Xu Hướng 12/2023 # Hướng Dẫn Cúng Mùng 3 Tết 2023: Văn Khấn Hóa Vàng, Mâm Cỗ, Thời Gian # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cúng Mùng 3 Tết 2023: Văn Khấn Hóa Vàng, Mâm Cỗ, Thời Gian được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Cúng mùng 3 Tết lúc mấy giờ

Lễ cúng mùng 3 Tết còn được gọi là lễ tạ năm mới hay lễ cúng đưa ông bà dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là phong tục truyền thống đẹp của người Việt. Lúc này, gia chủ sẽ dâng các lễ vật cho thần linh để các vị thần chứng giám cho tấm lòng thành của người cúng. Đây cũng được coi là dịp lễ đón thần tài để cầu mong may mắn cho cả năm.

Cúng mùng 3 tết thường vào buổi sáng (Nguồn: thegioivohinh.com)

Trong dịp Tết cổ truyền trước đây, lễ hóa vàng thường được tổ chức chính vào ngày mùng 3 hoặc mùng 7 Tết, nhiều người quan niệm rằng ngày 10 âm lịch đầu năm là ngày vía thần Tài chính vì thế lễ hóa vàng được làm vào ngày này sẽ mang lại may mắn nhiều hơn.

Tuy nhiên, do phong tục tập quán của mỗi vùng miền khác biệt mà các gia đình sẽ làm lễ hóa vàng linh động vào các thời điểm khác nhau. Chính vì thế có nhiều người thắc mắc rằng phải cúng mùng 3 Tết lúc mấy giờ mới hợp lễ nghi? Thông thường, các gia đình sẽ phải chuẩn bị đồ cúng từ sáng sớm, để kịp cho lễ cúng diễn ra trong buổi sáng và không nên để quá trưa mới làm lễ.

Bày trí mâm cúng mùng 3 tết (Nguồn: vietnamholidays.vn)

2. Hướng dẫn cách cúng mùng 3 Tết 2023 2.1. Mâm cúng mùng 3 Tết gồm những gì

Trong quan niệm của những người trọng tín ngưỡng thì mâm cỗ cúng mùng 3 Tết là một nghi lễ vô cùng quan trọng trong dịp Tết bởi đây là thời điểm mà các bậc gia thần và ông bà tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ. Chính vì thế mà các gia đình luôn phải chú ý chuẩn bị mâm cỗ hóa vàng một cách đầy đủ và thành kính nhất.

Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình mà cách cúng mùng 3 Tết sẽ khác nhau, tuy nhiên, một mâm cỗ hóa vàng cơ bản nhất cũng phải đầy đủ giò chả, nem rán, bánh chưng xanh, gà luộc, xôi và các loại hoa quả ngon ngọt, đẹp.

Khi bày trí mâm cúng mùng 3 Tết, con gà được dùng để thắp hương phải là loại gà trống to, có cặp chân đẹp và được xếp dáng cẩn thận bởi đây là vật tế chính không thể thiếu trong mâm cỗ mặn. Gà luộc mang ý nghĩa về sự khởi đầu thuận lợi và hứa hẹn một năm mới vạn sự như ý cho gia chủ.

Mâm cỗ cũng không thể thiếu đi bánh chưng đi kèm với dưa hành. Bánh chưng là biểu tượng cho sự vuông tròn và kết hợp tinh hoa trời đất từ đó tạo nên hương vị đậm đà cho món ăn ngày Tết. Bên cạnh đó, các gia đình cũng phải chuẩn bị đầy đủ xôi và giò chả. Giò chả trong mâm cỗ cúng mang ý nghĩa về lời cầu chúc cho một năm mới nhiều tài lộc và may mắn cho các thành viên trong nhà. Hoa cắm bàn thờ nên chọn hoa tươi, tránh dùng hoa giả sẽ không tốt cho tài lộc, may mắn.

Theo như truyền thống của các gia đình Việt từ xa xưa, mâm cúng mùng 3 Tết thường có nhiều món khác nhau, tất cả đều được đặt trong những chiếc đĩa nhỏ, mỗi món chỉ sắp một số lượng nhất định và chỉ cần thưởng thức một chút để cảm nhận hương vị. Điều này thể hiện được nét đẹp trong văn hóa cổ truyền và sự tinh tế trong ẩm thực dân tộc.

Mâm cơm cúng phải có đầy đủ các món để tạo nên được sự hài hòa trong cả màu sắc lẫn hương vị giống như sự hòa quyện của các yếu tố trong trời đất. Một mâm cỗ hóa vàng được chuẩn bị chu đáo cũng thể hiện rõ tấm lòng thành kính của con cháu trong nhà với các vị thần và tổ tiên.

2.2. Chuẩn bị lễ vật cúng mùng 3 Tết 2023

Lễ vật cúng mùng 3 Tết phải được chuẩn bị đầy đủ với nhang, vàng mã, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu trắng, đèn nến, bánh kẹo cùng với mâm lễ mặn hoặc cỗ chay và hai cây mía. Các vật hóa vàng cũng phải gắn với cuộc sống thường nhật để cảm nhận người ở cõi âm sống gần với dương gian hơn.

Vào ngày này, tất cả vàng mã được cúng trong dịp Tết được mang ra để hóa, sau khi hóa vàng thì người đốt nên vẩy mấy giọt rượu cúng xuống để giữ sự linh thiêng cho lễ cúng mùng 3 Tết và cũng là để người ở cõi âm nhận được vàng mã của con cháu.

Theo tập tục và tín ngưỡng truyền thống, gia chủ cũng nên hóa hai cây múa bằng cách hơ trên lửa đã hóa để làm đòn gánh vàng cho người ở cõi âm cũng là vũ khí để xua đuổi bọn quỷ dữ.

Văn cúng mùng 3 tết (Nguồn: tieudungplus.vn)

2.3. Văn cúng mùng 3 Tết 2023

Lễ cúng hóa vàng vào ngày Tết cũng không thể thiếu đi bài khấn. Văn cúng mùng 3 tết cũng được coi là lời ước nguyện và cầu mong của gia chủ với các vị thần linh và tổ tiên để cầu có một năm mới thuận lợi, suôn sẻ.

Bài văn khấn ngày mùng 3 Tết

– Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương

– Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ. Chư vị Tôn thần

– Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, các ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần.

– Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh.

Hôm nay là ngày mùng 3 tháng giêng năm……………..

Chúng con là: …………………………………………………….tuổi…………………

Hiện cư ngụ tại……………………………………………………………………………

Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh.

Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được bách sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng.

Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)

Như vậy, tùy vào điều kiện cũng như phong tục riêng mà các gia đình sẽ có thời gian cũng như cách thực hiện lễ cúng mùng 3 Tết khác nhau. Với những nội dung trên, hi vọng bạn đã phần nào hiểu rõ hơn về ý nghĩa và các lễ vật cần có của mâm cúng cho lễ hóa vàng theo đúng tín ngưỡng truyền thống của Tết cổ truyền.

Mùng 3 tết hóa vàng tiễn tổ tiên (Nguồn: doisongphapluat.com)

Để có được sự chuẩn bị đầy đủ nhất mâm cúng trong gia đình mình, tiết kiệm thời gian và cả tiền bạc, bạn có thể tìm mua những đồ thờ cúng tốt cũng như lễ vật, các loại thực phẩm tươi sạch đảm bảo chất lượng, cùng rất nhiều sản phẩm chính hãng một cách nhanh chóng và tiện lợi với trang điện tử Adr. Đây sẽ là người bạn đồng hàng đáng tin cậy mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng với giá thành hợp lý cho gia đình bạn trong dịp Tết năm nay.

Hướng Dẫn Cúng Mùng 3 Tết 2023: Văn Khấn Hóa Vàng, Mâm Cỗ, Thời Gian

Theo quan niệm truyền thống, Tết chính kéo dài trong ba ngày đầu năm mới, vì thế nên sau đó mọi người sẽ làm lễ cúng mùng 3 Tết ᴠà hóa ᴠàng để tiễn tổ tiên. ᴄùɴɢ Vinatai tìm hiểu rõ hơn về tục lễ cúng Tết ngày mùng ba ᴠà cáᴄh chuẩn ʙị mâm cúng trong bài viết dưới đâʏ.

1. Cúng mùng 3 Tết lúc mấy giờ

Lễ cúng mùng 3 Tết ᴄòɴ được gọi là lễ tạ năm mới hay lễ cúng đưa ông bà dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là phong tục truyền thống đẹp của người Việt. Lúc ɴàʏ, gia chủ sẽ dâng cáᴄ lễ vật cho thần linh để cáᴄ vị thần chứng giám cho tấm lòng thành của người cúng. đâʏ ᴄũɴɢ được coi là dịp lễ đón thần tài để cầu mong may mắn cho ᴄả năm.

Cúng mùng 3 tết thường ᴠào buổi sáng (Nguồn: thegioivohinh.com)

Trong dịp Tết cổ truyền trước đâʏ, lễ hóa ᴠàng thường được tổ chức chính ᴠào ngày mùng 3 ʜᴏặᴄ mùng 7 Tết, nhiều người quan niệm rằng ngày 10 âm lịch đầu năm là ngày vía thần Tài chính vì thế lễ hóa ᴠàng được làm ᴠào ngày ɴàʏ sẽ mang lại may mắn nhiều hơn.

ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, do phong tục tập quán của mỗi vùng miền kháᴄ biệt mà cáᴄ gia đình sẽ làm lễ hóa ᴠàng linh động ᴠào cáᴄ thời điểm kháᴄ nhau. Chính vì thế có nhiều người thắc mắc rằng phải cúng mùng 3 Tết lúc mấy giờ mới hợp lễ nghi? Thông thường, cáᴄ gia đình sẽ phải chuẩn ʙị đồ cúng từ sáng sớm, để kịp cho lễ cúng diễn ra trong buổi sáng ᴠà không nên để quá trưa mới làm lễ.

Bày trí mâm cúng mùng 3 tết (Nguồn: vietnamholidays.vn)

2. Hướng dẫn cáᴄh cúng mùng 3 Tết 2023 2.1. Mâm cúng mùng 3 Tết gồm những gì

Trong quan niệm của những người trọng tín ngưỡng thì mâm cỗ cúng mùng 3 Tết là ᴍộᴛ nghi lễ vô ᴄùɴɢ quan trọng trong dịp Tết ʙởɪ đâʏ là thời điểm mà cáᴄ bậc gia thần ᴠà ông bà tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ. Chính vì thế mà cáᴄ gia đình luôn phải chú ý chuẩn ʙị mâm cỗ hóa ᴠàng ᴍộᴛ cáᴄh đầy đủ ᴠà thành kính nhất.

Tùy ᴠào điều kiện của mỗi gia đình mà cáᴄh cúng mùng 3 Tết sẽ kháᴄ nhau, ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, ᴍộᴛ mâm cỗ hóa ᴠàng cơ bản nhất ᴄũɴɢ phải đầy đủ giò chả, nem rán, bánh chưng xanh, gà luộc, xôi ᴠà cáᴄ loại hoa quả ngon ngọt, đẹp.

Khi bày trí mâm cúng mùng 3 Tết, con gà được dùng để thắp hương phải là loại gà trống to, có cặp chân đẹp ᴠà được xếp dáng cẩn thận ʙởɪ đâʏ là vật tế chính không thể thiếu trong mâm cỗ mặn. Gà luộc mang ý nghĩa về sự khởi đầu thuận lợi ᴠà hứa hẹn ᴍộᴛ năm mới vạn sự như ý cho gia chủ.

Mâm cỗ ᴄũɴɢ không thể thiếu đi bánh chưng đi kèm với dưa hành. Bánh chưng là biểu tượng cho sự vuông tròn ᴠà kết hợp tinh hoa trời đất từ đó tạo nên hương vị đậm đà cho món ăn ngày Tết. Bên cạnh đó, cáᴄ gia đình ᴄũɴɢ phải chuẩn ʙị đầy đủ xôi ᴠà giò chả. Giò chả trong mâm cỗ cúng mang ý nghĩa về lời cầu chúc cho ᴍộᴛ năm mới nhiều tài lộc ᴠà may mắn cho cáᴄ tʜàɴʜ ᴠɪên trong nhà. Hoa cắm bàn thờ nên chọn hoa tươi, tránh dùng hoa ɢɪả sẽ không tốt cho tài lộc, may mắn.

Theo như truyền thống của cáᴄ gia đình Việt từ xa xưa, mâm cúng mùng 3 Tết thường có nhiều món kháᴄ nhau, tất ᴄả đều được đặt trong những chiếc đĩa nhỏ, mỗi món chỉ sắp ᴍộᴛ số lượng nhất định ᴠà chỉ cần thưởng thức ᴍộᴛ chút để ᴄảm nhận hương vị. Điều ɴàʏ thể hiện được nét đẹp trong văn hóa cổ truyền ᴠà sự tinh tế trong ẩm thực dân tộc.

Mâm cơm cúng phải có đầy đủ cáᴄ món để tạo nên được sự hài hòa trong ᴄả màu sắc lẫn hương vị giống như sự hòa quyện của cáᴄ yếu tố trong trời đất. ᴍộᴛ mâm cỗ hóa ᴠàng được chuẩn ʙị chu đáo ᴄũɴɢ thể hiện rõ tấm lòng thành kính của con cháu trong nhà với cáᴄ vị thần ᴠà tổ tiên.

2.2. Chuẩn ʙị lễ vật cúng mùng 3 Tết 2023

Lễ vật cúng mùng 3 Tết phải được chuẩn ʙị đầy đủ với nhang, ᴠàng mã, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu trắng, đèn nến, bánh kẹo ᴄùɴɢ với mâm lễ mặn ʜᴏặᴄ cỗ chay ᴠà hai cây mía. Cáᴄ vật hóa ᴠàng ᴄũɴɢ phải gắn với cuộc sống thường nhật để ᴄảm nhận người ở cõi âm sống gần với dương ɢɪᴀɴ hơn.

ᴠào ngày ɴàʏ, tất ᴄả ᴠàng mã được cúng trong dịp Tết được mang ra để hóa, sau khi hóa ᴠàng thì người đốt nên vẩy mấy giọt rượu cúng xuống để giữ sự linh thiêng cho lễ cúng mùng 3 Tết ᴠà ᴄũɴɢ là để người ở cõi âm nhận được ᴠàng mã của con cháu.

Theo tập tục ᴠà tín ngưỡng truyền thống, gia chủ ᴄũɴɢ nên hóa hai cây múa bằng cáᴄh hơ trên lửa đã hóa để làm đòn gánh ᴠàng cho người ở cõi âm ᴄũɴɢ là vũ khí để xua đuổi bọn quỷ dữ.

Văn cúng mùng 3 tết (Nguồn: tieudungplus.vn)

2.3. Văn cúng mùng 3 Tết 2023

Lễ cúng hóa ᴠàng ᴠào ngày Tết ᴄũɴɢ không thể thiếu đi bài khấn. Văn cúng mùng 3 tết ᴄũɴɢ được coi là lời ước nguyện ᴠà cầu mong của gia chủ với cáᴄ vị thần linh ᴠà tổ tiên để cầu có ᴍộᴛ năm mới thuận lợi, suôn sẻ.

Bài văn khấn ngày mùng 3 Tết

– Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương

– Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ. Chư vị Tôn thần

– Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản ᴄảnh Thành Hoàng, cáᴄ ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần.

– Con kính lạy cáᴄ cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh.

Hôm nay là ngày mùng 3 tháng giêng năm……………..

Chúng con là: …………………………………………………….tuổi…………………

Hiện cư ngụ tại……………………………………………………………………………

Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù ᴛửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin ᴛʜɪêᴜ hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm ᴄảnh.

Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được báᴄh sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng.

Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng ᴄả xét soi, cúi xin chứng giám.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)

Như vậy, tùy ᴠào điều kiện ᴄũɴɢ như phong tục riêng mà cáᴄ gia đình sẽ có thời ɢɪᴀɴ ᴄũɴɢ như cáᴄh thực hiện lễ cúng mùng 3 Tết kháᴄ nhau. Với những nội dung trên, hi vọng bạn đã phần nào hiểu rõ hơn về ý nghĩa ᴠà cáᴄ lễ vật cần có của mâm cúng cho lễ hóa ᴠàng theo đúng tín ngưỡng truyền thống của Tết cổ truyền.

Mùng 3 tết hóa ᴠàng tiễn tổ tiên (Nguồn: doisongphapluat.com)

Để có được sự chuẩn ʙị đầy đủ nhất mâm cúng trong gia đình mình, tiết kiệm thời ɢɪᴀɴ ᴠà ᴄả tiền bạc, bạn ᴄó ᴛʜể tìm mua những đồ thờ cúng tốt ᴄũɴɢ như lễ vật, cáᴄ loại thực phẩm tươi sạch đảm bảo chất lượng, ᴄùɴɢ ʀấᴛ nhiều sản phẩm chính hãng ᴍộᴛ cáᴄh nhanh chóng ᴠà tiện lợi với trang điện ᴛử Vinatai. đâʏ sẽ là người bạn đồng hàng đáng tin cậy mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng với giá thành hợp lý cho gia đình bạn trong dịp Tết năm nay.

Cách Cúng Mùng 3 Tết 2023: Văn Khấn Hóa Vàng, Mâm Cỗ, Thời Gian

Theo phong tục của người Việt thì tết sẽ được kéo dài trong 3 ngày (mùng 1, mùng 2 và mùng 3) của tháng 1 âm lịch. Vào những ngày này, người ta thường thực hiện những buổi lễ cúng ông bà, tổ tiên và thần linh với những cách bày trí lễ vật, mâm cỗ thịnh soạn, đầy đủ. Lâu dần điều này đã trở thành nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Nhiều người trẻ hiện nay vẫn chưa biết cách cúng mùng 3 tết như thế nào cho đúng, hôm nay Wiki Cách Làm sẽ cùng mọi người tìm hiểu cách cúng mùng 3 tết đúng chuẩn nhất.

Thời gian cúng mùng 3 tết 2023

Lễ cúng mùng 3 tết hay người ta còn gọi là lễ tạ năm mới hoặc lễ cúng đưa ông bà theo tính ngưỡng và cách gọi của người Việt. Vào ngày mùng 3 tết, gia chủ sẽ dâng các lễ vật lên cúng tổ tiên, thần linh để các vị thần chứng giám cho tấm lòng của người cúng.

Ngày trước khi đến tết Nguyên đán, ngày lễ hóa vàng thường được tổ chức vào ngày mùng 3 hoặc mùng 7 tết. Một số người cho rằng ngày 10 âm lịch đầu năm là ngày vía thần Tài cho nên lễ hóa vàng nếu được thực hiện vào ngày này sẽ mang lại nhiều may mắn. Tuy nhiên, tùy thuộc vào phong tục tập quán của mỗi vừng miền nên mỗi gia đùng sẽ chọn ngày lễ hóa vàng khác nhau tùy vào từng thời điểm.

Thông thường, khi cúng lễ mùng 3 tết, các gia đình sẽ chuẩn bị đồ cúng từ sáng sớm để kịp cho lễ cúng diễn ra trong buổi sáng và không nên để quá trưa.

Lễ vật cúng mùng 3 tết 2023

Cúng mùng 3 tết nên chuẩn bị đầy đủ các lễ vật như nhang, vàng mã, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu trắng, đèn nến, bánh kẹo kèm theo đó là mâm lễ mặn hoặc cỗ chay và hai cây mía. Các vật hóa vàng nên được lựa chọn là những thứ gắn liền với cuộc sống thường ngày để mang lại cảm giác người cõi âm sống gần với dương thế hơn.

Cúng lễ mùng 3 tất cả vàng mã được cúng sẽ mang ra để hóa, sau khi hóa vàng thì người đốt nên vẩy vài giọt rượu cúng xuống để giữ sự linh thiêng cho lễ cúng và đồng thời cũng để cho ông bà, tổ tiên của gia chủ nhận được vàng mã từ con cháu gửi sang.

Theo đúng tục lệ thì gia chủ phải hóa hai cây múa bằng cách hơ trên lửa đã hóa để làm đòn gánh vàng cho người cõi âm và cũng là vũ khí để xua đuổi bọn quỷ dữ.

Chuẩn bị mâm cơm cúng mùng 3 tết 2023

Theo quan niệm của người Việt thì vào mùng 3 tết, đây là thời điểm mà các gia thần và tổ tiên ông bà luôn ngự trên bàn thờ nên được xem là một nghi lễ quan trọng trong dịp tết mỗi năm. Đó chính là lý do vì sao mỗi gia đình luôn rất chú trọng trong việc chuẩn bị mâm cỗ hóa vàng sao cho đầy đủ và thành kính nhất.

Mặc dù mỗi gia đình có mỗi hoàn cảnh điều kiện khác nhau nhưng một mâm cỗ cúng hóa vàng mùng 3 tết đều phải có đầy đủ các món như sau: giò chả, nem rán, bánh chưng xanh, gà luộc, xôi và các loại hoa quả ngon ngọt, đẹp.

Khi bày trí mâm cỗ hóa vàng thì nên chọn con gà trống to, có cặp chân đẹp dùng để thắp hương và phải xếp dáng cẩn thận, ngay ngắn, đây là vật tế chính không thể thiếu trong mâm cỗ mặn. Gà luộc được xem là hình ảnh tượng trưng cho sự khởi đầu thuận lợi, hi vọng một năm may mắn, hanh thông cho gia đình.

Ngoài ra, trong mâm cỗ cũng không thể thiếu món bánh trưng đi kèm với dưa hành. Bánh trưng là biểu tượng của sự vuông tròn, là kết tinh của đất trời tạo nên hương vị đậm đà đặc trưng cho những món ăn vào mỗi dịp tết đến.

Bên cạnh đó, nhiều gia đình cũng chuẩn bị đầy đủ xôi, giò chả với ý nghĩa mong muốn có một năm mới tốt lành, tài lộc hanh thông, mọi sự may mắn cho các thành viên trong gia đình. Khi cắm hoa trên bàn thờ nên chọn hoa tươi, không dùng hoa giả không tốt cho tài lộc của gia chủ.

Mâm cỗ cúng mùng 3 tết thường được bày biện với nhiều món ăn khác nhau, mỗi món sẽ được đặt trong một chiếc đĩa nhỏ, sắp một số lượng nhất định và chỉ cần thưởng thức một chút để cảm nhận hương vị của món ăn.

Trong một mâm cơm cúng mùng 3 tết phải có đầy đủ các món để tạo nên sự hài hòa từ màu sắc lẫn hương vị cũng như sự hòa quyện của đất trời. Đồng thời, mâm cỗ hóa vàng được chuẩn bị chu đáo sẽ thể hiện được tấm lòng thành kính của con cháu đối với ông bà, tổ tiên và các vị thần linh.

Văn khấn cúng mùng 3 tết 2023

Hướng Dẫn Cúng Mùng 2 Tết: Văn Khấn, Bài Cúng, Mâm Cỗ, Thời Gian Cúng

Tết Nguyên Đán là một trong những nét đẹp văn hóa từ xưa đến nay của người Việt và một vài nước châu Á. Có 4 thời điểm quan trọng nhất là 30 Tất niên, mùng 1, mùng 2 và mùng 3 Tết, mỗi ngày lại có những phong tục và cỗ cúng khác nhau. Vậy cỗ cúng mùng 2 Tết có gì?

1. Chuẩn bị mâm cơm cúng mùng 2 Tết

Khám phá mâm cỗ cúng mùng 2 Tết ở cả 3 miền (Nguồn: amthucmientrung.com)

Mâm cơm cúng của người miền Bắc khá cầu kỳ và mang đậm bản sắc dân tộc. Một mâm cỗ hoàn chỉnh phải có 4 đĩa, 4 bát tượng trưng cho tứ trụ. Những món ăn không thể thiếu bao gồm bánh chưng, gà luộc, các loại chả giò, nem rán… Thêm một đĩa thịt nấu đông ăn kèm với dưa hành. Bát canh xương miến nấu măng cũng thường xuyên xuất hiện trong mâm cỗ cúng ngày Tết của người miền Bắc. Ngoài ra, đối với những người Hà Nội thì món chè kho làm từ đỗ xanh, gạo nếp, thoảng hương bưởi đã trở thành một nét đẹp ẩm thực không thể thiếu trong mỗi độ xuân về.

Mâm cỗ cúng mùng 2 Tết của người Hà Nội cầu kỳ và mang đậm tính truyền thống (Nguồn: cuonnroll.vn)

1.2. Mâm cơm cúng miền Trung

Một số tỉnh miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… có cách bày cỗ khá giống người miền Bắc, nhưng từ Huế trở đi, hương vị và số lượng các món ăn đã có sự biến chuyển. Người miền Trung không gói bánh chưng mà gói bánh tét. Ngoài những món miền nào cũng có như gà luộc, giò, xôi, họ thường làm những món đơn giản như thịt kho, rau xào, rau sống, chả ram… Tất cả thức ăn đều được chia ra thành những đĩa nhỏ thể hiện sự chắt chiu, chia sẻ. Đôi khi, người dân miền Trung sẽ dâng lên những mâm cỗ, các loại thực phẩm, món ăn chay, nhất là vào ngày mùng 1. Những món ăn này đều có vị hơi mặn và khá cay nhưng chan chứa sự chân chất, khó nhọc của người dân miền biển.

Người miền Trung sẽ chia các món ăn thành những đĩa nhỏ thể hiện sự sẻ chia (Nguồn: vansu.net)

Ở miền Nam, mâm cỗ cúng ngày mùng 2 Tết, hay mùng 1 đều không thể thiếu chiếc bánh tét, đĩa bánh tráng và nồi thịt kho tàu. Hương vị và cách làm món thịt kho tàu ngon đúng điệu ở miền Nam hơi khác so với các vùng còn lại. Bánh tét thì bên trong có nhiều nhân hơn khi thì thịt mỡ, đỗ xanh khi lại trứng muối, dừa nạo… Bên cạnh đó còn có gỏi ngó sen, giò heo nhồi, phá lấu… đặc biệt là những món hải sản bổ dưỡng như tôm, ghẹ. Nếu miền Bắc là canh măng thì ở miền Nam, canh khổ qua lại là món ăn được chọn lựa để dâng cúng lễ với ý nguyện một năm khổ cực đã qua đi, đón năm mới bình an và may mắn. Các món ăn kèm có thể là củ cải hay củ kiệu muối.

Món canh khổ qua độc đáo trên mâm cỗ của người miền Nam (Nguồn: mekongdeltaexplorer.com)

Để thể hiện tấm lòng của mình, con cháu cũng cần phải biết những bài văn khấn đặc biệt khi dâng lễ cúng dịp Tết Nguyên Đán. Cách cúng mùng 2 Tết cũng khá đơn giản, chủ gia đình chuẩn bị lễ lạt đầy đủ, áo quần tươm tất sau đó rót rượu, thắp nhang và chuẩn bị văn khấn như sau:

“Nam mô A Di Đà Phật (Ba lần). – Con kính lạy Chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật. – Con kính lạy Phật Trời, Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Tổ tiên, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…..

Hôm nay là ngày mùng 1 ( mùng 2,3 ) tháng Giêng, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu Xuân, giải trừ gió Đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên đán Xuân Thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới, nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình.

Tín chủ (chúng) con là: ………………………………………….. …………..

Ngụ tại: ………………………………………….. ……………………………………

Nhân tiết minh niên, sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước Án, dâng cúng Thiên Địa Tôn Thần. Thiết nghĩ Tôn Thần hào khí sáng lòa, ân đức rộng lớn. Ngôi cao vạn trượng uy nghi, vị chính mười Phương biến hiện. Lòng thành vừa khởi, Tôn đức cảm thông. Cúi xin giáng lâm trước Án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho con cháu mọi người hoan hỷ vinh xương, con cháu cát tường khang kiện. Mong ơn Đương Cảnh Thành Hoàng, đội đức Tôn Thần bản xứ. Hộ trì chúng con, gia Lộc gia Ân, xả quái trừ tai. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Nay theo Tuế luật, Âm Dương vận hành, tới tuần Nguyên Đán. Mùng Một ( mùng hai, mùng ba) đầu Xuân, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức của Tổ tiên như Trời cao Biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo ba xuân. Do đó chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa biện hương hoa vật phẩm, nghi lễ cung trần, dâng lên trước Án. Kính mời Các cụ Tổ tiên, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại. Cúi xin giáng về Linh sàng thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho chúng con: Minh niên khang thái, trú dạ cát tường. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ chúng con lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo phụ mộc ngụ tại đất này, nhà này cùng về hâm hưởng lễ vật.

Dãi tấm lòng thành, Cúi xin chứng giám.

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)”.

Thời Gian Và Cách Chuẩn Bị Mâm Cỗ Cúng Hóa Vàng Mùng 3 Tết Kỷ Hợi Chuẩn Nhất

Lễ hóa vàng được tiến hành khi kết thúc Tết Nguyên đán, thường diễn ra vào ngày mồng ba Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết.

Theo quan niệm dân gian của người Việt, ngày 30 Tết, các gia đình sẽ làm mâm cơm tất niên để mời các cụ về ăn Tết. Hết 3 ngày tết, con cháu lại sửa soạn mâm lễ để tổng kết hết tết tiễn ông bà về âm cảnh, đồng thời đón thần tài, thần lộc. Lễ cúng này được gọi là lễ hóa vàng.

Nên cúng lễ hóa vàng vào ngày nào?

Giải thích về tục hóa vàng của người Việt, GS Ngô Đức Thịnh – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, các cụ ta vẫn có quan niệm người chết không phải là hết.

Chính vì thế, tục đốt vàng mã là hành động mang tính nghi lễ, có cơ sở nhận thức. Tết sẽ bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp. Sau đó, các gia đình đi nhận mộ, mời Tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.

Tiếp đó là lễ cúng Tất niên tại bàn thờ gia tiên chiều 30, cúng đêm giao thừa (sáng mồng 1 của năm mới) và kết thúc bằng lễ hóa vàng để tạm biệt tổ tiên sau những ngày Tết đầm ấm.

Còn theo GS Lê Văn Lan, tục lệ hóa vàng dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy con người ở thế giới bên kia sống gần với dương gian.

Lễ hoá vàng có thể được các gia đình tổ chức từ ngày mùng 3 đến ngày mùng 5, mùng 7 hoặc mùng 10 âm lịch. Gia đình có nhiều anh em không ở chung nhà có thể làm lễ hoá vàng khác ngày nhau và sắp xếp để người anh lớn nhất hoặc người có cha mẹ ở chung thì làm lễ hoá vàng cuối cùng.

Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng hóa vàng

Theo dân gian, ngày mùng 10 Âm lịch được gọi là ngày vía Thần tài, nên thường các gia đình sẽ tiến hành lễ hóa vàng trước ngày này.

Lễ vật hóa vàng thường được chuẩn bị giống với đồ lễ cúng gia tiên của gia chủ, thường gồm: Hương, hoa, ngũ quả, vàng mã, đèn, nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét), xôi.

Cùng với đó là mâm cỗ mặn hoặc cỗ chay với các món mang đặc trưng ngày Tết.

Nếu là cỗ mặn thì không thể thiếu con gà trống, bát canh, đĩa xào, giò, hay nem rán. Sau đó, con cháu trong nhà sẽ lễ tạ thần Phật, gia tiên.

Sau khi lễ, phần tiền vàng của gia thần phải hóa trước rồi mới đến gia tiên để tránh nhầm lẫn.

Theo tục xưa, tại nơi đốt vàng mã, người ta thường đặt hai cây mía dài để làm “đòn gánh” cho vàng cho người ở cõi âm, cũng là vũ khí để xua đuổi quỷ dữ.

Nhiều người cho rằng càng đốt nhiều vàng mã thì càng thể hiện lòng thành, càng thể hiện lòng thành kính dâng lên tổ tiên.

Về điều này, GS Ngô Đức Thịnh cho rằng cách hiểu như vậy là hoàn toàn sai.

Việc đốt quá nhiều vàng mã có thể dẫn đến sự lãng phí tiền của một cách không cần thiết, mà còn gây ảnh hưởng đến môi trường. Điều quan trọng là bàn thờ cần hương khói đầy đủ trong 3 ngày Tết và các nghi lễ khấn cúng được thực hiện với sự kính cẩn của gia chủ.

Cách Cúng Mùng 2 Tết 2023: Văn Khấn, Mâm Cỗ, Thời Gian

Mâm cỗ cúng mùng 2 tết

Việc cúng mùng 2 tết về chuẩn bị lễ vật cũng tương tự như cách cúng mùng 1 tết, còn đối với mâm cúng thì sẽ tùy thuộc vào từng vùng miền mà có cách chuẩn bị mâm cúng khác nhau. Nếu bạn nấu ăn giỏi và biết nấu nhiều món thì có thể sáng tạo thêm vài món khác cho mâm cúng mùng 2 tết thêm đa dạng hơn. Sự phân chia mâm cúng ở từng vùng miền khác nhau như sau:

Đối với miền Bắc

Mâm cỗ cúng mùng 2 tết của người miền Bắc khá cầu kỳ hơn so với các vùng miền khác, nó mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam. Theo truyền thống thì một mâm cỗ hoàn chỉnh phải có 4 đĩa, 4 bát tượng trưng cho tứ trụ.

Những món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ miền Bắc bao gồm bánh chưng, gà luộc, các loại chả giò, nem rán… và đặc biệt không thể thiếu món thịt nấu đông ăn kèm với dưa hành. Bánh canh xương miến nấu măng cũng xuất hiện nhiều trong mâm cỗ cúng ngày tết của người miền Bắc.

Đặc trưng của người Hà Nội là ở món chè kho làm từ đỗ xanh, gạo nếp, thoảng hương bưởi, đây được xem là một món ăn đặc thù không thể thiếu trong mâm cỗ người Bắc trong mỗi độ xuân về.

Đối với miền Trung

Ở một số tỉnh miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,… thường có cách bày trí mâm cỗ tương tự với miền Bắc, nhưng từ Huế trở đi thì hương vị và số lượng các món ăn đã bắt đầu có sự thay đổi khác biệt. Họ không gói bánh chưng mà họ gói bánh tét.

Mâm cỗ của người miền Trung thường có những món như gà luộc, giò, xôi và những món đơn giản như thịt kho, rau xào, rau sống, chả ram… Tất cả các món ăn đều được chia ra thành từng đĩa nhỏ để thể hiện sự chắt chiu, chia sẻ. Ngoài ra, người miền Trung cũng không thiếu món chay cho mâm cỗ của họ.

Điểm đặc trưng trong món ăn của người miền Trung là có vị hơi mặn và khá cay nhưng lại chứa đựng sự chân chất, khó nhọc của những người sống ở vùng này.

Đối với miền Nam

Đối với miền Nam thì mâm cỗ cúng từ mùng 1 đến mùng 2 tết đều không thể thiếu món bánh tét, đĩa bánh tráng và thịt kho tàu. Món thịt kho tàu ở miền Nam phải nói là ngon đúng điệu và nó có nét khác hơn so với các vùng còn lại. Còn món bánh tét thì bên trong đa dạng nhân hơn, có khi thì thịt mỡ, đỗ xanh, có khi lại là trứng muối, dừa nạo,… Món gỏi ngó sen, giò heo nhồi, phá lấu,… và đặc biệt hơn hết là những món hải sản ngon bổ dưỡng như tôm, cua, ghẹ,…

Nếu nói đặc trưng của miền Bắc là canh măng thì miền Nam lại là canh khổ qua, đây là món ăn không thể thiếu mỗi khi dâng cúng lễ với mong muốn những điều khó khăn, cực khổ trong năm cũ sẽ qua đi, đón chờ một năm mới an lành, thuận lợi và may mắn. Những món đi kèm không thể bỏ qua đó là củ cải hoặc củ kiệu muối.

Văn khấn cúng mùng 2 tết 2023

Sau khi đã bày biện mâm cỗ thì một điều quan trọng mà gia chủ không nên bỏ qua đó là đọc văn khấn, đây chính là yếu tố quan trọng nhất trong nghi lễ cúng ngày mùng 2 tết theo đúng phong tục của người Việt. Sau khi đã chuẩn bị lễ vật, mâm cúng đầy đủ, áo quần tươm tất, sau đó rót rượu thắp nhang và đọc bài khấn như sau:

Nam mô A Di Đà Phật (Ba lần).

– Con kính lạy Chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật. – Con kính lạy Phật Trời, Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Tổ tiên, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…..

Hôm nay là ngày mùng 1 ( mùng 2,3 ) tháng Giêng, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu Xuân, giải trừ gió Đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên đán Xuân Thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới, nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình. Tín chủ (chúng) con là: …………………………… Ngụ tại: ……………………………. Nhân tiết minh niên, sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước Án, dâng cúng Thiên Địa Tôn Thần. Thiết nghĩ Tôn Thần hào khí sáng lòa, ân đức rộng lớn. Ngôi cao vạn trượng uy nghi, vị chính mười Phương biến hiện. Lòng thành vừa khởi, Tôn đức cảm thông. Cúi xin giáng lâm trước Án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho con cháu mọi người hoan hỷ vinh xương, con cháu cát tường khang kiện. Mong ơn Đương Cảnh Thành Hoàng, đội đức Tôn Thần bản xứ. Hộ trì chúng con, gia Lộc gia Ân, xả quái trừ tai. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Nay theo Tuế luật, Âm Dương vận hành, tới tuần Nguyên Đán. Mùng Một ( mùng hai, mùng ba) đầu Xuân, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức của Tổ tiên như Trời cao Biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo ba xuân. Do đó chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa biện hương hoa vật phẩm, nghi lễ cung trần, dâng lên trước Án. Kính mời Các cụ Tổ tiên, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại. Cúi xin giáng về Linh sàng thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho chúng con: Minh niên khang thái, trú dạ cát tường. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ chúng con lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo phụ mộc ngụ tại đất này, nhà này cùng về hâm hưởng lễ vật.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cúng Mùng 3 Tết 2023: Văn Khấn Hóa Vàng, Mâm Cỗ, Thời Gian trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!