Xu Hướng 9/2023 # Hướng Dẫn Cúng Và Bài Văn Khấn Cúng Mở Cửa Mả # Top 18 Xem Nhiều | Apim.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hướng Dẫn Cúng Và Bài Văn Khấn Cúng Mở Cửa Mả # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cúng Và Bài Văn Khấn Cúng Mở Cửa Mả được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một trong những nghi thức trong tục cúng của người Việt Nam chính là lễ cúng mở cửa mả. Đây là nghi thức tâm linh được tiến hành sau khi chôn cất người đã khuất sau 3 ngày, với mục địch là giúp vong linh của họ được siêu thoát. Và để có thể thực hiện nghi thức này một cách đúng đắn, bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề: Cách cúng và bài văn khấn cúng mở cửa mả.

Cách cúng mở cửa mả

Đối với việc cách cũng mở cửa mả, tuy là nghi thức quen thuộc, nhưng đối với nhiều người thì điều này vẫn còn khá mơ hồ, chính vì vậy, việc tiến hành nghi thức này vẫn còn nhiều thiếu sót. Và sau đây là cách cúng mở cửa mả hợp lý.

Xem thêm: Nằm mơ thấy tiền

Đầu tiên là gia chủ cần chủ bị lễ vật hết sức tươm tất, cụ thể như sau:

Một cái than bằng bẹ chuối (nam 7 bặc, nữ 9 bặc), môt cây mía lao để cả ngon, một ít tiền vàng mã.

Hai bình bông, hai đĩa trái cây (1 cúng đất đai, 1 cúng vong)

Ba ống trúc dài khoảng bốn tấc vót nhọn một đầu: 1 đựng muối, 1 đựng nước, 1 đựng nước, bịt lại bằng nilon trên đầu

Bốn cây đèn cầy

Năm thứ đậu (100 gram chung cho 5 thứ), năm thẻ tre dài 4 tấc vót nhọn 1 đầu (để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần)

Sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sênh (trứng, thịt, tôm)

Bảy cái chung, một bình trà, một xị rượu

Mười tám con chim để phóng sanh (thay cho gà)

Sau khi đã chuẩn bị những lễ vật cần thiết trên xong xuôi, thì tiếp theo bạn cần biết cách để sắp đặt chúng một cách hợp lý. Dưới đây là cách sắp xếp lễ cũng hợp lý mà các gia chủ cần tham khảo.

Đối với ba ống trúc có chứa gạo, muối và nước thì nên đặt ở dưới chân mộ, phần uống đặt dựa vào 3 ông trúc với nhau và để phái trên bài vị của người đã khuất.

Tiếp đến, các gia chủ nên dọn những lễ vật đã chuẩn bị trước đó như: chè, xôi, bông, trái cây, chung cúng trà rượu, giấy tiêng vàng mã trước mộ (dưới chân) để cúng vong và ở một nơi sạch sẻ gần đó để cúng thần.

Tiếp theo, tiến hành cắm năm thẻ trẻ đã dán bài vị ngũ phương ngũ tôn thần ở bốn gốc của mộ người khuất.

Cuối cùng, tiến hành thắp hương trước mộ và mân cúng thần cùng các bài vị tôn thần và những bài vị xung quanh đó.

Nghi thức cúng

Sau khi thực hiện xong xuôi những bước làm trên, thì tiếp theo các gia chủ sẽ bắt đầu thắp nhang và khấn xin những vị tôn thần dẫn dắt linh hồn người chết về nghe kinh, chứng minh lễ khai mộ.

Cùng lúc đó, các vị sư thầy sẽ tiến hành tụng kinh và thỉnh tôn thần và triệu linh, làm phép sái tịnh.

Trong khi các sư thầy tụng kinh là làm pháp thì các thành viên trong gia đình hãy lần lượt chia nhau mỗi người một ít đậu, một người đại diện cầm cây mía, lồng chim theo thầy đi quanh mộ vừa niệm phật, vừa rải đậu.

Khi đi đủ 3 vòng thì các thành viên trở lại vị trí ban đầu, rồi tiến hành phóng sanh chim, đốt giấy tiền vàng mã, lạy tạ tôn thần và dẫn vong trở về nhà cúng an linh.

Ý nghĩa của lễ cúng cửa mã

Tất nhiên mỗi nghi thức cúng lễ đều mang những ý nghĩa khác nhau, và tất nhiên cúng cửa mả cũng không phải là ngoại lệ. Theo quan niệm của ông cha ta, thì sau khi khi chôn người mất được 3 ngày, thì những người thân của người đã mất phải tiến hành mở cửa mả, để vong linh của người mất nhanh chóng siêu thoát.

Theo đó, cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ.

Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ.

Còn cây mía lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau là lao đồng âm.

Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ.

Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.

Rất nhiều người thắc mắc rằng, liệu lễ cũng cửa mả có phải là nghi thức xuất phát từ phật giáo hay không? Câu trả lời cho vấn đề này chính là không, mà nghi thức này bắt nguồn từ lúc Lão giáo du nhập vào Việt Nam.

Với những người đã mất, chúng ta tuy có tâm hiếu đạo nhưng làm các việc không đúng Chánh pháp, tức không khéo chính mình trực tiếp xô đẩy người thân vào cảnh giới ác đạo. Đối với vòng luân hồi bất tận, thì chúng ta đã mang quá nhiều ân oán với người xấu số. Chính vì lẽ đó, mà những nghi thức đối với những người đã mất, phải được tiến hành hết sức quy củ và đúng đắng, để những vong linh của họ nhanh chóng siêu thoát và đầu thai.

Hy vọng rằng, với những chia sẻ cụ thể của bài viết: Cách cúng, văn khấn, bài cúng mở cửa mả trên đây, thì sẽ giúo cho những gia chủ có được sự hiểu biết cần thiết khi chuẩn bị nghi thức này, sao cho đúng đắn và tươm tất nhất, để cho vong linh của những người đã mất được ra đi nhẹ nhàng mà không còn ván vương quá nhiều với trần gian hiện tại.

Cách Cúng, Văn Khấn, Bài Cúng Mở Cửa Mả

Một trong những nghi thức trong tục cúng của người Việt Nam chính là lễ cũng mở cửa mả. Đây là nghi thức được tiến hành sau khi chôn cất người đã khuất sau 3 ngày, với mục địch là giúp vong linh của họ được siêu thoát. Và để có thể thực hiện nghi thức này một cách đúng đắn, bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề: Cách cúng, văn khấn, bài cúng mở cửa mả.

Cách cúng mở cửa mả

Đối với việc cách cũng mở cửa mả, tuy là nghi thức quen thuộc, nhưng đối với nhiều người thì điều này vẫn còn khá mơ hồ, chính vì vậy, việc tiến hành nghi thức này vẫn còn nhiều thiếu sót. Và sau đây là cách cúng mở cửa mả hợp lý.

Đầu tiên là gia chủ cần chủ bị lễ vật hết sức tươm tất, cụ thể như sau:

Một cái than bằng bẹ chuối (nam 7 bặc, nữ 9 bặc), môt cây mía lao để cả ngon, một ít tiêng vàng mã

Hai bình bông, hai đĩa trái cây (1 cúng đất đai, 1 cúng vong)

Ba ống trúc dài khoảng bốn tấc vót nhọn một đầu: 1 đựng muối, 1 đựng nước, 1 đựng nước – bịt lại bằng nilon trên đầu

Bốn cây đèn cầy

Năm thứ đậu (100 gram chung cho 5 thứ), năm thẻ tre dài 4 tấc vót nhọn 1 đầu (để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần)

Sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sênh (trứng, thịt, tôm)

Bảy cái chung, một bình trà, một xị rượu

Mười tám con chim để phóng sanh (thay cho gà)

Sau khi đã chuẩn bị những lễ vật cần thiết trên xong xuôi, thì tiếp theo bạn cần biết cách để sắp đặt chúng một cách hợp lý. Dưới đây là cách sắp xếp lễ cũng hợp lý mà các gia chủ cần tham khảo.

Đối với ba ống trúc có chứa gạo, muối và nước thì nên đặt ở dưới chân mộ, phần uống đặt dựa vào 3 ông trúc với nhau và để phái trên bài vị của người đã khuất.

Tiếp đến, các gia chủ nên dọn những lễ vật đã chuẩn bị trước đó như: chè, xôi, bông, trái cây, chung cúng trà rượu, giấy tiêng vàng mã trước mộ (dưới chân) để cúng vong và ở một nơi sạch sẻ gần đó để cúng thần.

Tiếp theo, tiến hành cắm năm thẻ trẻ đã dán bài vị ngũ phương ngũ tôn thần ở bốn gốc của mộ người khuất.

Cuối cùng, tiến hành thắp hương trước mộ và mân cúng thần cùng các bài vị tôn thần và những bài vị xung quanh đó.

Nghi thức cúng

Sau khi thực hiện xong xuôi những bước làm trên, thì tiếp theo các gia chủ sẽ bắt đầu thắp nhang và khấn xin những vị tôn thần dẫn dắt linh hồn người chết về nghe kinh, chứng minh lễ khai mộ.

Cùng lúc đó, các vị sư thầy sẽ tiến hành tụng kinh và thỉnh tôn thần và triệu linh, làm phép sái tịnh.

Trong khi các sư thầy tụng kinh là làm pháp thf các thành viên trong gia đình hãy lần lượt chia nhau mỗi người một ít đậu, một người đại diện cầm cây mía, lồng chim theo thầy đi quanh mộ vừa niệm phật, vừa rải đậu.

Khi đi đủ 3 vòng thì các thành viên trở lại vị trí ban đầu, rồi tiến hành phóng sanh chim, đốt giấy tiền vàng mã, lạy tạ tôn thần và dẫn vong trở về nhà cúng an linh.

Ý nghĩa của lễ cúng cửa mã

Tất nhiên mỗi nghi thức cúng lễ đều mang những ý nghĩa khác nhau, và tất nhiên cúng cửa mả cũng không phải là ngoại lệ. Theo quan niệm của ông cha ta, thì sau khi khi chôn người mất được 3 ngày, thì những người thân của người đã mất phải tiến hành mở cửa mả, để vong linh của người mất nhanh chóng siêu thoát.

Theo đó, cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ.

Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ.

Còn cây miá lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau là lao đồng âm.

Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ.

Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.

Rất nhiều người thắc mắc rằng, liệu lễ cũng cửa mả có phải là nghi thức xuất phát từ phật giáo hay không? Câu trả lời cho vấn đề này chính là không, mà nghi thức này bắt nguồn từ lúc Lão giáo du nhập vào Việt Nam.

Với những người đã mất, chúng ta tuy có tâm hiếu đạo nhưng làm các việc không đúng Chánh pháp, tức không khéo chính mình trực tiếp xô đẩy người thân vào cảnh giới ác đạo. Đối với vòng luân hồi bất tận, thì chúng ta đã mang quá nhiều ân oán với người xấu số. Chính vì lẽ đó, mà những nghi thức đối với những người đã mất, phải được tiến hành hết sức quy củ và đúng đắng, để những vong linh của họ nhanh chóng siêu thoát và đầu thai.

Hy vọng rằng, với những chia sẻ cụ thể của bài viết: Cách cúng, văn khấn, bài cúng mở cửa mả trên đây, thì sẽ giúp cho những gia chủ có được sự hiểu biết cần thiết khi chuẩn bị nghi thức này, sao cho đúng đắn và tươm tất nhất, để cho vong linh của những người đã mất được ra đi nhẹ nhàng mà không còn ván vương quá nhiều với trần gian hiện tại.

Mở Cửa Mả Là Gì ? Cúng Mở Cửa Mả Như Thế Nào ?

Việt Nam ta vốn không có tục mở cửa mả, sau này được du nhập từ tập tục của Trung Quốc vào nước ta. Tục mở cửa mả mang đậm màu sắc của Nho giáo. Mở cửa mả còn được gọi là lễ khai mộ, là loại lễ làm trước khi vào các lễ chính thức trong các đám tang.

Ngày nay, dù nhiều nơi đã không còn giữ tục này nhưng với người dân Nam Bộ đây là một lễ không thể thiếu khi trong gia đình có người mất đi.

Nghi thức mở của mả được nhiều người cho rằng sẽ giúp người đã khuất siêu thoát thường được làm sau 3 ngày. Tính từ ngày người mất nhập quang nên còn gọi là Ngày Tam Chiêu (chiêu vong linh người mất sau 3 ngày).

Quan niệm của họ là sau 3 ngày thì hồn người chết dần dần hội lại nhưng vẫn chưa tỉnh táo, không thể tìm được đường siêu thoát dưới nhiều tầng phía trên như thế nên dù là chôn dưới mộ đất hay mộ được làm từ xi măng thì gia đình của người mất phải thực hiện lễ mở cửa mả để giúp vong linh tìm được đường ra.

Nếu không vong linh không được siêu thoát sẽ phải đau khổ, chịu nhiều đày ải. Chỉ có thể quanh quẩn quanh mộ phần của mình, không thể tiến vào của luân hồi, đầu thai kiếp khác.

Nghi thức này thể hiện sự lo lắng, thương yêu của gia đình có tang đối với người thân. Mong người đã khuất sẽ không phải chịu đau đớn, mà an yên chuyển sang kiếp sau tốt đẹp hơn.

Cúng mở cửa mả cần chuẩn bị những gì ?

Lễ mở của mả thông thường cần chuẩn bị các vật sau đây: 1 con gà con, 3 ống trúc, 1 cái thang đôi khi cần cả 1 cây lao hoặc cây mía. Gà con được buộc dây vào chân để gia chủ dắt đi quanh mộ phần 3 vòng, nên chọn con có tiếng kêu vang và kêu nhiêu. Tiếng gà con gọi gà mẹ tượng trưng cho hình ảnh người con gọi cha mẹ đã mất của mình. Thể hiện sự tiếc thương, thiếu mất một phần tình thân nhân trong cuộc sống của gia chủ.

Một số người quan niệm, người đã khuất chỉ khi nghe được tiếng gà con của gia đình mình mới hồi hồn, tỉnh táo mà đi chuyển kiếp được. Đối với những người mất lúc còn trẻ hoặc mất lúc chưa có vợ (chồng) thì không bắt buộc phải dắt gà con vào mộ phần.

Ba ống trúc được dùng trong nghi lễ mở của mả của người dân Nam Bộ tượng trưng cho Tam Cang nghĩa là các mối liên hệ giữa người với người theo quan niệm của các nhà Nho giáo thời xưa, bao gồm: Quân – Thần (mối quan hệ giữa vua và thần tử trong nước). Phụ – Tử (quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong nhà). Phu – Thê (mối quan hệ giữa vợ chồng với nhau).

Ống trúc có chiều dài khoảng 4 tấc (40cm) được vót nhọn 1 đầu để cắm xuống đất. 1 đầu bằng để đựng lần lượt: nước, muối, nước. Phía trên miệng ống trúc phải được bọc lại bằng bao nilon và dây chun.

Cây thang tượng trưng cho Ngũ Thường theo đạo Nho ngày trước: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Cây thang thường dài 5 tấc (50cm) được làm bằng tre, trúc hoặc đôi khi là cây chuối. Nhân gian quan niệm cây thang này sẽ giúp người mất leo lên khỏi mộ phần của mình, có tác dụng như vật dẫn đường.

Số lượng bậc thang của cây thang giả này cũng được quy định theo quan niệm số vía được phân theo giới tính của người xưa – nam thập nữ cửu, tức là cây thang sẽ có 7 bậc nếu là đàn ông, 9 bậc thang nếu là phụ nữ.

Chuẩn bị mâm cúng mở cửa mả

Cây lao hoặc cây mía được sử dụng trong lễ mở cửa mả để thể hiện công ơn dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái khi còn sống. Giống như hình ảnh cha mẹ cực khổ, gầy gò giống như cây lao, cây mía vì chăm sóc, nuôi dạy đứa con. Đối với người chưa có con thì không cần phải chuẩn bị thứ này.

Vật dụng dùng để cúng thì gồm: 2 bình hoa, 2 đĩa trái cây, 6 chén chè, 2 đĩa xôi, 1 bộ tam sênh, 7 cái chén nhỏ, 1 bình trà thơm, 250 ml rượu. Hai bình hoa và hai đĩa trái cây để cúng đất đai và vong hồn. Bộ tam sênh có: trứng, thịt, tôm.

Trong đó, trứng tượng trưng cho Thiên, thịt tượng trưng cho Thổ. Tôm tượng trưng cho Thủy. Ngoài ra, còn phải chuẩn bị 18 con chim còn sống dùng để phóng sanh cầu phước lành. Mong hướng công đức cho người đã khuất, giúp vong linh sớm siêu thoát, an lạc.

Tục mở cửa mả là nét riêng biệt thuộc về văn hóa nhân gian miền Nam Bộ. Thể hiện tính trọng tình cảm của người dân nơi đây dù là với người còn sống hay đã khuất.

Lễ Mở Cửa Mả Là Gì?

Buổi lễ này chính là nghi thức khai mộ, được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc. Sau đó, nó nhanh chóng trở thành một trong những buổi lễ quan trọng trong văn hóa của nước ta.

Việc cúng khai mộ sẽ được tiến hành sau khi chôn cất người chết 3 ngày. Điều này khởi nguồn từ quan niệm sau 3 ngày nằm dưới đất, người thân phải mở cửa mả thì linh hồn người đã khuất mới ra khỏi mộ, siêu thăng về nơi tịnh độ, yên bình.

Theo quan điểm Nho gia, việc mở cửa mộ cho vong hồn đi ra là không đúng. Buổi lễ này là bởi sau 3 ngày tang lễ con cháu nên ra mộ khóc lóc để tỏ lòng thương tiếc đối với người đã chết.

Đạo Phật quan niệm thế nào về lễ mở cửa mả

Trong đạo Phật không có lễ mở cửa mộ, kinh và giáo lí chỉ nhắc đến buổi lễ an vị mộ. Quan niệm Phật giáo cho rằng trong ngày tang lễ, vong hồn người chết đã được rước về nhà để thực hiện nghi lễ an sàng chứ không còn ở dưới mộ nữa. Lễ tam chiêu được thực hiện với ý nghĩa khác chứ không phải mở cửa mả để gọi linh hồn người chết.

Trong ngày an táng, do bận quá nhiều công việc nên gia đình không chăm chút được cho mộ phần của người đã khuất. Việc đắp mộ, chôn cất đều được thực hiện bởi người ngoài. Sau khi làm lễ địa táng được 3 ngày, con cháu trở ra mộ thăm viếng, đắp lại mộ phần, dọn cỏ xung quanh, thắp hương mới cho thật chu đáo. Đồng thời, làm lễ cúng để tỏ lòng thương nhớ đến người đã khuất.

Có thể thấy rằng, mỗi tôn giáo lại có cái nhìn hoàn toàn khác về lễ cúng mở cửa mả nói riêng cũng như phong thủy mộ phần nói chung. Tuy nhiên, tựu chung lại thì buổi lễ này cũng được thực hiện với mong muốn bày tỏ lòng tiếc thương và hi vọng người đã chết được siêu thoát. Qua đó, thể hiện một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt Nam.

Cách Cúng, Ý Nghĩa, Bài Cúng Mở Cửa Mả

Một trong những nghi thức trong tục cúng của người Việt Nam chính là lễ cúng mở cửa mả. Đây là nghi thức được tiến hành sau khi chôn cất người đã khuất sau 3 ngày, với mục địch là giúp vong linh của họ được siêu thoát. Và để có thể thực hiện nghi thức này một cách đúng đắn, bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề: Cách cúng, văn khấn, bài cúng mở cửa mả.

Đối với việc cách cũng mở cửa mả, tuy là nghi thức quen thuộc, nhưng đối với nhiều người thì điều này vẫn còn khá mơ hồ, chính vì vậy, việc tiến hành nghi thức này vẫn còn nhiều thiếu sót. Và sau đây là cách cúng mở cửa mả hợp lý.

Đầu tiên là gia chủ cần chủ bị lễ vật hết sức tươm tất, cụ thể như sau:

Một cái than bằng bẹ chuối (nam 7 bặc, nữ 9 bặc), môt cây mía lao để cả ngon, một ít tiêng vàng mã

Hai bình bông, hai đĩa trái cây (1 cúng đất đai, 1 cúng vong)

Ba ống trúc dài khoảng bốn tấc vót nhọn một đầu: 1 đựng muối, 1 đựng nước, 1 đựng nước – bịt lại bằng nilon trên đầu

Bốn cây đèn cầy

Năm thứ đậu (100 gram chung cho 5 thứ), năm thẻ tre dài 4 tấc vót nhọn 1 đầu (để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần)

Sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sênh (trứng, thịt, tôm)

Bảy cái chung, một bình trà, một xị rượu

Mười tám con chim để phóng sanh (thay cho gà)

Đối với ba ống trúc có chứa gạo, muối và nước thì nên đặt ở dưới chân mộ, phần uống đặt dựa vào 3 ông trúc với nhau và để phái trên bài vị của người đã khuất.

Tiếp đến, các gia chủ nên dọn những lễ vật đã chuẩn bị trước đó như: chè, xôi, bông, trái cây, chung cúng trà rượu, giấy tiêng vàng mã trước mộ (dưới chân) để cúng vong và ở một nơi sạch sẻ gần đó để cúng thần.

Tiếp theo, tiến hành cắm năm thẻ trẻ đã dán bài vị ngũ phương ngũ tôn thần ở bốn gốc của mộ người khuất.

Cuối cùng, tiến hành thắp hương trước mộ và mân cúng thần cùng các bài vị tôn thần và những bài vị xung quanh đó.

Sau khi thực hiện xong xuôi những bước làm trên, thì tiếp theo các gia chủ sẽ bắt đầu thắp nhang và khấn xin những vị tôn thần dẫn dắt linh hồn người chết về nghe kinh, chứng minh lễ khai mộ.

Cùng lúc đó, các vị sư thầy sẽ tiến hành tụng kinh và thỉnh tôn thần và triệu linh, làm phép sái tịnh.

Trong khi các sư thầy tụng kinh là làm pháp thf các thành viên trong gia đình hãy lần lượt chia nhau mỗi người một ít đậu, một người đại diện cầm cây mía, lồng chim theo thầy đi quanh mộ vừa niệm phật, vừa rải đậu.

Khi đi đủ 3 vòng thì các thành viên trở lại vị trí ban đầu, rồi tiến hành phóng sanh chim, đốt giấy tiền vàng mã, lạy tạ tôn thần và dẫn vong trở về nhà cúng an linh.

Ý nghĩa của lễ cúng mở cửa mã

Tất nhiên mỗi nghi thức cúng lễ đều mang những ý nghĩa khác nhau, và tất nhiên cúng cửa mả cũng không phải là ngoại lệ. Theo quan niệm của ông cha ta, thì sau khi khi chôn người mất được 3 ngày, thì những người thân của người đã mất phải tiến hành mở cửa mả, để vong linh của người mất nhanh chóng siêu thoát.

Theo đó, cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ.

Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ.

Còn cây miá lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau là lao đồng âm.

Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ.

Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.

Rất nhiều người thắc mắc rằng, liệu lễ cũng cửa mả có phải là nghi thức xuất phát từ phật giáo hay không? Câu trả lời cho vấn đề này chính là không, mà nghi thức này bắt nguồn từ lúc Lão giáo du nhập vào Việt Nam.

Với những người đã mất, chúng ta tuy có tâm hiếu đạo nhưng làm các việc không đúng Chánh pháp, tức không khéo chính mình trực tiếp xô đẩy người thân vào cảnh giới ác đạo. Đối với vòng luân hồi bất tận, thì chúng ta đã mang quá nhiều ân oán với người xấu số. Chính vì lẽ đó, mà những nghi thức đối với những người đã mất, phải được tiến hành hết sức quy củ và đúng đắng, để những vong linh của họ nhanh chóng siêu thoát và đầu thai.

Mở Cửa Mả Là Gì

Rate this post

Mở cửa mả là gì ? Cúng mở cửa mả như thế nào  Tìm hiểu về tục mở cửa mả

Việt Nam ta vốn không có tục mở cửa mả, sau này được du nhập từ tập tục của Trung Quốc vào nước ta. Tục mở cửa mả mang đậm màu sắc của Nho giáo. Mở cửa mả còn được gọi là lễ khai mộ, là loại lễ làm trước khi vào các lễ chính thức trong các đám tang.

Ngày nay, dù nhiều nơi đã không còn giữ tục này nhưng với người dân Nam Bộ đây là một lễ không thể thiếu khi trong gia đình có người mất đi.

Nghi thức mở của mả được nhiều người cho rằng sẽ giúp người đã khuất siêu thoát thường được làm sau 3 ngày. Tính từ ngày người mất nhập quang nên còn gọi là Ngày Tam Chiêu (chiêu vong linh người mất sau 3 ngày).

Quan niệm của họ là sau 3 ngày thì hồn người chết dần dần hội lại nhưng vẫn chưa tỉnh táo, không thể tìm được đường siêu thoát dưới nhiều tầng phía trên như thế nên dù là chôn dưới mộ đất hay mộ được làm từ xi măng thì gia đình của người mất phải thực hiện lễ mở cửa mả để giúp vong linh tìm được đường ra.

Nếu không vong linh không được siêu thoát sẽ phải đau khổ, chịu nhiều đày ải. Chỉ có thể quanh quẩn quanh mộ phần của mình, không thể tiến vào của luân hồi, đầu thai kiếp khác.

Nghi thức này thể hiện sự lo lắng, thương yêu của gia đình có tang đối với người thân. Mong người đã khuất sẽ không phải chịu đau đớn, mà an yên chuyển sang kiếp sau tốt đẹp hơn.

Cúng mở cửa mả cần chuẩn bị những gì

Lễ mở của mả thông thường cần chuẩn bị các vật sau đây: 1 con gà con, 3 ống trúc, 1 cái thang đôi khi cần cả 1 cây lao hoặc cây mía. Gà con được buộc dây vào chân để gia chủ dắt đi quanh mộ phần 3 vòng, nên chọn con có tiếng kêu vang và kêu nhiêu. Tiếng gà con gọi gà mẹ tượng trưng cho hình ảnh người con gọi cha mẹ đã mất của mình. Thể hiện sự tiếc thương, thiếu mất một phần tình thân nhân trong cuộc sống của gia chủ.

Một số người quan niệm, người đã khuất chỉ khi nghe được tiếng gà con của gia đình mình mới hồi hồn, tỉnh táo mà đi chuyển kiếp được. Đối với những người mất lúc còn trẻ hoặc mất lúc chưa có vợ (chồng) thì không bắt buộc phải dắt gà con vào mộ phần.

Tục mở cửa mả ở Việt Nam

Ba ống trúc được dùng trong nghi lễ mở của mả của người dân Nam Bộ tượng trưng cho Tam Cang nghĩa là các mối liên hệ giữa người với người theo quan niệm của các nhà Nho giáo thời xưa, bao gồm: Quân – Thần (mối quan hệ giữa vua và thần tử trong nước). Phụ – Tử (quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong nhà). Phu – Thê (mối quan hệ giữa vợ chồng với nhau).

Ống trúc có chiều dài khoảng 4 tấc (40cm) được vót nhọn 1 đầu để cắm xuống đất. 1 đầu bằng để đựng lần lượt: nước, muối, nước. Phía trên miệng ống trúc phải được bọc lại bằng bao nilon và dây chun.

Cây thang tượng trưng cho Ngũ Thường theo đạo Nho ngày trước: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Cây thang thường dài 5 tấc (50cm) được làm bằng tre, trúc hoặc đôi khi là cây chuối. Nhân gian quan niệm cây thang này sẽ giúp người mất leo lên khỏi mộ phần của mình, có tác dụng như vật dẫn đường.

Số lượng bậc thang của cây thang giả này cũng được quy định theo quan niệm số vía được phân theo giới tính của người xưa – nam thập nữ cửu, tức là cây thang sẽ có 7 bậc nếu là đàn ông, 9 bậc thang nếu là phụ nữ.

Chuẩn bị mâm cúng mở cửa mả

Cây lao hoặc cây mía được sử dụng trong lễ mở cửa mả để thể hiện công ơn dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái khi còn sống. Giống như hình ảnh cha mẹ cực khổ, gầy gò giống như cây lao, cây mía vì chăm sóc, nuôi dạy đứa con. Đối với người chưa có con thì không cần phải chuẩn bị thứ này.

Vật dụng dùng để cúng thì gồm: 2 bình hoa, 2 đĩa trái cây, 6 chén chè, 2 đĩa xôi, 1 bộ tam sênh, 7 cái chén nhỏ, 1 bình trà thơm, 250 ml rượu. Hai bình hoa và hai đĩa trái cây để cúng đất đai và vong hồn. Bộ tam sênh có: trứng, thịt, tôm.

Trong đó, trứng tượng trưng cho Thiên, thịt tượng trưng cho Thổ. Tôm tượng trưng cho Thủy. Ngoài ra, còn phải chuẩn bị 18 con chim còn sống dùng để phóng sanh cầu phước lành. Mong hướng công đức cho người đã khuất, giúp vong linh sớm siêu thoát, an lạc.

Tục mở cửa mả là nét riêng biệt thuộc về văn hóa nhân gian miền Nam Bộ. Thể hiện tính trọng tình cảm của người dân nơi đây dù là với người còn sống hay đã khuất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cúng Và Bài Văn Khấn Cúng Mở Cửa Mả trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!