Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Nhận Bàn Giao Căn Hộ Chung Cư # Top 3 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kinh Nghiệm Nhận Bàn Giao Căn Hộ Chung Cư # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Nhận Bàn Giao Căn Hộ Chung Cư được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với những ưu điểm về vị trí, tiện ích cũng như giá bán, ở nhà chung cư trở nên không còn xa lạ với nhiều người. Còn gì tuyệt vời hơn khi mua và chờ đến ngày bước chân vào ngôi nhà của chính mình sau bao ngày chờ đợi. Đối với những ai lần đầu nhận nhà, đặc biệt là nhà chung cư sẽ có rất nhiều bối rối, không biết phải kiểm tra như thế nào. Anh chị yên tâm sau đây là những kinh nghiệm giúp chúng ta có thể kiểm tra nhà khi nhận bàn giao.

Nhận bàn giao nhà cần chú ý những gì?

Kiểm tra phần sở hữu chung của chung cư

Đối với phần sở hữu chung nên kiểm tra các vấn đề như:

+ Chuông báo cháy, cần phải thử chuông báo cháy để xem nó có hoạt động hay không.

+ Kiểm tra các thiết bị chữa cháy được đẻ ngoài hàng lang gần căn hộ của mình nhất xem có đầy đủ hay không như: vòi nước, búa chữa cháy…

+ Kiểm tra thang máy xem lúc nó hoạt động mở cửa đóng của cabin có gì bất thường hay không, hoạt động có đúng tầng hay không? Theo nhiều người có kinh nghiệm cho biết, những thang máy mới được đưa vào hoạt động trước khi bước vào thang máy nên xem thang máy đã lên đúng tàng hay chưa. Điều này rất quan trọng sẽ tránh được những tai nạn đáng tiếc xảy ra. 

Kiểm tra tình trạng hoạt động của thang máy xem có tốt không

+ Ngoài ra cần phải những hạ mục hạ tần kỹ thuật xã hội của dự án như: hệ thống cấp điện, nước, hệ thống xử lý rác thải, các con đường giao thông nội bộ, lối thoát hiểm, hệ thống an ninh… có đảm bảo chất lượng hay không?

Nếu những hạ tầng chưa hoàn thiện theo đúng tiến độ trong dự án đã phê duyệt thì người mua có quyền từ chối nhận bàn giao nhà cho đến khi chủ đầu tư hoàn tất việc xây dựng công trình đó.

9 lưu ý khi mua nhà dự án nhà ở hình thành trong tương lai

Tiếp đó kiểm tra phần sở hữu riêng

Đầu tiên: Kiểm tra các thiết bị điện, viễn thông:

– Kiểm tra các công tắc điện: Nên kiểm tra các ổ công tắc điện xem chúng có hoạt động bình thường không. Kéo xuống là tắt kéo lên là bật.

– Kiểm tra các ổ cắm điện: Kiểm tra số lượng, tình trạng của các ổ cắm điện. Tất cả các ổ cấm điện đều phải bị ngất điện khi tắt nếu có ổ nào có điện tức là đầu nhầm. 

– Kiểm tra hệ thống quạt, máy hút mùi, khói: Xem các thiết bị đó có hoạt động đúng công suất hay không.

– Tắt mở công tắc các bóng đèn điện xem có sáng không có bị nhấp nhấy hay không?

Thứ 2: Kiểm tra tường, trần của căn hộ

– Nhìn tổng thể màu sơn của căn hộ: Xem có đồng đều hay không, có bị loang lỗ hay không. Nhất là ở các khu vực có quạt trần, bóng đèn,…

– Kiểm tra xem trần nhà đã được sơn phết kỹ lưỡng hay chưa?

Thứ 3: Kiểm tra sàn nhà

– Kiểm tra xem gạch được lót cho sàn căn hộ có đúng như những gì trong danh sách vật liệu bàn giao đã được ký kết trong hợp đồng. Màu sắc của gạch có đồng đều với nhau, co bị trầy xước không.

– Kiểm tra độ phẳng của bền mặt lót gạch

Thứ 4: Kiểm tra các khung cửa, cửa chính các phòng và cửa sổ.

– Màu sắc của các cánh cửa:Màu đều, không bị lệch màu giữa các cửa và trong cùng một bộ cửa, kể cả khuôn cửa và nẹp cửa không bị cháy đen ở các điểm nối trang trí. 

– Hoàn thiện: Nhẵn mịn, không bị sần, không bị nổi bọt khí trên bền mặt.

– Cánh cửa phải thẳng: Kiểm tra bằng cách mở cánh cửa ra khoảng 45 độ nếu cánh cửa không tự đóng hay tự mở là được.

– Kiểm tra các chốt khóa cửa: Nên thử khóa mở cửa vài lần để xem có bị kẹt hoặc có gì đó trục trặc hay không. 

Bước 5: Kiểm tra khu vệ sinh

-  Kiểm tra độ thoát nước của bồn rửa mặt, chỗ thoát nước trên sàn, bồn cầu  xem nước có chảy xuống nhanh hay không.

– Kiểm tra các thiết bị sử dụng cho nhà vệ sinh xem hoạt động có tốt hay không? Vòi sen chảy nước có mạnh không, máy nước nóng lạnh hoạt động có hiệu quả không, các bóng đèn sử dụng có sáng không?

Bước 6: Kiểm tra hàng lang, ban công

– Kiểm tra xem những mấu nối có được mài chưa để tránh trường hợp gây thương tích cho người sử dụng.

– Phải đảm bảo có phễu thoát nước riêng ở cả 2 khu Lô gia và Phòng giặt phơi, riêng biệt với phễu thoát nước máy giặt.

– Kiểm tra độ thoát nước ủa ban công để khi mưa xuống tránh trường hợp ngập úng lan vào căn nhà của mình. 

Khi anh chị đã kiểm tra và cảm thấy mọi thứ đã đạt chuẩn thì anh chị sẽ đồng ý nhận bàn giao nhà. Còn nếu ngược lại anh chị có thể từ chối nhận bàn giao. 

Dự án căn hộ Astral City Bình Dương – thông tin mới nhất

HomeNext Corporation – Sàn môi giới và tư vấn bất động sản hàng đầu tại Bình Dương. Chia sẻ kinh nghiệm Bất động sản và giải pháp đầu tư hiệu quả.

24 Điểm Cần Kiểm Tra Khi Nhận Bàn Giao Căn Hộ Chung Cư

Để bạn đọc dễ dàng theo dõi bài viết hơn, Rever sẽ chia thành hai phần, bao gồm phần Kiểm tra sở hữu riêng (đường điện nước, phần nội thất và phần thô) và phần Kiểm tra sở hữu chung (hệ thống PCCC và thang máy của tòa nhà).

Khi nhận bàn giao căn hộ chung cư, bạn không nên bỏ qua những chi tiết nhỏ

A. Phần sở hữu riêng

Trước hết, bạn phải yêu cầu chủ đầu tư giao bản vẽ đường điện, nước cũng như danh sách các vật dụng nội thất của căn hộ để dễ dàng kiểm tra.

Đối với đường điện nước:

1. Kiểm tra cẩn thận các ổ cắm điện xem chúng đã có nguồn điện chưa. Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra số lượng các ổ cắm điện và có thể yêu cầu bố trí lại chúng hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.

2. Kiểm tra hệ thống đèn trần, đèn nhà bếp, đèn ban công, đèn vệ sinh, xem tất cả chúng có hoạt động tốt hay có bị nứt vỡ không.

3. Kiểm tra hệ thống điều hoà xem có chạy bình thường và ổn định không, cục nóng của máy có bị rò rỉ nước không, đường ống có bị nhô ra ngoài không.

4. Ở khu vực nhà vệ sinh, bạn nên kiểm tra kỹ hệ thống thoát sàn, xem có đảm bảo nước được thoát đi tốt không, nắp thoát sàn có gặp vấn đề gì không, đồng thời bạn phải đảm bảo khi dội nước thì phải thoát khô sàn không đọng nước.

5. Kiểm tra xem lực nước chảy yếu hay mạnh, nhất là lực nước từ vòi xịt vệ sinh.

6. Kiểm tra các vòi hoa sen có bị rỉ nước không, nếu bị thì phải yêu cầu chủ đầu tư và nhà thầu thay thế ngay.

7. Nếu căn hộ bạn được trang bị bình nóng lạnh thì phải kiểm tra ngay đường ống, và xem đường điện đã có dây mát chống giật chưa?

Ở khu vực nhà vệ sinh, bạn nên kiểm tra kỹ đường ống nước cũng như hệ thống thoát nước

Đối với phần nội thất căn hộ:

8. Với những căn hộ đã bao gồm phần tủ bếp, tủ áo, kiểm tra các cánh tủ mở có dễ dàng, có bị lệch nhau hay không?

9. Các thiết bị có đầy đủ ổ cắm điện hay chưa?

10. Kiểm tra các ray trượt ngăn kéo xem có bị rỉ, trượt êm hay không để yêu cầu thay thế.

11. Các thiết bị nếu có như bếp điện, bếp từ, thùng rác, … có vấn đề gì về kỹ thuật hay hỏng hóc gì không.

12. Kiểm tra toàn bộ phần sàn gỗ của các phòng có bị ép, lún, phồng, ọp ẹp, sứt và có khe hở với len tường không, có bị rộp do thấm nước hay không.

13. Phần cửa các phòng, cửa sổ lắp có chuẩn chưa. Bản lề có bị vênh không? Tay nắm, ốc vít có bị hoen rỉ hay không?

14. Kiểm tra các cửa trượt có bị xước hay chân cửa trượt có bị lỗi hở trên dưới, không cân và bị vênh/lệch không.

15. Các ổ khoá cửa ra vào có bị rỉ, kẹt, hỏng hay không.

16. Kiểm tra các nẹp, rèm cửa ra vào nhà vệ sinh có khít không, có hở không, nếu có yêu cầu xử lý.

Hộp chữa cháy tại các chung cư rất quan trọng, hãy xem liệu chúng đã có đủ vật dụng chữa cháy bên trong chưa

Đối với phần thô:

17. Tường nhà có bị nứt hay không, nếu nứt phải yêu cầu xử lý ngay tránh ngấm nước làm hỏng sơn tường.

18. Kiểm tra phần sơn tường, trần có bị bẩn, bị cào xước, sơn không phẳng hay không.

19. Kiểm tra các trần phòng có được xử lý phẳng hay không để yêu cầu sơn lại.

20. Trần và tường có màu sơn tương đồng, có lệch màu hay không.

21. Phần ban công nên kiểm tra có bẩn không, phần thoát nước có tốt không? Tránh nước tràn vào làm hỏng sàn gỗ.

22. Kiểm tra phần bàn đá của mặt bếp, đặc biệt là các căn hộ có tháp bếp, xem gạch ốp có bị sứt vỡ không, các viên gạch có thẳng hàng không, nếu có cho xử lý ngay.

B. Kiểm tra phần sở hữu chung

Thử chuông báo cháy để xem có hoạt động không.

Thử đầu phun nước khi có hỏa hoạn.

Mở hộp cứu hỏa ở hành lang (vị trí gần căn hộ mình nhất) xem các thiết bị cơ bản như vòi nước, búa chữa cháy… đã có chưa?

24. Kiểm tra thang máy của tòa nhà:

Quá trình đóng mở cabin có bất thường không?

Lúc bấm thang lên xuống có đúng tầng, đúng sảnh hay không.?

Lưu ý: Lúc này thang máy mới hoạt động cho nên trước khi bước vào thang máy, dù có vội vàng đến mấy cư dân cũng nên nhìn kỹ xem khi cửa cabin mở, nhưng thang đã lên đến nơi chưa. Điều này cực kỳ quan trọng và nên lưu ý để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.

Hùng Phú (TH)

Checklist Lưu Ý Khi Nhận Căn Hộ Chung Cư Mới Nhà Mới

Khi vào nhà hãy bật cầu dao, mở hết các loại đèn ở các phòng (đèn âm trần, đèn phòng ngủ, ban công,…). Có thể thử bằng cách bật tắt liên tiếp 2-3 lần xem có nhạy không, sau đó để nguyên xem đèn có bị nhấp nháy không. Kiểm tra bóng đèn xem có bị nứt không.

Mở điều hòa của các phòng ngay khi vào nhà. Để sau 1-2 tiếng bạn có thể biết được xem căn phòng có mát không. Ngoài ra cần kiểm tra khi điều hòa chạy có bị ồn hoặc rỉ nước không.

Nếu có bình nóng lạnh bạn cũng nên bật ngay từ đầu để kiểm tra xem có hoạt động tốt không. Đường điện của bình đã có dây mát chống giật chưa.

Dùng bút thử điện kiểm tra các ổ cắm xem có điện không. Hệ thống ổ cắm bố trí hợp lý với mặt bằng căn hộ chưa.

Sau điện là đến nước – một checklist lưu ý khi nhận căn hộ chung cư mới nhà mới quan trọng không kém vì nó sẽ ảnh đến cuộc sống sinh hoạt của gia đình bạn sau này.

Mở hết các vòi nước cùng một lúc xem lực của mỗi vòi có bị giảm mạnh không. Sau đó đóng lại để kiểm tra có vòi nào bị rỉ nước không.

Kiểm tra tốc độ thoát nước ở bồn rửa mặt và toilet.

Lấy xô hứng đầy nước dội một lượt xem thoát sàn có nhanh không, có bị đọng nước không. Nếu bị đọng nước có nghĩa là sàn không đủ dốc, cần khắc phục ngay. Tránh trường hợp bị thấm.

Thông thường khách hàng thường được nhận bàn giao căn hộ thô là phổ biến. Nhưng hiện nay cũng có khá nhiều kiểu căn hộ chung cư có nội thất cơ bản sẵn, nhất là đối với những khách hàng đi thuê. Vậy một trong những checklist lưu ý khi nhận căn hộ chung cư mới, nhà mới đó là kiểm tra nội thất. Bạn nên quan tâm những hạng mục sau.

Trước tiên phải kiểm tra xem có đủ số lượng không.

Kiểm tra sàn gỗ có bị phồng hay lõm chỗ nào không. Sàn có bị trầy xước không.

Cửa phòng: Kiểm tra bàn lề xem có đóng mở dễ dàng không. Bạn có thể đóng mở vài lần để kiểm tra độ nhạy và chắc chắn của khóa cửa.

Cửa sổ: Kiểm tra chốt và ron cửa có khít không. Tránh để tình trạng bị hở nước mưa dễ thấm vào gây tình trạng ẩm tường.

Đối với tủ bếp và tủ quần áo: Kiểm tra cánh cửa và ray kéo có bị kẹt không. Bề mặt có bị xước hay bong tróc không.

Phần thô là những thứ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của căn nhà nên bạn cũng cần cho vào checklist lưu ý khi nhận căn hộ chung cư mới, nhà mới. Cụ thể như sau.

Nhìn tổng thể căn hộ xem sơn tường và trần có đều màu và phẳng không.

Kiểm tra tường tại các chỗ như ổ cắm điện, đèn trần, quạt trần, cánh cửa,… xem có bị nứt không.

Kiểm tra hệ thống thoát nước ngoài ban công và lô gia, tránh trường hợp mưa lớn nước tràn vào trong nhà gây hỏng sàn gỗ. Kiểm tra lan can ban công xem có chắc chắn không, cửa ban công có khít không.

Các bài viết giá trị khác

Hồ Sơ Đăng Ký, Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sở Hữu Căn Hộ Chung Cư

Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư…Hồ sơ đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư…hồ sơ người mua tự nộp

Hồ sơ đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư

Kiến thức cho bạn

Hồ sơ đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư trong trường hợp chủ đầu tư hoặc bên mua thực hiện thủ tục hành chính tại cơ quan có thẩm quyền.

Căn cứ pháp lý:

Nội dung tư vấn

Hiện nay, nhu cầu chuyển giao, chuyển nhượng quyền sở hữu căn hộ chung cư đang ngày trở nên phổ biến. Theo quy định của pháp luật hiện hành, nghĩa vụ thực hiện các thủ tục hành chính đề nghị, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu căn hộ chung cư thuộc về chủ đầu tư; trong trường hợp người mua (khách hàng của chủ đầu tư) có nhu cầu tự mình thực hiện thủ tục đề nghị, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư thì chủ đầu tư có trách nhiệm, nghĩa vụ giao toàn bộ hồ sơ để người mua tự mình làm thủ tục đó

1. Hồ sơ đề nghị, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư

Theo quy định của pháp luật hiện hành, điều 72 nghị định 43/2014/NĐ- CP, hồ sơ đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư (hay chính là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất) khi chủ đầu tư hoặc người mua thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận. Trong trường hợp thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư cần phải trải qua các bước thực hiện. Cụ thể:

Bước 1: Sau khi hoàn thành công trình, chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở có trách nhiệm gửi Sở Tài nguyên và Môi trường các giấy tờ sau đây:

Quyết định phê duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

Quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500; giấy phép xây dựng (nếu có);

Giấy chứng nhận hoặc quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền; chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính của chủ dự án phát triển nhà ở (trừ trường hợp được miễn hoặc chậm nộp theo quy định của pháp luật);

Sơ đồ nhà, đất đã xây dựng là bản vẽ mặt bằng hoàn công hoặc bản vẽ thiết kế mặt bằng có kích thước các cạnh của từng căn hộ đã bán phù hợp với hiện trạng xây dựng và hợp đồng đã ký; danh sách các căn hộ, công trình xây dựng để bán (có các thông tin số hiệu căn hộ, diện tích đất, diện tích xây dựng và diện tích sử dụng chung, riêng của từng căn hộ); trường hợp nhà chung cư thì sơ đồ phải thể hiện phạm vi (kích thước, diện tích) phần đất sử dụng chung của các chủ căn hộ, mặt bằng xây dựng nhà chung cư, mặt bằng của từng tầng, từng căn hộ;

Báo cáo kết quả thực hiện dự án.

Bước 2: Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm kiểm tra hiện trạng sử dụng đất, nhà ở và công trình đã xây dựng và điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bán nhà ở của chủ đầu tư dự án.

Sau khi hoàn thành việc kiểm tra, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:

Gửi thông báo cho chủ đầu tư dự án về kết quả kiểm tra;

Gửi thông báo kèm theo sơ đồ nhà đất đã kiểm tra cho Văn phòng đăng ký đất đai để làm thủ tục đăng ký nhà, đất cho bên mua đối với các trường hợp đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;

Đăng công khai kết quả kiểm tra trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, của Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có đất.

Bước 3: Người mua hoặc chủ đầu tư nộp một bộ hồ sơ tại Sở Tài nguyên môi trường theo quy định tại khoản 3 điều 72 nghị định 43/2014/NĐ- CP và Khoản 5 Điều 8 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT.

Đơn đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

Hợp đồng về chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở, công trình xây dựng theo quy định của pháp luật/ hoặc văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư có xác nhận của chủ đầu tư

Biên bản bàn giao nhà, đất, công trình xây dựng.

Biên bản thanh lý hợp đồng mua bán nhà ở, công trình xây dựng (Bản gốc – nếu có) hoặc Hóa đơn giá trị gia tăng ( Bản gốc- theo phần đã thanh toán) hoặc Văn bản xác nhận đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư (Bản gốc)

Sơ đồ kỹ thuật nhà đất sau khi đã kiểm tra của Sở TNMT/giấy hoàn công nhà (nếu có)

Bản sao có công chứng các loại giấy tờ của người mua: Chứng minh nhân dân; Sổ hộ khẩu; Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân;

Tờ khai lệ phí trước bạ

2. Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư được thực hiện theo quy định tại khoản 4, điều 72 nghị định 43/2014/NĐ- CP

Văn phòng đăng ký đất đai khi nhận hồ sơ có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:

Kiểm tra các giấy tờ pháp lý trong hồ sơ; xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất vào đơn đăng ký;

Gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);

Cập nhật thông tin vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai (nếu có);

Chuẩn bị hồ sơ để trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất quy định tại Điều 37 của Nghị định này;

Yêu cầu chủ đầu tư dự án nộp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã được cấp để chỉnh lý vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai;

Trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người được cấp.

Để được tư vấn về hồ sơ đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư quý khách vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn pháp luật đất đai 24/7: 1900 6500 để được luật sư tư vấn hoặc gửi câu hỏi về địa chỉ Gmail: lienhe@luattoanquoc.com. Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.

Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn./.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Nhận Bàn Giao Căn Hộ Chung Cư trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!