Bạn đang xem bài viết Lễ Cất Nóc Chùa Phúc Khánh (Bà Sét) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
20:09 10/11/2023 Vừa qua, tại thôn Cẩm Hoàn, xã Thanh Sơn, huyện Kiến Thụy đã diễn ra lễ cất nóc chùa Phúc Khánh (Bà Sét). Dự buổi lễ có Hòa thượng Thích Thanh Giác, UV Hội đồng Trị sự, Phó Ban Thường trực ban Hoằng Pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Ban Thường trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng; Đại đức Thích Tục Hạnh, UV Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Kiến Thụy, cùng đại diện lãnh đạo huyện Kiến Thụy và nhiều chư tăng ni phật tử các quận, huyện, nhân dân thập phương.
Đại diện lãnh đạo huyện Kiến Thụy cùng các chư tăng ni phật tử và nhân dân thập phương tại buổi lễ
Chùa Phúc Khánh là một trong những công trình văn hóa cổ trên mảnh đất có bề dày lịch sử huyện Kiến Thụy. Làng Cẩm Hoàn vốn là một ngôi làng cổ, được hành thành từ rất sớm.
Làng có 2 ngôi chùa: chùa Bà Sét gọi là chùa ngoài, chùa Phúc Khánh gọi là chùa trong. Làng có 4 dòng họ đến từ thủa sơ khai: Ngô, Lưu, Đỗ, Nguyễn, là bốn Thủy tổ của làng đã về đây khai phá đất, đắp đê, lấn biển.
Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, ngôi chùa cổ của làng (nay là chùa Phúc Khánh) là nơi nuôi giấu cán bộ về hoạt động gây dựng cơ sở cách mạng.
Đại diện lãnh đạo huyện Kiến Thụy tặng hoa chúc mừng nhà chùa
Trải qua nhiêu năm hình thành và phát triển nay ngôi chùa đã xuống cấp trầm trọng, những hạng mục công trình thờ tự của chùa đều đã xuống cấp. Nhờ sự đồng thuận của các cấp chính quyền, cùng sự phát tâm của nhân dân địa phương và tín đồ Phật tử xa gần, ngôi chùa được khởi công xây dựng phần móng từ năm 2007 dưới sự hướng dẫn của Thành hội Phật giáo Hải Phòng cùng với ban trị sự phật giáo huyện Kiến Thụy cùng nhân dân phật tử xây dựng ngôi chùa.
Nhưng do thiếu kinh phí nên đến năm 2023 nhà chùa mới tiếp tục xây dựng. Công trình được huy động bằng vốn xã hội hóa, do nhiều doanh nghiệp, nhà hảo tâm, nhân dân địa phương công đức đóng góp.
TG
tin bài cùng chuyên mục:
Bài Khấn Ở Chùa Phúc Khánh
Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Mau Thiep Moi Le Khanh Thanh Chua, Mẫu Giấy Mời Khánh Thành Chùa, Bài Khấn Lễ Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Chùa, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Khân Tai Chua Yen Tử, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Bài Khấn ở Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Kế Hoạch Khắc Phục Sua Chữa, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Ke Hoach Khac Phuc Sua Chua Ca Nhan 2023, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Kế Hoạch Khắc Phục Sữa Chữa Khuyết Điểm Của Bch Hội Phụ Nữ 2023, Ke Hoach Khac Phuc Sua Chua Khuyet Diem Ca Nhan, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khán Chữa Bệnh, Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Đầu Tiểu Học ( Lớp 1 ) Và Biện Pháp Khắc Phục, Ke Hoach Khac Phuc Sua Chua Han Che Khuyet Diem Ca Nhan 2023, Bản Đăng Ký Tâm Guuong Đao Duc Sửa Chữa, Khắc Phục Khuyết Điểm Theo Nqtw 4, Bản Đăng Ký Sửa Chữa Khắc Phục Khuyết Điểm Theo Nqtw 4 (khóa Xii), Don Xac Nhan Song Chung Nhu Vo Chong .khi Chua Dang Ky Ket Hon De Duoc Gham Nui Nha Hanh Phuc, Mau Thu Moi Khanh Nha Tho Ho, Công Văn Khánh Hòa, Văn Tế Khánh Thành Nhà Thờ Tổ, Báo Cáo Thực Tế Khánh Hòa, Văn Tế Khánh Thành Nhà Thờ Họ, Hà Nam Khánh Giao, Xà Đơn Khánh Trình, Đơn Giá 84 Tỉnh Khánh Hòa, Võ Khánh Linh, Võ Khánh Vinh, Sở Kế Hoạch Đầu Tư Khánh Hòa, Khánh Đơn 2013, Khánh Đơn 2014, Giấy Mời Dự Lễ Khánh Thành, Mẫu Giấy Mời Khánh Thành Nhà Thờ Tộc, Giấy Mời Dự Lễ Khánh Thành Nhà Thờ Họ, Giấy Mời Dự Lễ Khánh Thành Câu, Giấy Mời Dự Lễ Khánh Thành Nhà Văn Hóa, Giay Moi Khanh Thanh, Báo Cáo Tài Chính Công Ty Yến Sào Khánh Hòa, Hiệp ước Trùng Khánh, Giấy Mời Khánh Thành Nhà Thờ, Đề Thi Minh Họa 2023 Khánh Hòa, Khanh Thanh Nha Van Hoa Thon, Điểm Thi Ielts Của Khánh Vy, Mẫu Giấy Mời Khánh Thành Nhà Thờ Họ, Quốc Khánh 2/9/2023, Mẫu Giấy Mời Dự Lễ Khánh Thành, Thủ Tục Hành Chính Khánh Hòa, Thư Mời Khánh Thành Lăng Mộ, Mục Sư Huỳnh Quốc Khánh, Mẫu Giấy Mời Dự Lễ Khánh Thành Nhà Thờ Họ, Mau Giay Moi Khanh Thanh Nha Van Hoa Au , Mẫu Giấy Mời Khánh Thành Nhà Văn Hóa, Mẫu Giấy Mời Khánh Thành, Thiep Moi Le Khanh Thanh, Mẫu Giấy Mời Khánh Thành Nhà Văn Hóa Thôn, Thiệp Mời Khánh Thành Lăng Mộ, Mẫu Giấy Mời Khánh Thành Lăng Mộ, Mau Giày Moi Khanh Thanh Tru So Lam Viec, Giay Moi Khanh Thanh Lang Mo, Công Ty Tnhh Việt Đức Khánh Hòa, Danh Bạ Điện Thoại Khánh Hòa,
Bài Khấn ở Chùa Phúc Khánh, Mau Thiep Moi Le Khanh Thanh Chua, Mẫu Giấy Mời Khánh Thành Chùa, Bài Khấn Lễ Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Yên Tử, Văn Khấn Chùa, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Bài Khấn Chùa Hoa Yên, Khân Tai Chua Yen Tử, Văn Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Vào Chùa, Bài Khấn Đi Đền Chùa, Văn Khấn Bà Chúa Kho, Bài Khấn Đi Chùa, Bài Khấn Đi Chùa Đầu Năm, Bài Khấn Chùa, Bài Khấn Nôm Khi Đi Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Văn Khấn ở Chùa, Bài Khấn Xin Sửa Chữa Nhà, Bài Khấn Khi Đi Chùa, Văn Khấn Chùa Hà, Bài Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Khi Vào Chùa, Bài Văn Khấn Chùa Yên Tử, Bài Khấn Bà Chúa Kho, Bài Khấn ở Chùa, Bài Khấn Đền Bà Chúa Kho, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Kế Hoạch Khắc Phục Sua Chữa, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Đền Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Bài Khấn ở Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Bà Chúa Thác Bờ, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Bài Khấn Chúa Thác Bờ , Văn Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Bài Khấn Phật Khi Đi Chùa, Bài Khấn Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Tại Chùa Đồng Yên Tử, Văn Khấn Chùa Đồng, Ke Hoach Khac Phuc Sua Chua Ca Nhan 2023, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Kế Hoạch Khắc Phục Sữa Chữa Khuyết Điểm Của Bch Hội Phụ Nữ 2023,
Lễ Cất Nóc Chùa Linh Sơn
Sáng 19/12, tại Chùa Linh Sơn, phường Hải Yên, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức đại lễ Cất nóc chùa Linh Sơn. Dự buổi lễ có Thượng tọa Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh.
Chùa Linh Sơn do Đức ông Trần Quốc Tảng và hoàng hậu Bảo Từ Thuận Thánh xây dựng từ thế kỷ XIII. Đây là một trong những ngôi chùa cổ, lớn nhất vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh. Năm 2012, trong quá trình canh tác, người dân địa phương đã phát hiện dấu tích chùa cũ. Trên cơ sở kết quả khai quật khảo cổ học, ngày 9-3-2023, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt dự án “Phục hồi di tích chùa Linh Sơn” tại phường Hải Yên, TP Móng Cái.
Dự án Phục hồi di tích chùa Linh Sơn được khởi công vào tháng 4/2023, có tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 5,5 ha gồm 2 khu vực: khu vực bảo tồn nền móng và khu vực xây dựng mới công trình. Khu vực bảo tồn nền móng sẽ được xây dựng nhà bao che kết cấu thép có diện tích 290 m2, chiều cao 8 m để hạn chế tác động của môi trường đến khu vực phát lộ nền móng cổ. Khu vực xây dựng mới công trình bao gồm 19 hạng mục công trình cùng với hạ tầng cơ sở của chùa. Trong đó, công trình nhà tam bảo (hình chữ đinh) và nhà tổ (hình chữ nhất) có kiến trúc truyền thống tàu đao lá mái, 5 gian 2 chái và hành lang chạy xung quanh gian, kết cấu công trình được làm bằng gỗ nhóm II, hệ thống tường bao xây gạch.
Qua 8 tháng triển khai, đến nay chùa đã được xây dựng phần nền móng và gian chính điện. Dự kiến đến năm 2023 sẽ hoàn thành. Dự án được hoàn thành sẽ khôi phục lại cơ sở tín ngưỡng Phật giáo, là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân địa phương, truyền bá giáo lý Phật giáo, góp phần giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ mai sau và quảng bá, phát huy các giá trị lịch sử gắn với phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn TP Móng Cái.
Lễ Cất Nóc Chùa Nhân Hòa.
Chư tôn đức tham gia buổi lễ có Đại đức Thích Trí Đắc, Đại đức Thích Đức Đạt và Đại đức Thích Trọng Giáp.
Cũng như mọi lần, buổi lễ bắt đầu bằng nghi lễ cung nghinh chư tôn đức. Các thày cùng các Phật tử và người yêu đạo Phật sắp thành hàng dài đi từ phía Phật đường sang chùa trong tiếng cầu kinh „Nam mô A di đà Phật”. Tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng cầu kinh vang lên trong sắc thu vàng _ Một nét văn hóa tâm linh Á đông rực rỡ trên trời Âu như nhắn nhủ những người con xa xứ đoàn kết, thương yêu và cùng chung tay xây dựng một mái nhà tâm linh cho cả cộng đồng.
„Gần 5 tháng qua, gần 70 tấn thép, nhiều gấp ba lần công trình nhà ở thông thường, 150 tấn xi măng, nhiều hơn gấp đôi và hàng chục m3 gỗ được sấy tẩm đặc biệt …” đã tạo nên một công trình „hết sức kiên cố”. Báo cáo cũng nêu rõ: một số công việc như: hệ kết cấu mái, tường nội bộ, cửa ra vào, cửa sổ sẽ được hoàn tất trong tháng 11. Trước mùa tuyết rơi năm nay phần xây thô khép kín của chùa sẽ được hoàn thành. Một số công việc khác như các công trình phụ, hệ thống thoát nước ngầm đã được hoàn thành. Trong tháng 11 hệ thống cấp nước sạch, thoát nước mưa, nước thải sẽ được triển khai. Hệ thống điện, gaz từ mạng chính sẽ được đấu nối đến mảng nguồn cạnh chùa. Các hạng mục công trình còn lại đã hoàn tất thiết kế và từng bước làm việc để chọn nhà thầu thực hiện.
Giai đoạn hoàn thiện ngôi chùa như Lập mái ngói, tường, lát nền, thông khí, hệ thống sưởi, điện, thanh máy, an ninh, cứu hỏa, trang trí nội thất, khu tượng thờ…(Ban xây dựng chùa đã lập bảng chi tiết và giá thành những công việc cần làm sắp tới để bà con phát tâm. Ngay trong buổi lễ đã có bà con phát tâm các hạng mục: cổng Tam quan, chuông, khánh, tượng Phật bà quan âm)
Đại sứ Nguyễn Hoằng. Đại sứ Thái Lan, ngài Lạt ma Rích chen, các vị khách Ba Lan và bà con cùng nắm tay nhau hát bài „Nối vòng tay lớn” „Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng” với các ca sĩ cộng đồng Minh Tâm, Hồng Yến và đội múa lân của võ đường Hồng gia quyền.
Kính mong bà con chung tay, chung sức góp công, góp của để chúng ta lại cùng nhau nắm tay, cùng hát bài trong ngày lễ trong đại sắp tới: Lễ cắt băng khánh thành.
Xem them ảnh và Video:
https://www.facebook.com/vanlong.vo.7/media_set?set=a.646903438664724.1073741893.100000352214906&type=1
https://www.facebook.com/photo.php?v=646687348686333&set=vb.100000352214906&type=2&theater
Ba Lan: Tổ Chức Lễ Cất Nóc Chùa Nhân Hòa
28/10/2013 02:17:40 PM
Ba Lan: Tổ chức Lễ cất nóc chùa Nhân Hòa
Chiều 26/10, gần 300 Phật tử cùng bà con yêu đạo Phật và nhiều khách mời đã đến chùa Nhân Hòa, Ba Lan dự Lễ cất nóc. Mọi người rất hoan hỉ khi thấy ngôi chùa ngày nào còn nằm trên giấy nay đã thành ngôi chùa khang trang bề thế.
Đến dự Lễ cất nóc có Đại sứ Việt Nam tại Ba Lan Nguyễn Hoằng và phu nhân, Đại sứ Thái Lan tại Ba Lan và phu nhân, đức Lat ma Richchen cùng một số vị lãnh đạo địa phương. Chư tôn đức tham gia buổi lễ có Đại đức Thích Trí Đắc, Đại đức Thích Đức Đạt và Đại đức Thích Trong Giáp.
Buổi lễ bắt đầu bằng nghi lễ cung nghinh chư tôn đức. Các thầy cùng các Phật tử và người yêu đạo Phật sắp thành hàng dài từ phía Phật đường sang chùa trong tiếng cầu kinh “Nam mô A di đà Phật”. Tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng cầu kinh vang lên trong sắc thu vàng. Một nét văn hóa tâm linh Á Đông rực rỡ trên trời Âu như nhắn nhủ những người con xa xứ đoàn kết, thương yêu và cùng chung tay xây dựng một mái nhà tâm linh cho cả cộng đồng.
Trong phần nghi lễ hành chính, ông Hoàng Mạnh Huê đã đọc báo cáo quá trình xây dựng và phần tài chính của chùa cho đến thời điểm này. Báo cáo cũng nêu chi tiết những hạng mục cần hoàn thiện như: Cổng vào chùa, đường giao thông (3000m2), bãi đỗ xe, cổng tam quan trước chùa, tháp chuông, tượng Phật bà quan âm, ao sen, vườn chùa, tường bao khuôn viên… và các giai đoạn hoàn thiên ngôi chùa như Lập mái ngói, tường, lát nền, thông khí, hệ thống sưởi, điện, thanh máy, an ninh, cứu hỏa, trang trí nội thất, khu tượng thờ… Ban xây dựng chùa đã lập bảng chi tiết và giá thành những công việc cần làm sắp tới để bà con phát tâm. Ngay trong buổi lễ đã có bà con phát tâm các hạng mục: cổng Tam quan, chuông, khánh, tượng Phật bà Quan Âm. Theo tính toán của Ban xây dựng chùa thì kinh phí cho đến khi hoàn thiện chùa còn cần một triệu 700 ngàn zt.
Thay mặt các Phật tử, anh Bùi Văn Dư đã phát biểu cảm niệm về ngày lễ này với một bài thơ xuất phát từ trái tim.
Trong phần nghi lễ Phật giáo, Chư tôn đức cùng các phật tử và khách mời thành kính cầu kinh cầu cho công việc xây dựng chùa được an toàn, thuận lợi, cầu quốc thái dân an.
Sau phần nghi lễ, Chư tôn đức cùng các phật tử và khách mời đi xung quanh chùa cầu nguyện. Niềm vui tràn ngập khi nghi Lễ cất nóc được tiến hành với biểu tượng nóc được kéo lên trong tiếng hô của toàn thể bà con. Pháo bông tung lên trời những dải giấy màu rực rỡ.
Màn pháo hoa bắn từ trên nóc chùa kết thúc một buổi lễ tâm linh vui vẻ, đầm ấm.
Lễ Cất Nóc Là Gì ? Ý Nghĩa Của Lễ Cất Nóc ? @2023
Cũng như phần móng để bảo vệ ngồi nhà được vững chắc, nóc nhà cũng là một trong những bộ phận quan trọng. Việc hoàn thiện nóc nhà là dưỡng như hoàn thiện một ngôi nhà. Bởi lẽ đó, từ xưa đến nay đối với nghề xây dựng hoặc bất cứ ai lễ cất nóc thường được tổ chức long trọng.
Lễ cất nóc hay còn gọi là lễ Thượng Lương (Thượng có nghĩa là phía trên, lương có nghĩa là “xà nhà”). Lễ này có nguồn gốc từ Âu – Mỹ du nhập vào Việt Nam và được cải tiến hơn. lễ cất nóc là ngày đổ trần lợp mái hoặc đổ bê tông sàn mái. Đối với những dự án lớn, lễ cất nóc thường được tổ chức hoành tráng sau đó một thời gian không lâu thì dự án sẽ chính thức đi vào hoạt động.
Ý nghĩa của lễ cất nócTại sao phải làm lễ cất nóc và lễ này có ý nghĩa như thế này là thắc mắc của khá nhiều người. Theo quan niệm người xưa, lễ cất nóc là một trong những nghi thức mang tính tâm linh. Với mong muốn cầu mong những điều may mắn tốt đẹp đến với căn nhà. Cầu trời thần phù hộ để ngôi nhà vững chãi từ đó kinh tế hưng thịnh và sức khỏe dồi dào.
Đối với những công trình lớn lễ cất nóc là nghi thức đánh dấu sự hoàn thiện phần thô của dự án, là mốc đánh giá quá trình xây dựng cũng như chất lượng tiến độ của đơn vị thi công. Đây là một sự kiện tạo thêm niềm tin cho khách hàng đồng thời mong muốn nghi lễ sẽ giúp dự án phát triển ngày một thuận lợi.
Lễ cất nóc tại các công trình lớn sẽ có sự góp mặt của chủ đầu tư đơn vị thi công, các khách mời cùng nhiều khách hàng được quyền tham dự. Lễ cất nóc của một dự án lớn thường được tổ chức hoành tráng, có cắt băng đỏ chúc mừng. Đây được xem như là sự đánh dấu hoàn thiện gần 90% dự án, bắt đầu vào quá trình hoàn thiện những bước cuối cùng.
Thời gian làm lễĐể làm lễ cất nóc, gia chủ phải giờ đẹp, ngày lành tháng tốt để làm. Bằng cách xem bản mệnh, tuổi phù hợp với thời gian nào. Hoặc lựa chọn một người chủ trong gia đình xem tuổi người đó giờ nào phù hợp để làm lễ cất nóc ngôi nhà.
Người được chọn xem tuổi nên tuân theo các nguyên tắc phong thủy như: giờ hoàng đạo, ngày hoàng đạo. Gia chủ nên lựa chọn những ngày tốt như: Hoàng Đạo, Sinh khí, Lộc Mã, Giải Thần. Bên cạnh đó nên né tránh những ngày sầu như: Hắc Đạo, Thổ Cấm, , Sát Thủ, Trùng Tang, Hùng Phục. Việc để lựa chọn ngày tốt xấu không phải điều dễ dàng bởi thế thông thương người ta thường nhờ sự trợ giúp của các thầy cúng hoặc thầy phong thủy.
Lễ cất nóc diễn ra thuận lợi minh chứng cho việc cuộc sống thêm phần ấm êm, hạnh phúc. Gia đình thịnh vượng và làm ăn dễ dàng.
Lễ vật cúngĐể một lễ cất nóc được diễn ra tốt đẹp, lễ vật cúng là một điều hết sức quan trọng. Gia chủ nên chuẩn bị những vật lễ sau đây:
Gà một con, xôi một đĩa, muối một phần
Một bát gạo; Một bát nước
Nửa lít rượu trắng, bao thuốc, lạng chè hoặc trà
Bộ quần cóa Quan thần linh một bộ, kèm theo mũ hia tất cả màu đỏ kiếm trắng
Một bộ đinh vàng hoa, năm lễ vàng tiền
Trầu năm lá, cau năm quả, oan đỏ năm cái
Hoa hồng đỏ 9 bông, kèm theo 5 quả tròn
Ngoài ra, tùy thuộc vào từng vùng miền lễ cúng nóc nhà sẽ có thêm một vài vật phẩm khác nhau. Đối với những dự án lớn, tùy thuộc vào từng thầy cúng chọn lễ vật chủ đầu tư phải thực hiện theo như vậy.
Đặc biệt lưu ý khi làm lễ cất nóc không được để đồ vật rơi bể. Nếu có thể hiện cho sự xui xẻo, mang đến cho gia chủ vận mệnh không tốt.
Văn khấn cất nóc nhàVăn khấn cất nóc nhà cũng là một điều hết sức quan trọng. Nên lựa chọn những bài văn khấn ngắn gọn và súc tích. Đồng thời nêu rõ ngày tháng năm sinh của gia chủ trong bài văn khấn. Khi khấn nên đọc rõ ràng, mạch lạc để các thần linh nghe rõ lời khẩn cầu. Nhằm mang đến cho bạn những phúc lộc như mong muốn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Lễ Cất Nóc Chùa Phúc Khánh (Bà Sét) trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!