về bài văn khấn để sử dụng trong ngày lễ này. Việc tìm kiếm các bài văn cúng sẽ không tốn nhiều thời gian của bạn, nhưng nó là một phần không thể thiếu trong buổi lễ.

3. Cách chọn ngày, chọn giờ cúng đầy năm cho trẻ Cúng đầy năm ngày âm hay dương

Ngày xưa, vào thời của các cha ông ta thì việc tổ chức lễ cúng đầy năm cho trẻ sẽ được tổ chức vào ngày sinh của trẻ nhưng được tính theo âm lịch. Đây là một phong tục được kéo dài cho đến tận bây giờ.

Tuy nhiên, khi nước ta ngày càng phát triển hơn về mọi mặt, các công việc cũng thường sử dụng ngày dương lịch thì đã có những gia đình sử dụng ngày sinh dương lịch để tổ chức lễ cúng đầy năm cho trẻ. Điều này cũng là một điều dễ hiểu. Việc sử dụng ngày dương lịch sẽ thuận tiện hơn cho các gia đình trong công việc và cuộc sống.

Do đó, có thể nói, chuẩn bị mâm cúng đầy năm cho bé gái, bé trai vào ngày dương lịch hay âm lịch đều tùy thuộc vào quan niệm và hoàn cảnh của mỗi gia đình. Chỉ cần phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nhà là được.

Trong việc tổ chức lễ cho trẻ, ngoài chuẩn bị một mâm cúng đầy năm cho bé gái, bé trai đầy đủ, điều khiến mọi người quan tâm nhất chính là chọn giờ cúng. Người xưa vẫn thường quan niệm rằng chọn được giờ tốt để tiến hành cúng lễ sẽ mang lại nhiều may mắn cho trẻ.

Tuy nhiên, ngày nay, việc chọn giờ để tổ chức lễ cúng đầy năm có nhiều thứ khác hơn so với ngày xưa. Phần lớn, cách chọn giờ sẽ được tính theo 3 cách sau:

Cách thứ nhất, chọn giờ cúng từ 9 – 12 giờ sáng. Việc này sẽ thuận tiện cho cả bé, ba mẹ và cả gia đình. Sau khi thực hiện nghi lễ xong mọi người có thể cùng nhau dùng bữa.

Cách thứ 2 là chọn giờ tùy thuộc vào hoàn cảnh và thời gian rảnh rỗi. Cách này thường được áp dụng với những gia đình quá bận rộn với công việc.

Cách thứ 3 là chọn giờ theo tam hợp và tứ hành xung. Cách chọn giờ như vậy được xem là cách mà các gia đình hay chọn nhất bởi chúng có nét tương đồng với cách mà ông cha truyền lại.

4. Cách làm lễ cúng đầy năm cho bé trai, gái.

Bước 1: Bạn phải chuẩn bị các mâm cúng đầy năm cho bé gái, bé trai một cách đầy đủ nhất.

Bước 2: Bày biện tất cả mâm cúng lên bàn cúng.

Bước 3: Thắp hương và cúng các bàn thờ có trong nhà

Bước 4: Tiến hành châm trà, châm rượu hoặc nước, lên đèn và đốt hương ở mâm cúng mụ. Sau đó bạn đứng dưới mâm cúng và đọc bài văn khấn. Khi đọc xong hãy cầm tay trẻ và lạy 3 cái.

Bước 5: Sau khi cúng xong, chờ hương tàn khoảng ½, cho bé tiến hành nghi lễ bốc đồ. Những món đồ này tượng trưng cho những công việc khác nhau trong tương lai.

Bước 6: Đợi hương tàn hết thì bạn hóa vàng mã và hoàn thành lễ cúng đầy năm cho bé.

Lễ Vật Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái Bao Gồm Những Gì?

SỰ CẦN THIẾT CỦA CÚNG ĐẦY NĂM CHO BÉ GÁI.

Làm bậc cha mẹ không phải chuyện đơn giản. Nhưng không phải quá khó khăn. Bởi vì, niềm vui khi được làm cha làm mẹ đã gắn cho họ cái mác về trách nhiệm. Từ đó họ sẽ có động lực cố gắng, phấn đấu. Để nuôi nấng những đứa bé gái trở thành những người công dân tốt, có hiếu và thành công trên sự nghiệp sau này.

Được xem như là một nửa của thế giới, các bé gái có vai trò quan trọng trong không thua kém gì các bé trai cả. Do đó, trách nhiệm của cha mẹ là hoàn toàn như nhau trong việc nuôi dậy đứa trẻ dù trai hay là gái.

Trong năm đầu tiên, là thời gian người mẹ lấy lại sức khỏe, ổn định lại tâm lý sau sinh. Cũng như đạt trạng thái cân bằng với sự hiện diện của thành viên mới trong gia đình. Ngoài ra, thời gian này cũng là dịp để hai vợ chồng trao đổi chính thức về cách dạy con như thế nào. Đồng thời là lúc thể hiện tinh thần, trách nhiệm của người chồng dành cho vợ và con gái mình.

Chính vì điều này, ngoài lễ cúng đầy tháng sau khi sinh bé ra. Thời gian còn lại trong năm là dịp tốt để các cặp vợ chồng chuẩn bị sẵn những điều trên. Cũng như lễ cúng đầy năm là hạn thời gian để họ cố gắng hơn nữa trong việc nuôi dậy đứa trẻ.

Vì vậy, lễ cúng đầy năm là bước ngoạt quan trọng. Không chỉ có ý nghĩa đối với đứa trẻ về sự trưởng thành. Mà còn là có ý nghĩa với cha mẹ về tính thần trách nhiệm với người con của mình.

Trong sinh nhật lần đầu tiên của bé, những kỷ niệm luôn mang lại những cảm xúc khó tả trong cảm nhận của mỗi người. Do đó, để lưu giữ những cảm xúc hạnh phúc này lại thì việc chụp hình lại những khoẳnh khắc đáng yêu của bé là vô giá. Nó sẽ là những kỷ vật sau này khi con khôn lớn để gia đình cũng quây quần, chia sẻ những câu chuyện vui thú vị. Tạo nên không khí ấm cúng trong truyền thống gia đình người Việt. Đồng thời như một viên gạch trong việc tạo dựng cuốn ambum về bé để dành làm món quà có giá trị tinh thần sau 18 năm nữa.

LỄ VẬT CÚNG ĐẦY NĂM CHO BÉ GÁI VÀ NGHI THỨC CÚNG.

Với số lượng một mâm cúng với lễ vật cần có:

1 con gà luộc, 12 đĩa xôi cúng thôi nôi nhỏ cùng với 1 đĩa xôi lớn (có thể tùy vùng miền mà thay đổi các loại xôi phù hợp), 12 chén chè nhỏ và 1 chén chè lớn (loại chè tùy theo từng vùng), 1 đĩa trái cây, 12 đĩa bánh dành cho trẻ em. Một số lễ vật khác như 12 nén vàng, 1 bộ hình thế, rượu trắng, bình hoa, gạo, đèn cày, hương, muối, vàng mã… .

Cần số lượng hai mâm với những lễ vật bao gồm:

Một mâm ngũ quả, Một đĩa xôi lớn, 1 chén chè, Bộ tam sên bao gồm trứng vịt luộc, thịt luộc, các loại tôm cua luộc. Một số lễ vật khác như bình hoa, đèn cầy, hương, gạo, muối, các loại giấy vàng mã…

Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái Cần Chuẩn Bị Những Gì?

Cúng đầy tháng (đầy tháng) là một tín ngưỡng rất lâu đời và ý nghĩa của người dân Việt Nam. Đây cũng là dịp để chia vui cùng bà con, họ hàng, làng xóm… nên cha mẹ cần chuẩn bị chu đáo để buổi lễ được trọn vẹn, mang lại may mắn cho bé sau khi chào đời.

Rằm tháng giêng?

Từ khi sinh ra đến khi bé được đầy tháng, các bé sẽ được gia đình tổ chức lễ đầy tháng. Lễ này còn mang ý nghĩa tạ ơn trời đất đã sinh ra em bé, mang đến cho gia đình thêm thành viên mới, thêm niềm vui, nụ cười.

Ngoài ra, lễ đầy tháng còn để tạ ơn 12 bà Mụ có công sinh thành ra đứa bé và Đức Ông che chở cho “mẹ tròn con vuông”.

Đây cũng là dịp để gia đình khấn vái các vị thần linh để cầu mong đứa con khỏe mạnh, sáng sủa, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái cần những gì?

Việc chuẩn bị đồ cúng đầy tháng cho bé gái có thể khiến các bậc cha mẹ bối rối. Đặc biệt là đối với những cặp vợ chồng trẻ mới sinh con lần đầu.

Bởi họ sẽ không biết nên chọn quà gì cho đầy đủ ý nghĩa, số lượng bao nhiêu, bài trí mâm cúng như thế nào, mâm cỗ hướng nào, bài văn cúng…

Theo quan niệm dân gian, những đứa trẻ sinh ra là do Bà Chúa và 12 Bà Mụ nhào nặn ra, trong đó Bà Mụ có vai trò quan trọng nhất và 12 Bà Mụ có nhiệm vụ tạo hình cho mỗi người 1 bộ phận trên cơ thể. đứa bé.

Vì vậy, trong mâm cúng đầy tháng cho bé gái phải có 12 chén chè trôi nước nhỏ, 1 chén chè trôi nước lớn, 12 chén cháo nhỏ, 12 chén xôi nhỏ và 1 chén xôi lớn. và 1 bát cháo lớn.

Ngoài ra, các bậc phụ huynh cần chuẩn bị các lễ vật cúng Đức Ông và 3 Thầy như hoa, quả, hương, nến, gạo muối, rượu chè, trầu cánh phượng. Ngoài ra còn có cốc, nĩa, thìa và một đôi đũa hoa.

Cụ thể, ưu đãi bao gồm:

Trái cây (có thể chọn 5 loại trái cây như dứa, cam hoặc quýt, chuối, táo, xoài, …)

Hoa tươi (các loại hoa tùy chọn như hoa hồng, hoa cà, hoa ly, …)

Hương)

Nến (nến).

Gạo tẻ, muối hạt vo sạch.

Nước (12 cốc)

Rượu (12 cốc)

Trầu cau (tem trầu cánh phượng)

Đồng vàng

Thịt lợn (có thể là thịt lợn quay, thịt lợn cắp nách, …)

1 con gà luộc.

Xôi đậu xanh hoặc xôi gấc (12 đĩa nhỏ, 1 đĩa lớn)

Bánh kẹo (12 đĩa)

Chè (12 bát, nếu trai thì cúng chè đậu trắng, gái thì cúng nước)

Đồ cúng đầy tháng (gồm mâm hài và các vật phẩm cho bà mụ và bà chúa)

Cách tính ngày đầy tháng cho bé gái?

Theo dân gian, cách tính ngày thôi nôi, đầy tháng là theo âm lịch và phụ thuộc vào giới tính của trẻ (trai hay gái).

Ông bà ta thường có câu “Gái lùi 2 trai lùi 1”. Vì vậy đối với các bé gái, cách tính ngày đầy tháng hơi khác với các bé trai, “gái mất hai trai, thua một”.

Theo quy tắc truyền thống, cha mẹ thường chọn ngày theo âm lịch. Ví dụ bé sinh ngày 18/11 âm lịch thì cúng đầy tháng vào ngày 16/12 âm lịch.

Lễ cúng đầy tháng là gì?

Các đồ cúng đầy tháng cần được sắp xếp hài hòa, cân đối ở giữa bát hương phía trên. Trong đó, lễ vật được chia thành 12 phần bằng nhau và một phần lớn hơn cho bà mụ.

Lễ mặn có hương, hoa, nước trắng bên trên và một mâm tôm, cua, ốc ở dưới. Chuẩn bị một cái mâm trên đầu giường của bé rồi thắp nến cúng Bà Mụ.

Sau đó đốt quần áo tiền vàng cho các bà mụ, bóc đồ ăn vặt và hoa quả cho trẻ em trong nhà, phát sách và bút cho trẻ em để lấy lộc, và giữ lại một ít đồ cho trẻ em.

Sau nghi thức cúng đầy tháng cho bé gái là lễ dạm ngõ hay còn gọi là nghi thức “bắt miếng”. Em bé sẽ được đặt trên bàn giữa, cha mẹ rót trà thắp hương xin phép bắt miếng.

Sau đó, một người tao nhã sẽ một tay bế đứa trẻ, một tay cầm cành hoa điệp, hoặc có thể là một bông hoa khác, bay lơ lửng trên miệng đứa trẻ trong khi dạy những câu nói hay sau đây:

“Mở miệng cho hoa và hoa. Mở miệng cho những người thân yêu, hãy nhớ. Mở miệng ra là có bạc và tiền. Hãy mở miệng cho những người hàng xóm thân yêu của bạn … “

Sau khi cầu chúc cho con những điều tốt lành, cha mẹ sẽ tiếp tục nghi thức đặt tên cho con. Theo đó, bố mẹ sẽ lấy 2 đồng tiền cổ làm bằng bạc thật và gieo vào một chiếc đĩa.

Nếu có một mặt ngửa, một mặt ngửa thì tên đó đã được tổ tiên xác minh và chấp thuận. Ngược lại, nếu đều úp hoặc 2 mặt ngược nhau thì phải tiến hành gieo đồng này. Nếu đã 3 lần mà vẫn không được thì phải đặt tên lại cho bé gái.

Những lưu ý khi thực hiện nghi lễ đầy tháng

Theo quan niệm của ông bà ta trước khi cúng, thứ tự trên mâm cúng phải được bày biện hợp lý “Đông tứ trạch” tức là phía Đông đặt lộc bình, phía Tây phải đặt lễ vật. .

Thông thường, mâm cúng đầy tháng cho bé gái sẽ được sắp xếp cân đối trên hai bàn:

Một bàn nhỏ và một bàn lớn. Bàn lớn bày đồ cúng 12 bà Mụ và bàn nhỏ đặt cách nhau 10 tấc dùng để bày đồ cúng Đức Bà.

Trước khi làm lễ cúng, mọi người trong gia đình phải có mặt đông đủ, đặc biệt là gia chủ.

Lễ đầy thángThường thực hiện vào sáng sớm hoặc chiều …

Người đứng làm lễ phải khấn: “Hôm nay là ngày lành tháng tốt, cháu gái tôi tròn một tháng tuổi, nhà tôi đã chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn này, mời 12 bà và 3 Đức Bà về làm lễ. Đồng thời, Mong các cháu mau lớn, hiền tài, phát tài, mong các cụ phù hộ cho gia đình bình an, hạnh phúc quanh năm.

Đối với cha mẹ, con cái là tài sản quý giá nhất. Nhìn con khôn lớn và phát triển qua từng giai đoạn là niềm hạnh phúc của các bậc cha mẹ.

Nhìn chung, chúng không có sự khác biệt nhiều giữa miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Lễ vật chủ yếu là những thứ quen thuộc hàng ngày như đĩa xôi, chén chè, gà vịt, hoa quả …

Cập nhật thông tin chi tiết về Lễ Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái Cần Những Gì Cho Đúng trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!