Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Thành Công 100% được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mở cửa hàng vàng mã – Hướng dẫn chi tiết
Mở cửa hàng vàng mã cần lưu ý những gì? Có cần đăng ký kinh doanh không? Là băn khoăn chung của nhiều người khi muốn mở cửa hàng kinh doanh đồ vàng mã. Để tìm lời giải đáp chi tiết cho những vấn đề trên, mời bạn tham khảo bài viết sau.
I/ Những vấn đề cần lưu ý sau khi mở cửa hàng bán đồ vàng mã
Để mở cửa hàng vàng mã thành công thì bạn cần lưu ý một số điểm sau đây:
Thuê cửa hàng, địa điểm kinh doanh:
– Trường hợp bạn chưa có mặt bằng để mở cửa hàng kinh doanh đồ vàng mã thì bạn cần chọn địa điểm và thuê cho mình 1 cửa hàng.
Đặt tên cho cửa hàng:
Cửa hàng thì cần có tên và khi đặt tên cho cửa hàng bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Tên cửa hàng phải có đủ 2 thành tố đó là Hộ kinh doanh và tên riêng. Tên riêng không được trùng lặp hay giống với các cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi huyện, quận.
– Tên của cửa hàng cấm chứa từ ngữ thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục. Cấm chứa từ công ty hay doanh nghiệp trong tên cửa hàng. Tên phải được viết bằng các chữ số, ký hiệu hay chữ cái thuộc bảng chữ cái tiếng việt và các chữ J, F, W, Z. Tên cửa hàng có thể viết bằng tiếng anh hay viết tắt để tránh trùng lặp.
Đăng ký ngành nghề kinh doanh:
– Để có thể kinh doanh đồ vàng mã thì khi đăng ký kinh doanh, bạn cần tiến hành đăng ký ngành nghề kinh doanh phù hợp, như vậy mới có thể thuận lợi kinh doanh. Trường hợp bạn đăng ký ngành nghề kinh doanh không phù hợp với yêu cầu, mục đích kinh doanh, thì có thể không được cấp giấy phép kinh doanh.
Vốn mở cửa hàng:
– Mở cửa hàng vàng mã cần bao nhiêu vốn là một trong những vấn đề được hầu hết các chủ cửa hàng quan tâm. Bởi vì nắm rõ số vốn kinh doanh cần có. Bạn sẽ chủ động hơn trong việc phát triển kinh doanh.
– Hiện nay, thì số vốn kinh doanh cửa hàng vàng mã không có yêu cầu cụ thể, nó tùy thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế, khả năng và nhu cầu kinh doanh của từng người. Ví dụ, bạn có thể mở cửa hàng chỉ với 10 triệu, 30 triệu, 50 triệu…tùy vào quy mô cửa hàng.
Đóng thuế sau khi mở cửa hàng
Sau khi cửa hàng vàng mã đi vào kinh doanh, bạn sẽ cần đóng những loại thuế sau:
– Thuế giá trị gia tăng;
– Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (nếu có).
– Thuế môn bài;
Bậc thuế
Thu nhập 1 năm
Mức thuế cả năm
1
Từ 100 triệu – 300 triệu/ năm
300.000
2
Từ 300 triệu – 500 triệu/ năm
500.000
3
Từ 500 triệu – 1 tỷ/ năm
1.000.000
II/ Hướng dẫn đăng ký kinh doanh cho cửa hàng vàng mã
Khi mở cửa hàng vàng mã thì việc đăng ký kinh doanh là không thể bỏ qua. Trường hợp này, bạn nên đăng ký hộ kinh doanh cá thể. Bởi vì việc đăng ký hộ kinh doanh cá thể khá đơn giản, không mất nhiều thời gian hay chi phí như khi thành lập công ty. Hơn nữa, thủ tục pháp lý cũng đơn giản hơn rất nhiều. Cụ thể, bạn cần chuẩn bị những tài liệu sau:
– Giấy đăng ký hộ kinh doanh cá thể, đăng ký mở cửa hàng vàng mã. Nội dùng giấy đăng ký kinh doanh cần trình bày đầy đủ tên, địa chỉ cửa hàng kinh doanh, ngành nghề, số vốn kinh doanh, địa chỉ của người trực tiếp đăng ký kinh doanh, họ tên, ngày cấp chứng minh thư nhân dân và chữ ký của chủ hộ, chủ cửa hàng.
– Hợp đồng thuê cửa hàng, địa điểm kinh doanh hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu đất nếu bạn không thuê cửa hàng.
– Thẻ căn cước công dân bản sao, hộ chiếu bản sao hoặc chứng minh thư nhân dân bản sao có công chứng.
III/ Đăng ký tư vấn mở cửa hàng vàng mã tại Nam Việt Luật
Để được tư vấn, hướng dẫn chi tiết hơn về cách mở cửa hàng, bạn hãy liên hệ ngay đến Nam Việt Luật để được các chuyên gia và luật sư hỗ trợ chi tiết.
– Ngoài ra, Nam Việt Luật sẽ thay khách hàng hoàn tất mọi thủ tục thành lập hộ kinh doanh cá thể để xin giấy phép kinh doanh và giúp cửa hàng của bạn nhanh chóng kinh doanh đúng quy định của pháp luật. Đăng ký dịch vụ làm giấy phép kinh doanh trọn gói của Nam Việt Luật, khách hàng chỉ cần chờ và nhận kết quả, Nam Việt Luật sẽ trả giấy phép tận tay bạn trong thời gian nhanh nhất có thể.
Hướng Dẫn Cách Tổ Chức Hội Thảo Hội Nghị Thành Công
Nếu có được một kế hoạch tốt, tất nhiên chương trình hội thảo – hội nghị đã thành công một nửa rồi. 50% thành công còn lại sẽ phụ thuộc vào quá trình tổ chức và kế hoạch kết thúc chương trình hội thảo – hội nghị của bạn.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị và lập kế hoạch tổ chức hội thảo
Trong giai đoạn này để có được sự chuẩn bị tốt nhất và một kế hoạch chi tiết nhất bạn cần chú ý đến 4 điều sau:
1. Xác định mục tiêu
Mỗi một hội nghị luôn có mục đích riêng. Ví dụ như:
Bạn muốn thay đổi cách thức tuyển dụng?
Bạn muốn giới thiệu đến mọi người dịch vụ cho thuê văn phòng trọn gói có những tiện ích gì ?
Bạn muốn chia sẻ với các nhà quản lý phương pháp quản lý hiệu quả hơn?
2. Ai sẽ là người tham dự?
Khi đã xác định được mục đích của buổi hội thảo, bạn sẽ biết cần phải mời những ai đến tham dự.
3. Chọn địa điểm thích hợp
Số lượng người bạn đang muốn mời đến dự buổi hội thảo của mình sẽ quyết định diện tích phòng họp mà bạn cần.
Nếu bạn đang băn khoăn tìm kiếm một địa điểm thích hợp để làm nơi tổ chức hội thảo, có thể Hanoi Office là lựa chọn phù hợp với bạn. Hanoi Office – cho thuê phòng họp hội thảo giá rẻ có nhiều phòng họp với các sức chứa khác nhau từ 10 người trở lên, cũng như trang thiết bị hiện đại đi kèm với dịch vụ như: Phục vụ trà nước, café,… đáp ứng mọi nhu cầu của quý khách hàng, kể cả những khách hàng khó tính nhất!
Ngoài sức chứa vừa đủ, điều cần quan tâm là
Trang thiết bị của phòng họp có đầy đủ không, có thể hỗ trợ bạn tối đa trong việc truyền tải tới khách mời hay không?
Nội quy của phòng họp hay quy định của phòng họp ra sao? Có phù hợp không?
Mọi người có thể dễ dàng tìm thấy địa điểm này hay không?
Có phải di chuyển quá xa để đến với hội thảo không?
Bạn nên đặt ra những câu hỏi như thế này, để có thể giải quyết từng vấn đề, tránh xảy ra sự cố khi đến ngày hội thảo.
4. Truyền thông về sự kiện
Đây là một bước khá quan trọng hỗ trợ cho quá trình đi đến thành công của một buổi hội nghị hay hội thảo. Càng nhiều người biết đến cuộc hội thảo sẽ là một cơ hội cho người tổ chức hội thảo đạt được mục tiêu ban đầu mà mình đặt ra, tìm kiếm khách hàng và đối tác tiềm năng.
Gửi thư mời cho các đơn vị truyền thông, phóng viên nhà báo.
Tạo thiệp mời cho khách mời
Chuẩn bị những tài liệu cơ bản để phát cho khách tham dự sự kiện và tài liệu về hội nghị cho người không tham gia.
Quà tặng cho khách đến tham dự và đơn vị truyền thông.
Giai đoạn 2: Tiến hành tổ chức hội thảo – hội nghị
Những lưu ý trong quá trình tiến hành tổ chức hội thảo – hội nghị
Cách tổ chức hội thảo – hội nghị của bạn có thành công hay không được đánh giá bằng kết quả quá trình tiến hành tổ chức. Trong quá trình tiến hành tổ chức bạn nên lưu ý 5 công việc, yếu tố sau:
1. Nội dung chương trình hội thảo
2. Bố cục của chương trình
3. Các thiết bị phòng họp
Bạn hãy tận dụng tối đa những trang thiết bị hiện đại, nó sẽ giúp bạn thuyết trình một cách sinh động nhất. Bạn yên tâm tại Hanoi Office – cho thuê phòng hội nghị – phòng họp hội thảo trực tuyến luôn hỗ trợ đầy đủ các thiết bị phòng họp hiện đại nhất như: Màn LED, máy chiếu, màn chiếu FULL HD khổ lớn 1.9m x 3m.
Nếu hội nghị kéo dài thì bạn nên chia nhỏ từng phần của hội nghị, tránh cho khách mời mệt mỏi khi phải tham dự trong thời gian quá dài. Một bữa ăn nhẹ hoặc tiệc trà giữa giờ sẽ là thời gian cho bạn cũng như người đến dự giải lao và thư giãn.
5. Dự kiến thời gian chính xác của hội nghị
Việc đánh giá được thời gian diễn ra sự kiện và diễn ra trong bao lâu sẽ tăng hiệu quả của hội nghị. Bạn phải nắm rõ kế hoạch của hội nghị, bạn sẽ dành bao nhiêu thời gian cho mỗi phần thuyết trình?
Giai đoạn 3: Sau khi hội nghị kết thúc
Sau khi kết thúc hội thảo, bạn nên tạo một video khái quát lại một số vấn đề chính để khách hàng nắm rõ nội dung hơn.
Việc đánh giá lại buổi hội thảo sau khi nó diễn ra cũng là một quy trình cơ bản của người tổ chức. Điều này sẽ rất hữu ích để đánh giá lại hiệu quả của buổi hội thảo: mình đã làm được những gì, điều gì còn thiếu sót, điều gì đã được truyền tải đến khách hàng,… Từ đó, đơn vị tổ chức sự kiện sẽ rút được kinh nghiệm cho lần tiếp theo tổ chức hội nghị.
Gửi quà tặng cho những người tham dự là một cách hiệu quả để chiếm tình cảm của họ cũng như thu hút khách hàng tới dự những chương trình hội nghị sau.
Bạn sẽ có được cách tổ chức hội thảo – hội nghị thành công khi áp dụng đúng quy trình trên. Để có một chương trình hội thảo – hội nghị tốt nhất, đem đến nhiều giá trị nhất hãy đến với Hanoi Office – Đơn vị chuyên nghiệp giá tốt. Liên hệ ngay với chúng tôi để trải nghiệm dịch vụ cho thuê phòng họp, cho thuê phòng tổ chức hội thảo hội nghị trọn gói hoàn hảo.
Hướng Dẫn Chuẩn Bị Lễ Cúng 100 Ngày, Bài Văn Khấn Cúng 100 Ngày
Thờ cúng tổ tiên cũng như cúng người đã mất là một phong tục, nét văn hóa đẹp của dân tộc Việt Nam chúng ta. Đặc biệt, thờ cúng 100 ngày người mới mất mang lại nhiều ý nghĩa, không chỉ giúp người mất được an nghỉ mà còn thể hiện lòng thành kín, hiếu đạo đến người mất.
Lễ “Cúng cơm trong 100 ngày” có ý nghĩa gì?
Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dám ăn.
Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa. Nếu có khách, trước khi buông bát đũa đứng dậy còn phải xin phép và mời khách tiếp tục xơi cơm. Cuộc sống gia đình đang vui vẻ, êm đẹp như vậy, vắng mặt trong bữa cơm còn nhắc, huống chi vĩnh viễn đi xa. Do đó, trước bữa ăn người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước.
Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là để thoả nguyện tâm linh, “Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương”.
Tại sao lại cúng 100 ngày
Lễ cúng 100 ngà y Cũng tuỳ địa phương, có nơi chỉ lễ cúng 49 ngày (tức là lễ chung thất). Theo thuyết của Phật giáo: qua 7 lần phán xét, mỗi lần 7 ngày đi qua một điện ở âm ty (tức 1 tuần, nhưng không phải tuần lễ theo dương lịch); sau 7 tuần vong hồn đã siêu thoát.
Có nơi cúng hết 100 ngày (tức lễ tốt khốc nghĩa là thôi khóc). Theo giải thích của các cụ ngày xưa thì thời gian này âm hồn vẫn còn phảng phất luẩn quẩn trong nhà chưa đi xa.
Vì vậy, gia đình cần phải cúng 100 ngày để đưa tiễn vong hồn người đã mất có thể về nơi an nghỉ. Giúp linh hồn người mất có thể thoải mái ra đi, không còn vươn vấn trần tục. Từ tuần này trở đi, con cháu người mất sẽ thôi không khóc nữa. Tuần tốt khốc thì con cháu cũng làm lễ để cúng và làm cỗ bàn mời họ hàng thân thuộc. Sau lễ trăm ngày, hằng năm con cháu lấy ngày chết là ngày làm giỗ.
Chúng tôi cho rằng, phong tục này có căn cứ khoa học: Theo thuyết Thần giao cách cảm, ngoài điện trường vật lý đã được ứng dụng trong thực tiễn, còn có điện trường sinh học.
Những cá thể có cùng tần số cảm ứng trong điện trường sinh học, mặc dầu ở cách xa nhau rất xa vẫn nhận được những nguồn thông tin của nhau. Các nhà khoa học đã vận dụng những phát triển đó để giải thích về điềm, về giấc mơ, về những biểu hiện tâm, sinh lý bất thường khi thân nhân (có thể cách nhau rất xa về không gian) có cùng tần số điện trường sinh học có sự biến bất thường.
Người ta bảo chết là hết. Nhưng, chết chưa phải là đã hết khi người chết còn tồn tại trong tâm chí người sống. Sau khi chết, tim ngừng đập, máu ngừng chảy, thần kinh cảm giác ngừng hoạt động, vỏ não chưa bị huỷ, xung quanh hiện trường phát từ não vẫn chưa ngừng phát sóng.
Lớp đất dày không ngăn được sóng điện vật lý hay sóng điện sinh học. Cá thể sống có tần số điện trường sinh học tương ứng vẫn tiếp nhận được tín hiệu, do đó hiện tượng báo mộng chưa hẳn là vu vơ, không đáng tin. Phải chăng vì lẽ đó mà các cụ cho rằng âm hồn còn phảng phất, chưa siêu thoát.
Cúng 100 ngày cần chuẩn bị những gì?
Bữa cơm của gia đình người Việt Nam thường mộc mạc và giản dị. Do vậy, bữa cơm 100 ngày cũng như là một bữa cơm gia đình bình thường, có sự tụ họp của đông đut các thành viên trong gia đình.
Trước bữa ăn người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước. Đây như là bữa cơm xum họp gia đình, vì vậy bạn cũng không nên chuẩn bị quá phô trương, chỉ cần là những món ăn đơn giản mà gia đình thường ăn cung nhau trong những bữa cơm thường ngày.
Trước bữa ăn, trong vòng 100 ngày sau mất, người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước.
Văn khấn cúng 100 ngày (lễ tốt khốc 100 ngày) cho người quá cố
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch.
Tại (địa chỉ):……………………………………………………
Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.
Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:…………………………..
Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.
Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh
Xin kính cẩn trình thưa rằng:
Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ)
Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;
Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể.
Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng;
Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ.
Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!
Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ!
Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần;
Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.
Xin mời: Hiển………………………………………………
Hiển……………………………………………………………..
Hiển………………………………………………………………
Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.
Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòan gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Hướng Dẫn Cách Cúng 100 Ngày Cho Người Chết Đầy Đủ Nhất
là nghi lễ hết sức quan trọng mang một ý nghĩa đặc biệt. Lễ cúng 100 ngày thể hiện lòng thành kính của người còn sống với người đã khuất nhằm cầu nguyện cho vong linh bình an về nơi suối vàng. Vậy chuẩn bị mâm cúng 100 ngày như thế nào? Trong bài viết sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách cúng 100 ngày người mất chi tiết nhất.
Tại sao phải cúng 100 ngày cho người chết?
Lễ cúng 100 ngày còn được gọi là lễ tốt khốc hay là thôi khóc. Theo quan niệm xưa thì trong khoảng thời gian này âm hồn người mới chết vẫn chưa tan còn phảng phất và luẩn quẩn ở trong nhà. Để vong linh an tâm về nơi an nghỉ thì gia đình cần phải cúng 100 ngày cho người mất.
Lễ cúng 100 ngày cho người chết giúp linh hồn thoải mái ra đi, không còn vương vấn chốn trần tục. Kể từ lễ này trở đi con cháu trong gia đình sẽ thôi khóc thương người đã mất nữa. Tuần tốt khốc con cháu cũng chuẩn bị mâm cúng 100 ngày dâng lên người đã khuất và có thể làm cỗ bàn mời họ hàng thân thuộc. Sau lễ cúng 100 ngày mỗi năm con cháu lấy ngày chết là ngày làm giỗ.
Cúng 100 ngày tính từ ngày nào ? Cách tính 100 ngày cho người chết rất đơn giản mà không cần phải nhờ tới thầy phong thủy. Để tính 100 ngày người mất, bạn chỉ cần nhớ thời điểm ngừng thở, tim ngừng đập của người chết cộng với 100 ngày. Kết quả ngày nào thì đó chính là ngày cúng 100 ngày cho người chết .
Việc cúng 100 ngày cho người chết không nhất quán trong từng địa phương. Tùy theo phong tục và niềm tin mà mỗi nơi, mỗi nhà có cách hành lễ cúng 100 ngày cho người mất khác nhau.
Ý nghĩa của việc cúng 100 ngày cho người chết
Người Việt Nam đặc biệt coi trọng bữa cơm gia đình dù có bận rộn đến mấy thì đến bữa cơm mọi người đều phải gác lại công việc và quây quần bên nhau chung vui, san sẻ món ngon. Lễ cúng 100 ngày cũng xuất phát từ quan niệm này. Cúng 100 ngày thực chất là mời người đã mất về dùng bữa cơm cuối cùng với con cháu trước khi vong linh ra đi mãi mãi.
Trong quan niệm của Phật giáo, người chết sau 100 ngày linh hồn sẽ trải qua nhiều cửa ngục. Tại mỗi cửa ngục vong linh sẽ được phán quan luận tội, xem xét có được siêu thoát hay bị đày xuống âm ty địa ngục. Nếu khi sống làm nhiều việc thiện đến lúc mất đi vong linh sẽ được thọ sanh về miền cực lạc.
Lễ cúng 100 ngày cho người chết ngoài việc dâng cơm cho người mất, gia đình còn mong muốn nhờ vào sức chú nguyện của Tăng Ni tích góp thêm phần phước để người mất được siêu thoát.
Sau khi lễ cúng 100 ngày cho người chết kết thúc cũng là lúc vong linh mãi mãi ra đi, không còn vấn vương trần gian nữa. Vì thế cúng cơm 100 ngày được xem là bữa cơm cuối cùng để các thành viên trong gia đình cũng ăn với người đã khuất trước khi chia tay mãi mãi. Đây cũng là một cách giúp người còn sống vơi bớt niềm thương nhớ đối với người đã chết.
Cúng 100 ngày cho người chết
Bữa cơm của người Việt luôn giản dị, đơn sơ do đó mà cúng cơm 100 ngày cũng không khác gì một bữa cơm bình thường. Chủ yếu là vào ngày này con cháu tụ họp đông đủ để dùng bữa cuối cùng tiễn vong linh người đã mất.
Cách sắm lễ cúng 100 ngày như sau: Trước bữa cơm người thân sẽ dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, tốt nhất nên là món chay. Nhà khá giả thì có thể cúng nhiều món, thịnh soạn – nhà không mấy dư dả thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong.
Cách cúng 100 ngày cho người chết: Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, sau đó rót rượu vào chén. Đọc văn khấn cúng 100 ngày ở phía dưới xong rót thêm nước vào chén. Gia đình chuẩn bị thêm một mâm cỗ để các thành viên trong gia đình cùng quây quần, chung vui dùng bữa với người đã khuất.
Tại một số địa phương thì ngoài cúng cơm họ còn đốt thêm vàng mã, áo quan, nhà cửa, xe cộ… Số tiền âm phủ cùng những đồ vàng mã này chính để người đã khuất dùng làm lộ phí đi đường. Trong lễ cúng 100 ngày cho người chết gia chủ có thể mời thêm thầy hoặc Tăng Ni về tụng. Thầy tụng và Tăng Ni sẽ sử dụng sức mạnh của kinh Phật đưa đường chỉ lối để vong linh tìm thấy con đường sáng để đi.
Văn khấn cúng 100 ngày cho người chết
Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch.
Tại (địa chỉ):……………………………………………………
Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.
Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm: ………………………….. Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành. Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh.
Xin kính cẩn trình thưa rằng:
Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế (nếu là cha) hoặc Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế (nếu là mẹ). Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao; Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể. Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng; Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào! Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ! Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần; Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.
Xin mời: Hiển………………………………………………
Hiển……………………………………………………………..
Hiển………………………………………………………………
Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.
Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.
Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Thành Công 100% trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!